1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa Dược 2 - Bài 8 Thuốc Tác Động Lên Hệ Hô Hấp

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuốc Tác Động Lên Hệ Hô Hấp
Tác giả Ths. Phan Thị Thanh Thủy
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,54 MB
File đính kèm 8 thuoc tac dong len he ho hap.rar (1 MB)

Nội dung

Môn Hóa Dược 2 giúp bạn nắm vững kiến thức nhất định, có thể tự học Môn Hóa Dược 2 giúp bạn nắm vững kiến thức nhất định, có thể tự học

Trang 1

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN

THS PHAN THỊ THANH THỦY

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ HÔ HẤP

1 Thuốc kích thích hô hấp

2 Thuốc thay đổi bài tiết dịch phế quản

3 Thuốc giảm ho

4 Thuốc giãn cơ trơn phế quản

THUỐC KÍCH THÍCH HÔ HẤP

PHÂN LOẠI THUỐC KÍCH THÍCH HÔ HẤP

1/ Thuốc kích thích trực tiếp trên trung tâm hô hấp hanh não

2/ Thuốc tác động lên các trung tâm não (cuống não)

3/ Thuốc tác động trên xoang động mạch cảnh

4/ Thuốc tác động kích thích cơ quan cảm giác ngoại biên

Atropin sulfat, cafein, doxapram, niketamid, pentylentetrazol, picrotoxin (liều cao)

Camphor, pentylentetrazol (liều thấp), picrotoxin (liều thấp)

Niketamid (liều thấp), doxapram (liều thấp)

Amoniac, khí NO2

Trang 2

MỘT SỐ THUỐC

NIKETAMID

C 10 H 14 N 2 O P.t.l: 193,2 Tên khác: Diethylamid nicotinic

ĐIỀU CHẾ

+

POCl 3

Phosphorus oxyclorid Acid nicotinic Diethylamin

Định tính:

• IR, UV

• Pứ trong mt kiềm cho mùi đặc trưng, khí tạo thành làm xanh giấy quỳ

• Pứ nhân pyridin: + cyanogen bromid + anilin: màu vàng

Thử tinh khiết: tạp liên quan

Định lượng: môi trường khan HClO4

KIỂM NGHIỆM

TÁC DỤNG: có tác dụng kích thích hô hấp, tăng nhịp tim

KIỂM NGHIỆM: trợ tim và kích thích hô hấp

CAMPHOR

NGUỒN GỐC VÀ ĐIỀU CHẾ

Camphan

➢ Tự nhiên: Long não dạng d-camphor (hữu triền)

