Nghiên cứu quy luật sử dụng bài thuốc Sài hồ quế chi thang (Thương hàn luận) trong điều trị các bệnh hệ hô hấp

8 9 0
Nghiên cứu quy luật sử dụng bài thuốc Sài hồ quế chi thang (Thương hàn luận) trong điều trị các bệnh hệ hô hấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sài hồ Quế chi thang là bài thuốc cổ phương có nguồn gốc từ cuốn Thương hàn luận được ứng dụng rộng rãi. Bài viết trình bày nghiên cứu quy luật sử dụng bài thuốc trong điều trị các bệnh thuộc hệ hô hấp.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 NGHIÊN CỨU QUY LUẬT SỬ DỤNG BÀI THUỐC SÀI HỒ QUẾ CHI THANG (THƯƠNG HÀN LUẬN) TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH HỆ HÔ HẤP Nguyễn Thị Thúy*, Đồn Mỹ Hạnh* TĨM TẮT Đặt vấn đề: Sài hồ Quế chi thang thuốc cổ phương có nguồn gốc từ Thương hàn luận ứng dụng rộng rãi Mục tiêu: nghiên cứu quy luật sử dụng thuốc điều trị bệnh thuộc hệ hô hấp Phương pháp: thu thập báo đăng có báo cáo ca lâm sàng dùng Sài hồ Quế chi thang điều trị bệnh hô hấp kho liệu điện tử https://www.cnki.net (CNKI) https://www.wanfangdata.com.cn (WANFANG DATA) thu 85 trường hợp, thông qua phần mềm xử lý số liệu Pattern Analytics Tool đưa kết dạng hình ảnh trực quan Kết quả: Bài thuốc Sài hồ Quế chi thang áp dụng bệnh nhân xuất triệu chứng sốt, sợ lạnh, sợ gió, ăn kém, tự hãn, miệng đắng, đau mỏi tứ chi, lưỡi đỏ, rêu trắng mỏng, mạch phù, huyền Các vị thuốc liều lượng thường dùng: Sài hồ 15-30g, Quế chi 6-10g, Hoàng cầm 10-15g, Bán hạ 10g, Bạch thược 10-15g, Đảng sâm 10g, Cam thảo 6-10g, Sinh khương lát, Đại táo Gia giảm thêm: Hạnh nhân, Trần bì, Hậu phác, Thạch cao, Huyền sâm, Cát Kết luận: Xác định triệu chứng thường gặp, dạng lưỡi, dạng mạch tương ứng với phạm vi ứng dụng thuốc, xác định liều lượng cụ thể thường dùng *Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thúy Email: ntthuy@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 20.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 17.4.2021 Ngày duyệt bài: 22.5.2021 gia giảm thuốc Sài hồ quế chi điều trị bệnh thuộc hệ hô hấp Từ khóa: Sài hồ quế chi thang, Thương hàn luận, Hệ hô hấp SUMMARY STUDYING THE REGULATION OF CHAIHU GUIZHI DECOCTION (SHANGHANLUN) IN TREATMENT OF RESPIRATORY DISEASES Background: Chaihu Guizhi decoction (CGD) is an ancient medicine Objective: To study the regulation of Chaihu guizhi decoction in treatment of respiratory diseases Methods: Collecting articles that report a disease using CGD treatment for respiratory diseases on the 2nd largest database of China is CNKI and WANFANG DATA, obtained 85 patients, through data processing software Pattern Analytics Tool results in a visual image Results: CGD were applied when patients evinced the symptoms of fever, fear of cold, fear of wind, poor