Tổng hợp: Từ bornyl acetat (tinh dầu cây Abies sibirica, Epica), pinen

(nhựa thông), camphen

Abies sibirica

Trang 3

Từ bornyl

Từ camphen

C H2

O

HCOOH

H2SO4

Camphen Bornyl formiat Borneol Dl-camphor

Từ Pinen

O

Dl-camphor

C H3 Nhựa thông Cất

155-161 o C

C H3

C l

n

HCl

5 o C

C H2

Camphen

Na2CO3 + CaO

180 o C

Kr2Cr2O7

H2SO4

TÍNH CHẤT

- Tinh thể, Mùi thơm mạnh

- Vị lúc đầu nóng sau mát lạnh

- Dễ thăng hoa ngay ở nhiệt độ thường

- Khó tan trong nước

TÍNH CHẤT

Tạo hỗn hợp chảy lỏng với phenol, menthol, thymol, salol, naphtol,

resorcin, pyrocatechol, pyrogallol, acid salicylic, …

Phản ứng tạo oxim (do nhôm keto) với hydroxylamin hydrocloric

N OH O

+ NH 2 OH.HCl

.HCl -H 2 O

Phản ứng tạo hydrazon (tủa vàng) với 2,4 – dinitro phenyl hydrazyl

2

O N2

-H2O

TÁC DỤNG

- Kích thích hành não, liều cao gây co giật

- Kích thích da, xua đuổi muỗi, côn trùng

- Chất bảo quản trong mỹ phẫm và dược phẩm

CHỈ ĐỊNH

- Dùng ngoài: sát trùng nhẹ, giảm đau, chống ngứa

- Dùng trong: kích thích hô hấp, tuần hoàn

ĐỘC TÍNH

- Dùng ngoài: sát trùng nhẹ, giảm đau, chống ngứa

- Dùng trong: kích thích hô hấp, tuần hoàn

Trang 4

NATRI CAMPHORSULFONAT

O

S O 3 H

O

H O3S H2C

Acid α - camphosulfonat Acid β - camphosulfonat Acid π - camphosulfonat

O Sulfonic hóa camphor

H2SO4dđ Hốn hợp H 2 SO 4 dđ+ acid acetic Methyl clorosulfonat

ĐIỀU CHẾ

Chỉ có Acid β – camphosulfonat dùng làm thuốc cho người

C H2S O3H O

O

CH2SO3Na O

H 2 SO 4

CH 3 COOH

NaOH

Camphor Acid β - camphosulfonat natri β – camphosulfonat

TÍNH CHẤT

- Bột kết tinh trắng

- Mùi long não nhẹ, hơi đắng

- Dễ hút ẩm, vón cục, đổi màu vàng

CHỈ ĐỊNH

- Như camphor

THUỐC THAY ĐỔI DỊCH BÀI TIẾT PHẾ QUẢN

PHÂN LOẠI

1/ Làm tiêu chất nhày và điều hòa sự tiết chất nhày

1.1 Thuốc tiêu đờm: N – acetylcystein, amylase, alpha – chymotrypsin…

1.2 Thuốc điều hòa tiết đờm: carbocystein, bromhexin, ambroxol…

2/ Làm lỏng dịch tiết

2.1 Thuốc làm tăng bài tiết dịch hô hấp: natri iodid, kali iodid, natri benzoat, amoni acetat/ clorid/ carbonat, Ipeca

2.2 Kích thích tế bào xuất tiết: terpin hydrat, guaicol, guaifenesin,

Trang 5

ĐIỀU CHẾ

C 5 H 9 NO 3 S

N – acetyl – L – cystein

(CH3CO)2O

L – cystein

TÍNH CHẤT

- Bột kết tinh trắng, mùi acid acetic nhẹvà vị đặc trưng

- Bị oxy hóa trong không khí ẩm, bền nhiệt

KIỂM NGHIỆM

Định tính: IR, điểm chảy (104-110OC), năng suất quay cực (21-25OC)

Phản ứng với natri nitroprussiat trong NH 4 OH tạo màu tím sậm

Thử tinh khiết: tạp liên quan (L-cystin, L – cystein, NS – diacetyl – L – cystein)

KIỂM NGHIỆM

Định lượng: Chuẩn độ iod chỉ thị hồ tinh bột

TÁC DỤNG

Tiêu nhày – hoạt tính tốt nhất ở pH từ 6-9

CHỈ ĐỊNH

- Bệnh phế quản – phổi

- Giải độc paracetamol

- Viêm kết mạc khô

- Thụt thao ruột khi ruột bị tắc

LƯU Ý

Tránh dùng chung với kháng sinh vì làm mất hoạt tính

THUỐC CÓ CẤU TRÚC TƯƠNG TỰ CYSTEIN

S – Carboxymethylcystein N,S – Diacetylcysteinat methyl

- Nhóm thiol bị thế, không mở được cầu S-S

- Hoạt hóa sialyltransferase tạo sialomucin trung hòa kinin → kháng viêm

Trang 6

C14H20Br2N2· HCl P.t.l: 410,83

ĐIỀU CHẾ

2-nitro benzyl bromid

+ cyclohexin methylamin

→ →

KIỂM NGHIỆM

Định tính: IR

Phản ứng màu: + H 2 SO 4 l + methylen clorid + cloramin → lớp methylen có màu vàng nâu

Định lượng: PP acid – base thừa trừ

TÁC DỤNG

Phân giải muco - polysaccharid, loãng đàm Giảm độ nhày và kích hoạt biểu mô có lông rung → tăng vận chuyển nhày

Thử tinh khiết: tạp liên quan, màu sắc, độ trong

THẬN TRỌNG

- BN loét dạ dày

- PN có thai

TƯƠNG TÁC THUỐC

- Dùng chung với các kháng sinh làm tăng nồng độ trong nhu mô phổi

AMBROXOL.HCl

C 13 H 18 Br 2 N 2 · HCl P.t.l: 414,6

KIỂM NGHIỆM

Định tính: IR, SKLM

Định lượng: PP acid – base thừa trừ Hòa tan chế phẩm trong ethanol

với lượng chính xác acid HCl, chuẩn độ lượng dư HCl bằng NaOH

Thử tinh khiết: tạp liên quan, màu sắc, độ trong

Trang 7

C10H14O4· HCl P.t.l: 198,2 Glycerin guaiacolat

ĐIỀU CHẾ

Guaiacol

+

3 - cloro - 1,2 - propandiol

KIỂM NGHIỆM

Định tính: IR, điểm chảy (79 – 83oC, SKLM

Định lượng: PP acid – base Thử tinh khiết: giới hạn acid – kiềm, clorid và clohydrin, kl, tạp liên quan