appetite, dysphoria, bitter mouth, limb pain, reddish tongue, thin white moss, edema, hypotenuse, reddish tongue, thin white moss, hypotenuse Frequently used medicines: Radix bupleuri 15-30g, Cassia twig 6-10g, Radix Scutellariae 10-15g, Pinellia 10-15g, Radix paeoniae alba 10-15g, Codonopsis pilosula 10g,Licorice 6-10g, Ginger 3pieces, Jujube pieces The most common additional medicines, such as Almond, Tangerine peel, Magnolia officinalis, Gypsum, Figwort, Pueraria lobate Conclusion: To determine the symptoms, the 15 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG type of tongue, the vascular form corresponds to the application range of the decoction, determine the specific dosage usually used as well as the reduction of the Chaihu guizhi decoction… Keywords: Chaihu guizhi decoction, Shanghanlun, Respriratory diseases I ĐẶT VẤN ĐỀ Sài hồ Quế chi thang nhắc đến Thương hàn luận, tứ đại kinh điển Y học cổ truyền Nội dung: “Thương hàn 6, ngày, sốt, sợ lạnh, khớp đau nhức, nôn, vùng tim đau trướng, ngoại tà chưa giải hết, dùng Sài hồ Quế chi thang”[1],[5] Bài thuốc kết hợp Quế chi thang Tiểu sài hồ thang với tác dụng điều hòa dinh vệ, hòa giải Thiếu dương Thành phần thuốc bao gồm: Sài hồ, Quế chi, Bạch thược, Nhân sâm, Bán hạ chế, Hồng cầm, Chích cam thảo, Sinh khương, Đại táo[2],[3] Quế chi thang, có tác dụng giải phát biểu, điều hòa dinh vệ, Tiểu sài hồ thang hòa giải Thiếu dương, sơ can lý khí, điều hịa tỳ vị Do đó, Sài hồ Quế chi thang điều trị triệu chứng thuộc phần biểu “các khớp đau nhức, sốt, sợ lạnh”, lại điều trị chứng Thiếu dương bất hịa “nơn, vùng tim đầy trướng”[5] Trên lâm sàng ứng dụng rộng rãi chứng bệnh thuộc Thái dương Thiếu dương đồng bệnh Trên lâm sàng thầy thuốc YHCT hay gặp bệnh viêm long đường hô hấp, ho, hen, cảm cúm, viêm phế quản, viêm phổi, viêm mũi thuộc hệ hô hấp, đa số thuộc chứng biểu kinh Thái dương Thiếu dương kết hợp minh chứng có hiệu dùng Sài hồ Quế chi thang, đáng nghiên cứu phổ biến rộng rãi.[6-7] 16 Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu quy luật sử dụng thuốc Sài hồ Quế chi thang điều trị bệnh liên quan hệ hô hấp II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Lấy số liệu từ báo đăng từ năm 1960 đến tháng 10 năm 2019, nội dung có báo cáo ca lâm sàng dùng thuốc Sài hồ Quế chi thang điều trị bệnh thuộc hệ hô hấp Số liệu tải từ khó liệu điện tử lớn CNKI WANFANG DATA Địa điểm nghiên cứu: Đại học Trung Y Dược Quảng Châu, Trung Quốc Tiêu chuẩn chọn lựa báo ca bệnh: Bài báo có từ khóa tiêu đề “Sài hồ Quế chi thang”, báo cáo lâm sàng Các ca bệnh dùng Sài hồ Quế chi thang (gồm Sài hồ, Quế chi, Hoàng cầm, Bán hạ chế, Bạch thược, Nhân sâm Đảng sâm, Chích cam thảo, Đại táo, Sinh khương) với số vị thuốc gia giảm không vượt vị phải có liều lượng rõ ràng, có đầy đủ thông tin tứ chẩn Tiêu chuẩn loại trừ báo: Bài báo có từ khóa phù hợp nội dung nghiên cứu thực nghiệm, phân tử báo cáo lâm sàng không đầy đủ thành phần thuốc, liều lượng thông tin tứ chẩn Phương pháp nghiên cứu: Thu thập từ kho liệu 1200 báo, báo quản lý phần mềm trích dẫn quản lý tài liệu NoteExpress, sau loại bỏ báo trùng lặp, nội dung liên quan, thu 229 báo có ca bệnh sử dụng thuốc Sài hồ quế chi với đầy đủ thông tin thành phần đơn thuốc, liều lượng, tứ chẩn, liệu nhập vào phần mềm Excel 2016, thông qua TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 phần mềm xử lý liệu Pattern Analytics Tool; xử lý liệu kết cuối dạng hình ảnh (partial ordered structure diagram POSD) [4] tiến hành phân tích Cách phân tích kết nghiên cứu: liệu xuất dạng sơ đồ kín với điểm đầu điểm cuối điểm tập kết tất nhánh thành phần Mỗi nhánh đại diện đối tượng nghiên cứu ví dụ bệnh nhân, ca bệnh báo cáo nhánh tập hợp nhiều điểm, điểm thuộc tính nghiên cứu Một thuộc tính xuất nhiều đối tượng khác xuất tầng sơ đồ nghiên cứu, phía tính cá biệt tăng cao Ví dụ nghiên cứu triệu chứng xuất bệnh nhân nhánh đại diện cho bệnh nhân, nhánh có nhiều điểm thắt, điểm thắt triệu chứng xuất hiện[8] Những triệu chứng xuất tầng triệu chứng thường xuất gặp nhiều bệnh nhân khác có giá trị nghiên cứu, xuống sơ đồ triệu chứng biểu thuộc cá thể có giá trị nghiên cứu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết thu 229 báo có báo cáo 320 ca bệnh tất mặt bệnh, thu 85 ca bệnh báo cáo sử dụng thuốc Sài hồ quế chi điều trị bệnh hệ hô hấp Sau nhập vào biểu Excel, thông qua phần mềm Pattern analytics tools tiến hành xử lý cho kết chi tiết sau: 3.1 Giới độ tuổi Bảng 1: Tỷ lệ giới tính độ tuổi trung bình nghiên cứu Giá trị tính Nam Nữ Tuổi trung bình ± độ lệch chuẩn 40,80±14,59 42,46±15,87 Tuổi nhỏ (Minimum) 17 18 Tuổi lớn (Maximum) 78 80 Số mẫu (n) 33 52 Tỷ lệ % 38,83 61,17 Trong số 85 ca bệnh ghi nhận sử dụng thuốc thấy bệnh xuất nam giới nữ giới với độ tuổi trung bình 42,16±16,02 tuổi Trong đó, nhóm nữ giới có số lượng bệnh nhân 52 trường hợp (chiếm 61,17%), tuổi bị bệnh nhỏ ghi nhận 18 tuổi người cao tuổi 80 tuổi, nhóm nam giới nhóm tuổi bị bệnh tương đương dao động từ 17-78 tuổi 3.2 Triệu chứng Triệu chứng bao gồm triệu Tổng 42,16±16,02 17 80 85 100 chứng chủ quan bệnh nhân triệu chứng khách quan thầy thuốc nhận định theo YHCT, bao gồm Vọng chẩn, Văn chẩn Vấn chẩn, Thiết chẩn Cụ thể phân tích Thiệt chẩn đại diện Vọng chẩn, Chứng trạng đại diện Vấn chẩn Văn chẩn, Mạch chẩn đại diện Thiết chẩn 3.3 Chứng trạng Thu thập 69 loại triệu chứng 85 bệnh nhân, thể chi tiết Hình 17 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG Hình 1: Các chứng trạng thường gặp Chú thích: o55-o93: Viêm long đường hô