TÁC DỤNG

Long đờm, cải thiện chứng ho khan

TERPIN MONOHYDRAT

C10H22O3 P.t.l: 190,28 Glycerin guaiacolat

ĐIỀU CHẾ

Hydrat hóa α và β-pinen trong nhựa thông, với sự có mặt của acid vô cơ mạnh

O S O3H

O S O3H

O H

O H H 2 O

TÍNH CHẤT

- Tinh thể trong suốt, mùi nhẹ

- Sấy ở 100oC chế phẩm sẽ thăng hoa tạo tinh thể hình kim

❖Phản ứng khử nước: đun với H2SO4 lõang tạo terpineol

O H α-terpineol

β-terpineol

OH

γ-terpineol

❖Đun với H2SO4 đậm đặctạo cineol

cineol

Trang 8

THUỐC GIẢM HO

PHÂN LOẠI THUỐC HO

1/ Thuốc chống ho có tác động trên trung ương 2/ Thuốc chống ho có tác động trên các receptor ngoại biên

1/ Thuốc chống ho có tác động trên trung ương

• Ức chế trung tâm ho ở hành tủy

• An thần - ức chế hô hấp a/ Các alkaloid thuốc phiện có khả năng gây nghiện

codein codethylin pholcodin

b/ Các alkaloid không gây nghiện Dextromethorphan Narcotin

c/ Các thuốc khác không thuộc nhóm thuốc phiện Oxeladin Eprazinon

d/ Các thuốc kháng histamin H1 trung ương và ngoại biên

Clopheniramin Brompheniramin clocinizin Alimemazin Oxomemazin

2/ Thuốc chống ho có tác động trên các receptor ngoại biên

Benzonetat Tetracain Bromoform (độc)

Tác động gây tê các ngọn dây thần kinh gây phản xạ ho, chủ yếu là dây thần kinh phế vị và dây thần kinh thiệt hầu

Trang 9

CÁC THUỐC HO THƯỜNG DÙNG DEXTROMETHORPHAN

• Tên khoa học: (9α,13α,14α)-3-methoxy-17-methylmorphinan (hydrobromid)

C18H25NO HBr P.t.l: 352,32 hydrobromid monohydrat

C18H25NO HBr H2O P.t.l: 370,33

DEXTROMETHORPHAN

Tính chất

Bột kết tinh gần như trắng, tan trong nước: 1,5% ở 25oC, tan 25% trong

etanol 95% ở nhiệt độ phòng, thực tế không tan trong ether, dạng base

không tan trong nước Nhiệt độ nóng chảy: 122-124oC

𝛼𝐷20: +27,6o (C = 1,5 trong nước)

Điều chế

Trang 10

Định tính

➢Phổ IR

➢Góc quay cực riêng

➢Phản ứng A của ion bromid

Thử tinh khiết

➢Độ trong và màu sắc của dung

dịch

➢Giới hạn acid – kiềm

➢Góc quay cực riêng +28 đến +30o

➢N,N – dimethylanilin

➢Tạp chất liên quan

➢Nước

Định lượng

Phương pháp acid base

NOSCAPIN

Alkaloid có nhân isoqinolin

ĐIỀU CHẾ

Chiết từ nhựa thuốc phiện – ngày nay được tổng hợp toàn phần bằng ngưng tụ meconin và cotarnin, xúc tác bằng H2SO4hoặc kali carbonat

cotarnin

+

H2SO4

meconin

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

HNO2

+ cotarnin Acid opianic

Hòa/ alcol

Dd màu vàng [H]

Meconin (UV max 213nm và 308nm)

CHỈ ĐỊNH: trị ho do các nguyên nhân khác nhau

Định tính: IR, UVmax 291 và 310nm, SKLM, điểm chảy 174-177oC

Thử tinh khiết: tạp liên quan (papaverin) Định lượng: môi trường khan HClO4 TÁC DỤNG