hấp trên, o94-098: Ho; o99-o104: Hen; o105-o128: Cảm cúm; o129-o132: Viêm phế quản; o133-o136: Viêm phổi; o136-o139: Viêm mũi -a1: sốt; a2: hàn nhiệt vãng lai; a5: tự hãn; a8: sợ gió; a9: sợ lạnh; a15: ho; a17: đờm ít; a23: ăn kém; a29: đắng miệng; a37: đau mỏi người; a38: đau chi; a45: phiền táo; a7: mệt mỏi lờ đờ Phân tích kết từ Hình cho thấy: từ xuống triệu chứng xuất đỉnh nhóm triệu chứng tập hợp đa số ca bệnh, a1 sốt, a9 sợ lạnh Trong có nhóm triệu chứng a1 sốt xuất với tần số nhiều 64/85 ca bệnh (chiếm 75,29%), chứng tỏ triệu chứng chủ đạo, từ điểm a1 sốt phân tiếp thành nhóm triệu chứng nhỏ bao gồm nhóm nhỏ có a9 sợ lạnh, a23 ăn kém, a29 đắng miệng, a38 đau mỏi tứ chi, a26 miệng khơ; nhóm nhỏ có a23 ăn kém, a8 sợ gió, a15 ho, a17 đờm; nhóm nhỏ có a29 đắng miệng, a8 sợ gió, a5 tự hãn Nhóm triệu chứng có đỉnh a9 sợ lạnh kèm với triệu chứng a5 tự hãn, a23 ăn Kết hợp nhóm triệu chứng thường gặp, ta thấy bệnh hệ hô hấp áp dụng 18 thuốc Sài hồ quế chi bao gồm sốt, sợ lạnh, sợ gió, ăn kém, tự hãn, miệng đắng đau mỏi tứ chi Từ thấy triệu chứng hoàn toàn phù hợp với nguyên văn điều 146 Thương hàn luận mô tả: “phát sốt, sợ lạnh… khớp đau nhức …đó ngoại tà chưa giải….” 3.3.1 Thiệt chẩn Mạch chẩn Thiệt chẩn phương pháp xem lưỡi để chẩn đốn bệnh, thơng qua phân tích tình trạng chất lưỡi rêu lưỡi đưa đánh giá sơ tình trạng ngũ tạng lục phủ vị trí tính chất bệnh tật, Thiệt chẩn đặc trưng Y học cổ truyền Ghi nhận 12 dạng lưỡi 85 bệnh nhân Dựa kết phân tích số liệu sau tổng hợp dạng lưỡi thường gặp để áp dụng thuốc Sài hồ quế chi bao gồm lưỡi đỏ rêu trắng mỏng, lưỡi nhợt rêu trắng nhớt lưỡi nhợt rêu vàng mỏng Mạch chẩn phương pháp bắt mạch để chẩn đoán bệnh, bắt mạch phương pháp chẩn đoán đặc trưng bác sỹ Y học cổ truyền, việc bắt mạch cơng việc quan trọng để chẩn đốn bệnh y học cổ truyền Có 14 dạng mạch thu TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 thập 85 bệnh nhân có triệu chứng đường hơ hấp Dựa kết phân tích số liệu sau tổng hợp, dạng mạch chủ yếu gặp bệnh hô hấp áp dụng Sài hồ quế chi mạch huyền mạch phù Các mạch kết hợp thành huyền phù, huyền tế, huyền sác, phù sác, phù tế phù hoãn Mạch huyền mạch phù dạng mạch đặc trưng kinh Thái dương biểu chứng kinh Thiếu dương 3.4 Phân tích quy luật sử dụng thuốc Bao gồm vị thuốc thường dùng, gia giảm liều lượng thường dùng 3.4.1 Gia giảm thuốc Trong số 85 ca bệnh ghi nhận dùng thuốc Sài hồ quế chi thang số lượng vị thuốc sử dụng 83, chi tiết vị thuốc gia giảm thể Hình Hình 2: Gia giảm thuốc Chú thích: o55-o93: Viêm long đường hô hấp trên, o94-098: Ho; o99-o104: Hen; o105-o128: Cảm cúm; o129-o132: Viêm phế quản; o133-o136: Viêm phổi; o136-o139: Viêm mũi -d1 Sài hồ, d2 Quế chi, d3 Hoàng cầm, d4 Bán hạ chế, d5 Bạch thược, d6 Cam thảo, d7 Sinh khương, d8 Đại táo, d9 Đảng sâm, d10 Nhân sâm, d12 Xạ can, d14 Cát căn, d19 Trần bì, d75 Phịng phong, d76 Huyền sâm, d77 Đan sâm, d78 Địa cốt bì, d92 Thạch cao, d93 Tri mẫu, d107 Sa sâm, d108 Hạnh nhân, d109 Hậu phác Từ Hình thấy từ tầng thứ đến tầng thứ vị thuốc d1 Sài hồ, d2 Quế chi, d3 Hoàng cầm, d5 Bạch thược, d8 Đại táo, d6 Cam thảo, vị thuốc gần xuất toàn số ca bệnh Có thể thấy vị thuốc thiếu thuốc Sài hồ quế chi tầng lại d4 Bán hạ, d7 Sinh khương, d9 Đảng sâm, vị thuốc xuất với tần suất thưa thuốc Đến tầng số d7 Sinh khương bắt đầu chia nhóm lớn, nhóm d9 Đảng sâm nhóm d10 Nhân sâm, nhóm dùng Đảng sâm chiếm đại đa số với 53/85 ca bệnh (chiếm 62,35%), Nhân sâm sử dụng 16/85 lần, gốc sử dụng Nhân sâm xu hướng dùng thuốc 19 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG lâm sàng dùng Đảng sâm để thay Nhân sâm phổ biển, từ nhóm d9 Đảng sâm thấy nhánh bao gồm 16/85 ca bệnh (chiếm 18,82%) hồn tồn có vị thuốc Sài hồ quế chi thang, đồng nghĩa với việc dùng nguyên phương không gia giảm mà đạt hiệu điều trị Điều thể ưu việt thuốc cổ phương hoàn toàn phù hợp với diễn biễn bệnh ngày phức tạp Từ nhánh d9 Đảng sâm d10 Nhân sâm bắt đầu phân nhánh nhỏ, từ nhánh nhỏ biết vị thuốc thường hay gia thêm d108 Hạnh nhân, d14 Cát căn, d19 Trần bì, d92 Thạch cao, d75 Phịng phong, d77 Huyền sâm, d109 Hậu phác 3.4.2 Liều lượng Nghiên cứu ghi nhận thuốc Sài hồ quế chi thang sử dụng 83 loại thuốc với liều lượng khác nhau, tổng hợp thành 218 loại liều lượng, phân bố theo Hình Hình 3: Liều lượng thường dùng Chú thích: o55-o93: Viêm long đường hơ hấp trên, o94-098: Ho; o99-o104: Hen; o105-o128: Cảm cúm; o129-o132: Viêm phế quản; o133-o136: Viêm phổi; o136-o139: Viêm mũi -e4 Sài hồ 30g, e6 Sài hồ 24g, e10 Sài hồ 15g, e11 Sài hồ 12g, e12 Sài hồ 10g, e13 Sài hồ 9g, e24 Quế chi 12g, e25 Quế chi 10g, e26 Quế chi 9g, e29 Quế chi 6g, e30 Quế chi 5g, e37 Bán hạ chế 10g, e51 Hoàng cầm 10g, e52 Hoàng cầm 9g, e56 Hoàng cầm 5g, e68 Đảng sâm 20g, e70 Đảng sâm 15g, e85 Bạch thược 12g, e86 Bạch thược 10g, e87 Bạch 20 thược 9g, e100 Chích cam thảo 10g, e103 Chích cam thảo 6g, e111 Sinh khương 10g, e121 Sinh khương lát, e131 Đại táo 10g, e141 Đại táo quả, e206 Huyền sâm 15g, e511 Thạch cao 30g Từ Hình thấy, thuốc Sài hồ quế chi chuyên gia dùng liều lượng khác nhau, thấy xuất nhóm lớn nhiều nhóm nhỏ tản mác nhóm lớn bao gồm e103 Cam thảo 6g e37 Bán hạ 10g đứng đầu Trong nhóm thứ chiếm đại đa số ca bệnh liều lượng thường áp dụng TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 thuốc điều trị nhóm bệnh Tiêu hóa, nhóm lại chia thành nhánh nhỏ, bao gồm e103 Chích am thảo 6g, e25 Quế chi 10g, e37 Bán hạ chế, e86 Bạch thược 10g, e73 Đảng sâm 10g, e121 Sinh khương, e48 Hoàng cầm 15g, e26 Sài hồ 24g, nhánh cịn lại e103 