Ức chế trung tâm ho như codein

KIỂM NGHIỆM

TÁC DỤNG PHỤ: Ảo giác tăng, giảm ham muốn, phì đại tiền liệt tuyến,

giảm thèm ăn, tăng nhịp tim, giảm khả năng nhìn

Trang 11

CODETHYLIN

C 19 H 23 NO 3 HCl 2H 2 O P.t.l: 385,9

Tên khác: Ethylmorphin, Dionon HCl 2H 2 O

ĐIỀU CHẾ

1 C2H5Br/ NaOH

2 HCl

HCl 2H 2 O

TÍNH CHÂT

- Tính acid yếu

- Phản ứng với acid nitrơ (HNO2) tạo dẫn xuất nitroso có màu

- Đun nóng với acid vô cơ, thêm acid nitric đặc thì có màu đỏ máu do tạo apomorphin

H2SO4

Apomorphin

- Pứ với muối diazonium của acid sulfanilic, tạo azoic có màu

Định tính:

➢ IR DD chế phẩm trong nước được kiềm hóa bằng NaOH, tủa tạo

thanh kết tinh lại trong nước, sấy khô, điểm chảy 85-89oC

➢ Pứ với acid H2SO4dđ có xúc tác FeCl3:màu xanh xuất hiện, thêm

acid nitric thànhmàu đỏ(pứ của morphin, codein, ethylmorphin)

➢ Phân biệt với codein bằng kiềm hóa dd 4% với amoniac tạo tủa

trắng, codein tan

Thử tinh khiết: tạp liên quan (papaverin)

Định lượng : môi trường khan HClO4, pp acid – base dựa trên gốc HCl

KIỂM NGHIỆM

CHỈ ĐỊNH: Trị ho, gây tê niêm mạc mắt chống xung huyết tại chỗ

TÁC DỤNG

Giảm ho và giảm đau mạnh hơn codein

TÁC DỤNG PHỤ: co thắt phế quản, gây nghiện

CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Hen suyễn, suy hô hấp trẻ < 8 tuổi, ko uống rượu,

PNCT và CCB

Trang 12

EPRAZINON

C 24 H 32 N 2 O 2 2HCl P.t.l: 419,8 Tên khoa học: 3-(4-(2-Ethoxy-2-phenylethyl)piperazin-1-yl)-2-methyl-1-phenylpropanon

ĐIỀU CHẾ : nguyên liệu là styren

TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

- Ức chế trung tâm ho

- Gây tê niêm mạc đường hô hấp

- Kháng histamin

Long đờm, giảm độ nhầy của đờm (do cắt các đoạn muco

-polysaccharid

THUỐC TRỊ HEN

CÁC NHÓM THUỐC TRỊ HEN PHẾ QUẢN

• Thuốc giãn phế quản: các thuốc thuộc nhóm xanthin (theophyllinvà

các dẫn chất), các chất kích thích β – adrenergic (salbutamol, các

chất cường giao cảm khác), các chất kháng cholin (atropin,

ipratropium)

• Thuốc kháng viêm: corticoid, cromolin

• Các thuốc khác: kháng histamin (ketotifen), kháng leucotrien

(zafirlukast, montelukast).

TERBUTALIN

.H 2 SO 4

Ter - butylamin Dihydroxy benzyl alcol

KIỂM ĐỊNH

Định tính: IR, HPLC, ion sulfat Định lượng: Mt khan, HPLC

TÁC DỤNG

Kích thích chọn lọc β2 - adrenergic

Trang 13

SALBUTAMOL (ALBUTEROL)

Tert - butylamino

Hydroxymethyl

Phenyl Ethanol

- Dẫn chất paraphenolic

- Dạng dùng muối sulfat

KIỂM ĐỊNH

Định tính:

- HPLC

- Pứ kaliferricyanid có aminopyrazolon → phức đỏ cam tan trong CH 2 Cl 2

Định lượng: Mt khan

TÁC DỤNG

Kích thích chọn lọc β2 - adrenergic

THEOPHYLLIN

• Tên khoa học: 1,3-dimethyl-3,7-dihydro-1H-purine-2,6-dion

• Theophyllin có trong lá trà, hạt cafe với tỉ lệ thấp Theophyllin có thể điều chế từ cafein, hoặc từ ure

C7H8N4O2 P.t.l: 180,164

➢Bột kết tinh trắng, tan ít trong nước, không tan trong ethanol Tan trong các dụng dịch hydroxyd kiềm, trong amoniac và trong acid vô cơ

➢Lưỡng tính, tạo muối với các acid vô cơ và hydroxyd kiềm

➢Phản ứng ghép đôi với muối diazoni tạo phẩm màu đỏ

➢Phản ứng với AgNO3và Co(NO3)2tạo các muối kết tủa tương ứng

➢Cho phản ứng của hợp chất xanhthin (phản ứng Murexid): oxy hóa chế phẩm bằng tác nhân oxy hóa (acid nitric, bromic, clor, H2O2 ), sau đó thêm amoniac vào, cần thu được có màu đỏ tía

Trang 14

Phản ứng ghép đôi với muối diazoni tạo phẩm màu đỏ

Phản ứng với AgNO3và Co(NO3)2tạo các muối kết tủa tương ứng

Phản ứng Murexid

Điểm chảy (270 – 2740C), IR

Pứ với muối diazoni của acid sulfanilic/ kali – hydroxyd, tạo tủa đỏ

Cho phản ứng của hợp chất xanhthin (phản ứng Murexit)

Pứ với các dung dịch AgNO3và Co(NO3)2tạo các muối tương ứng, muối bạc

kết tủa trắng và muối cobal kết tủa trắng ánh hồng

KIỂM ĐỊNH

Theophyllin phản ứng với bạc nitrat tạo acid nitric Định lượng phần acid này

bằng dung dịch NaOH 0,1N dùng chỉ thị xanh bromothymol

Định tính

Định lượng

Chọn ý sai về tính chất của theophyllin

Không tan trong amoniac

Tạo kết tủa với AgNO3 Tan trong hydroxyd kiềm

Tan trong acid vô cõ

Trang 15

Giãn mạch, giảm co thắt, lợi tiểu

Theophyllin ức chế men phosphodiesterase, làm tăng lượng cAMP

(cyclo 3’,5’ adenosine – monophosphat), chất này làm giãn phế quản và

giãn mạch

TÁC DỤNG

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Nhạy cảm với xanhthin, có tiền sử loạn nhịp tim Thận trọng với bệnh loét dạ dày tá tràng, gút, tiểu đường, bệnh mạch vành

TƯƠNG TÁC THUỐC

Các thuốc làm giảm nồng độ theophyllin trong máu: carbamazepin, isoproterenol, phenobarbital, rifampicin

Các thuốc làm tăng nồng độ theophyllin/ máu: cimetidin, allopurinol, erythromycin và các macrolid khác, propanolol, thuốc ngừa thai dùng đường uống, flourquinolon

CÁC DẪN CHẤT THEOPHYLLIN

1/ Amophyllin

2/ Dyphyllin

3/ Oxitriphyllin

4/ Theophyllin olamin

Aminophyllin ðýợc ðiều chế bằng cách thêm theophyllin vào dung dịch chứa

Ethylendiamin

Cholin bicarbonat 1-cloro-2,3-dihydroxypropan

1-amino-2-hydroxyethan

Trang 16

Theophyllin olamin ðýợc ðiều chế bằng cách cho

theophyllin phản ứng với

Ethylendiamin

Cholin bicarbonat

1-cloro-2,3-dihydroxypropan

1-amino-2-hydroxyethan

IPRATROPIUM (ATROVENT)

• Tên khoa học: (±) 3-(3-Hydroxy-1-oxo-2-phenylpropoxy)-8methyl-8-(1-methylethyl)-8-azoniabicyclo [3.2.1]

• Điều chế: Bán tổng hợp từ atropin bằng phản ứng methyl hóa với isopropyl bromid

Ipratropium bromid

CH 3 CHBrCH 3

TÍNH CHẤT

Kết tinh trắng từ n-propanol, điểm chảy ở 230 – 232 oC

Tan nhiều trong nước và alcol loãng, không tan trong ether, cloroform

Kém bền trong dung dịch trung tính à acid, phân hủy nhanh trong môi

trường kiềm

KIỂM ĐỊNH

Định tính

A Phổ IR

B Cho phản ứng Vitali – Moren (+ aceton + KOH/ ethanol →tím)

Định lượng: Phương pháp bạc kế

Ipratropium cho phản ứng Vitali-Moren

Murexid Tủa với Co(NO3)2

Orthodiquinon

Trang 17

TÁC DỤNG

Tác dụng kháng Muscarin (kháng cholinergic) dãn cơ trơn phế quản

Ipratropium tạo sự dãn phế quản bằng cách ức chế cạnh tranh tại

receptor cholinergic trên cơ trơn phế quản Do đó ngăn chặn sự co thắt

khí phế quản gây ra do kích thích phế vị

CHỈ ĐỊNH

Điều trị các cơn hen suyễn, các trường hợp liên quan đến bệnh phế quản tắc nghẽn, bao gồm viêm phế quản mãn tính và khí phế thủng

Dùng phụ trợ cho các thuốc giãn phế quản loại adrenergic, để cắt các cơn cấp tính trầm trọng trong chứng viêm phế quản mãn tắc nghẽn

Không nên dùng riêng lẻ một mình vì Ipratropium thể hiện tác động chậm hơn nhiều so với các thuốc giãn phế quản loại adrenergic

So với Atropin, Ipratropium không làm đặc đàm nhầy, ít ảnh hưởng đến tim (chủ yếu là thay đổi nhịp tim)

TÁC DỤNG PHỤ - ĐỘC TÍNH

Nhức đầu, buồn nôn, khô miệng, các tác động kháng cholinergic toàn

thân như: tim đập nhanh, hồi hộp, rối loạn điều tiết mắt, dạ dày

Trên mắt gây giãn đồng tử, glaucom góc đóng, đau nhức mắt

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Nhạy cảm với alkaloid benladon, do có cấu trúc tương tự atropin,

glaucom góc đóng hay phì đại tuyến tiền liệt

Phụ nữ có thai đặc biệt 3 tháng đầu thai kỳ, phụ nữ đang cho con bú

ZARLUKAST (Accolate)

• Tên khoa học: [3-[[2-methoxy-4-[[[(2-methylphenyl) sulfonyl]amino] carbonyl]

phenyl] methyl]-4-methyl-1H-indol-5-yl]carbamid acid cyclopentylester

• Tính chất:

➢Chất rắn màu trắng

➢Điểm chảy 138-140oC

Trang 18

TÁC DỤNG

Tác dụng đối kháng chọn lọc trên thụ thể cysteinyl leutrien D4 và E4, trong đó

cysteinyl leukotrien là chất gây phản ứng quá mẫn, làm co thắt cơ trơn phế quản,

có liên quan đến sinh bệnh học của hen suyễn Thuốc được FDA cấp phép lưu

hành 1996.

CHỈ ĐỊNH

Sử dụng zairlukast tiền trị liêu ở người bị hen suyễn, nhờ khả năng ức chế sự co

thắt khí phế quản gây ra bởi sulfid oxyd, không khí lạnh và các tác nhân khác như

cỏ, bụi, lông mèo Dùng trong phòng và trị hen suyễn Chỉ sử dụng trị hen suyễn ở

thời kỳ nhẹ đến trung bình, không dùng cho bệnh nhân trong cơn kịch phát

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ HÔ HẤP

1. Phân loại thuốc kích thích hô hấp: kể tên các thuốc

2. Niketamid: vẽ cấu trúc Pp điều chế Phản ứng định tính, định lượng

3. Camphor: cấu trúc, nguồn gốc và điều chế: nguyên liệu tổng hợp, tính chất hóa học, dạng dùng

4. Acetylcystein: cấu trúc, điều chế, phản ứng định tính, các tạp liên quan, định lượng, các chất có cấu trúc tương tự cystein

5. Bromhexin: cấu trúc, dạng muối, phương pháp điều chế, định tính phản ứng hóa học, định lượng

6. Ambroxol: cấu trúc, định tính, định lượng

7. Guaiafenesin: cấu trúc, điều chế, định tính, định lượng

8. Terpimono hydrat: cấu trúc, điều chế, tính chất

9. Phân loại các thuốc chống ho

10. Dextromethorphan: cấu trúc, dạng đồng phân có tác dụng, định

tính, định lượng

11. Noscapin: cấu trúc (nhân gì?) điều chế từ nguyên liệu nào?

Tính chất hóa học: định tính, tạp liên quan, định lượng

12. Các nhóm thuốc trị hen

13. Terbutalin: cấu trúc, định tính, định lượng

14. Salbutamol (albuterol): cấu trúc, định tính, định lượng

15. Theophyllin: cấu trúc, nguyên liệu điều chế, tính chất hóa học, định tính, định lượng

16. Các dẫn chấ của theophyllin: cấu trúc

17. Ipratropium: cấu trúc, nguyên liệu điều chế

18. Zafirlucast: cấu trúc

Ngày đăng: 25/12/2024, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w