Chích cam thảo 6g, e10 Sài hồ 15g, e142 Đại táo quả, e29 Quế chi 6g, e84 Bạch thược Nhóm thứ bao gồm e37 Bán hạ chế, e25 Quế chi 10g, e51 Hồng cầm 10g, e86 Bạch thược 10g, e100 Chích cam thảo 10g, e4 Sài hồ 30g, e121 Sinh khương lát Các nhóm cịn lại phân bố tản mác, số lượng nên khơng tiến hành phân tích Ở thấy rằng, vị thuốc gia giảm liều lượng phân bố tản mác nên phần chúng tơi đưa kết luận liều lượng thường dùng vị thuốc thuốc gốc Sài hồ quế chi thang bao gồm Sài hồ 15-30g, Quế chi 610g, Hoàng cầm 10-15g, Bán hạ 10g, Bạch thược 10-15g, Đảng sâm 10g, Cam thảo 610g, Sinh khương lát, Đại táo Ở Sài hồ dùng liều cao, lên đến 30g, điều liên quan đến tình trạng kinh Thiếu dương bất hòa mức độ nặng IV BÀN LUẬN Từ kết cho thấy, đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu có đặc điểm tỷ lệ mắc bệnh nữ giới cao nam giới, tuổi mắc bệnh trung bình nhóm tuổi lao động, cường độ lao động cao, áp lực sống cơng việc yếu tố thuận lợi dẫn đến mắc bệnh Các triệu chứng thường gặp sốt, sợ lạnh, sợ gió, ăn kém, tự hãn, miệng đắng đau mỏi tứ chi, lưỡi đỏ, rêu trắng mỏng rêu nhớt, mạch phù, huyền, sốt, sợ lạnh, sợ gió, tứ chi đau mỏi triệu chứng đặc trưng bệnh hệ hơ háp mà điển hình bệnh lý viêm long đường ho hấp trên, bệnh có tỷ lệ xuất cao ca bệnh thu thập được; miệng đắng, ăn triệu chứng thuộc kinh Thiếu dương, sốt, sợ lạnh triệu chứng thuộc kinh Thái dương biểu chứng Các vị thuốc thường dùng thuốc có liều lượng trung bình từ 10-15g, liều lượng thầy thuốc thường kê thực tế lâm sàng Các vị thuốc gia giảm thường dùng thuốc có tác dụng lý khí, hóa đờm khái (Hạnh nhân, Trần bì, Hậu phác) vị thuốc nhiệt hạ sốt, lương huyết (Thạch cao, Huyền sâm, Cát căn) giải tình trạng sốt, ho có đờm, miệng khơ gặp đa số bệnh nhân IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Quy luật sử dụng thuốc Sài hồ quế chi thang thể sau: ①Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: Các ca bệnh xuất nữ giới (61,17%) cao nam giới (38,83%), độ tuổi trung bình 42,16±16,02 tuổi ②Triệu chứng thường gặp: sốt, sợ lạnh, sợ gió, ăn kém, tự hãn, miệng đắng, đau mỏi tứ chi Dạng lưỡi thường gặp: lưỡi đỏ, rêu trắng mỏng Dạng mạch thường gặp: mạch phù, huyền, kết hợp thêm mạch sác, hoạt, khẩn ③Các vị thuốc liều lượng thường dùng: Sài hồ 15-30g, Quế chi 6-10g, Hoàng cầm 10-15g, Bán hạ 10g, Bạch thược 1015g, Đảng sâm 10g, Cam thảo 6-10g, Sinh khương lát, Đại táo ④Các vị thuốc gia giảm thêm: Hạnh nhân, Trần bì, Hậu phác, Thạch cao, Huyền sâm, Cát 21 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 4.2 Kiến nghị Do nghiên cứu tập trung thu thập báo ứng dụng thuốc Sài hồ quế chi có chứa thông tin báo cáo lâm sàng phát hành từ kho liệu thành lập đến (những năm 1960 trở lại đây), phản ánh phần nhỏ quy luật ứng dụng thuốc cổ phương so với thời gian đời ứng dụng Thương hàn luận thuốc Sài hồ quế chi Hy vọng nghiên cứu mở rộng phạm vi nghiên cứu để có nhìn tổng quan quy luật sử dụng thuốc ứng dụng lâm sàng Y học cổ truyền [3] Trần Văn Kỳ (2008) 250 thuốc Đông y cổ truyền chọn lọc Nhà xuất niên Việt Nam [4] Meng H (2016) Knowledge Discovery of Prescription for Spleen Deficiency Syndrome Base on Attribute Partial Ordered Structure Diagram:, 中国重庆, [C] [5] 郝万山,张仲景,王叔和 (2005).伤寒论 [M] 北京: 人民卫生出版社 [6] 陈建 (2010) 柴胡桂枝汤临证应用思路浅析 [J] 光明中医,25(05):753-754 [7]戴思思,李群,刘芸.柴胡桂枝汤治疗呼吸道 病毒感染(阴虚/气虚)随机平行对照研究[J] 实用中医内科杂志,2018,32(06):9-11 [8] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đại học Y Hà Nội (2008) Thương hàn luận Nhà xuất Y học [2] Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học 22 洪文学, 栾景民, 张涛等 基于偏序结构理论的知识发现方法 燕山大学学报,(5):394-402 (2014) [J] ... hiệu dùng Sài hồ Quế chi thang, đáng nghiên cứu phổ biến rộng rãi.[6-7] 16 Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu quy luật sử dụng thuốc Sài hồ Quế chi thang điều trị bệnh liên quan hệ hô hấp II ĐỐI... giải hết, dùng Sài hồ Quế chi thang? ??[1],[5] Bài thuốc kết hợp Quế chi thang Tiểu sài hồ thang với tác dụng điều hòa dinh vệ, hòa giải Thiếu dương Thành phần thuốc bao gồm: Sài hồ, Quế chi, Bạch thược,... tích quy luật sử dụng thuốc Bao gồm vị thuốc thường dùng, gia giảm liều lượng thường dùng 3.4.1 Gia giảm thuốc Trong số 85 ca bệnh ghi nhận dùng thuốc Sài hồ quế chi thang số lượng vị thuốc sử dụng

Ngày đăng: 27/08/2021, 14:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tỷ lệ giới tính và độ tuổi trung bình trong nghiên cứu - Nghiên cứu quy luật sử dụng bài thuốc Sài hồ quế chi thang (Thương hàn luận) trong điều trị các bệnh hệ hô hấp

Bảng 1.

Tỷ lệ giới tính và độ tuổi trung bình trong nghiên cứu Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1: Các chứng trạng thường gặp Chú thích: o55-o93: Viêm long đường hô  - Nghiên cứu quy luật sử dụng bài thuốc Sài hồ quế chi thang (Thương hàn luận) trong điều trị các bệnh hệ hô hấp

Hình 1.

Các chứng trạng thường gặp Chú thích: o55-o93: Viêm long đường hô Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2: Gia giảm bài thuốc Chú thích: o55-o93: Viêm long đường hô  - Nghiên cứu quy luật sử dụng bài thuốc Sài hồ quế chi thang (Thương hàn luận) trong điều trị các bệnh hệ hô hấp

Hình 2.

Gia giảm bài thuốc Chú thích: o55-o93: Viêm long đường hô Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3: Liều lượng thường dùng Chú thích: o55-o93: Viêm long đường hô  - Nghiên cứu quy luật sử dụng bài thuốc Sài hồ quế chi thang (Thương hàn luận) trong điều trị các bệnh hệ hô hấp

Hình 3.

Liều lượng thường dùng Chú thích: o55-o93: Viêm long đường hô Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan