1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất bền vững huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh đến năm 2020

119 428 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 911,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài Luận văn "Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020" thực từ năm 2013 - 2014, tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên./ Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 Tác giả Đoàn Văn Khánh ii LỜI CẢM ƠN Đề tài Luận văn "Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020" hoàn thành Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn Trường Đại học Lâm nghiệp, quý thầy giáo, cô giáo trường tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trình học tập thực tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Trọng Bình - Trưởng khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp giúp định hướng đề tài nghiên cứu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn Uỷ ban nhân huyện Ba Chẽ, phòng ban, chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ trình điều tra cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo phòng Tài nguyên Môi trường huyện Ba Chẽ tạo điều kiện bố trí thời gian công việc để có điều kiện tổ chức thực đề tài Chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ nhiều vật chất tinh thần trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng, quỹ thời gian, trình độ có hạn nên tránh khỏi khiếm khuyết Tôi kính mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung quý thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 NGƯỜI THỰC HIỆN Đoàn Văn Khánh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung Quy hoạch vùng lãnh thổ quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) cấp huyện 1.2 Quy hoạch vùng lãnh thổ số nước giới 1.3 Quy hoạch vùng lãnh thổ Việt Nam .10 1.4 Quy hoạch sử dụng đất Việt Nam 13 1.4.1 Một số nghiên cứu sở thực tiễn QHSDĐ 13 1.4.2 Đánh giá ban đầu vấn đề nghiên cứu Việt Nam 16 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Cơ sở khoa học quy hoạch sử dụng đất 19 2.3.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Ba Chẽ 19 2.3.3 Đánh giá tình hình sử dụng đất qua thời kỳ huyện Ba Chẽ .19 iv 2.3.4 Đánh giá tiềm nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực huyện Ba Chẽ 19 2.3.5 Xây dựng quy hoạch sử dụng đất bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin, liệu 19 2.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát đánh giá 20 2.4.3 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 21 2.4.4 Phương pháp chuyên gia 23 Chương 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Cơ sở khoa học quy hoạch sử dụng đất .24 3.1.1 Cơ sở lý luận 24 3.1.2 Cơ sở pháp lý QHSDĐ bền vững huyện Ba Chẽ .27 3.1.3 Cơ sở thực tiễn quy hoạch sử dụng đất huyện Ba Chẽ 29 3.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Ba Chẽ 29 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 29 3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 33 3.2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 41 3.3 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất qua thời kỳ huyện Ba Chẽ .43 3.3.1 Thời kỳ 2006-2010 43 3.3.2 Giai đoạn 2011 - 2013 .58 3.4 Đánh giá tiềm nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực huyện Ba Chẽ .60 3.4.1 Đánh giá tiềm năm đất đai 60 3.4.2 Định hướng dài hạn sử dụng đất .63 3.5 Xây dựng quy hoạch sử dụng đất bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 68 3.5.1 Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội kỳ quy hoạch 68 v 3.5.2 Phương án quy hoạch 76 3.5.3 Đánh giá tác động phương án quy hoạch sử dụng đất đến kinh tế xã hội huyện Ba Chẽ 84 3.5.4 Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất .86 3.5.5 Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (giai đoạn 2014 -2015) 94 3.5.6 Giải pháp tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất .100 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ FAO Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GĐLN Giao đất lâm nghiệp GDP Tổng thu nhập quốc dân GPMB Giải phóng mặt GPS Thiết bị định vị vệ tinh cầm tay LNXH Lâm nghiệp xã hội PAM Dự án trồng rừng PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng PRA Đánh giá nhanh nông thôn có tham gia PTCS Phổ thông sở PTNT Phát triển nông thôn QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất SALT Hệ thống canh tác đất dốc Là việc phân tích mạnh, điểm yếu, hội, thách thức SWOT tổ chức Đây công cụ lập kế hoạch chiến lược cho tổ chức THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VAC Mô hình canh tác Vườn - ao -– chuồng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Diện tích, cấu loại đất nhóm đất nông nghiệp 50 3.2 Diện tích, cấu loại đất nhóm đất phi nông nghiệp 50 3.3 Diện tích, cấu nhóm đất năm 2010 53 3.4 Diện tích, cấu loại đất nhóm đất nông nghiệp 58 3.5 Diện tích, cấu loại đất nhóm đất phi nông nghiệp 59 3.6 Dự báo số tiêu kinh tế thời kỳ quy hoạch 68 3.7 Phân bổ diện tích đất đô thị 81 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt không thay được, thành phần quan trọng hàng đầu sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng Sử dụng tài nguyên đất cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu bền vững sở mấu chốt cho phát triển Ở nước ta, vấn đề sử dụng có hiệu bảo vệ đất trở nên cấp thiết dân số phát triển nhanh, bình quân đất canh tác đầu người thấp ngày thu hẹp, đất đai bị xói mòn, suy thoái với tài nguyên rừng bị tàn phá nghiêm trọng Đất đai bao gồm yếu tố tự nhiên chịu tác động yếu tố kinh tế, tâm lý xã hội ý thức sử dụng đất người, địa phương, vùng, miền quốc gia Đất đai có giới hạn không gian vô hạn thời gian sử dụng biết khai thác hợp lý, tiết kiệm, hiệu bền vững Trong năm gần đây, với đổi chung đất nước, nông nghiệp, nông thôn nước ta đạt thành tựu quan trọng, đời sống nông dân ngày cải thiện, mặt nông thôn có nhiều khởi sắc Trong Nghị Đại hội X Đảng xác định “Thực chương trình xây dựng nông thôn Xây dựng làng, xã, thôn có sống no đủ, văn minh, môi trường lành mạnh” Để thực tốt theo Nghị Đảng đòi hỏi hệ thống trị phải vào cuộc; bước cụ thể hoá Nghị Đảng vào quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án làm sở để triển khai thực hiệu quả, đặc biệt cấp sở, cấp trực tiếp triển khai thực Trong thực tế, quy hoạch sử dụng đất vừa mang tính định hướng, vừa mang tính pháp lý giúp cấp quyền tổ chức quản lý, sử dụng đất đai cách chặt chẽ, có hiệu quả, tránh lãng phí, đồng thời cụ thể hoá chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa bàn, nhằm đáp ứng mục tiêu trước mắt lâu dài, góp phần sử dụng nguồn tài nguyên đất đai cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu bền vững Xác định tầm quan trọng vấn đề này, đồng thời để cụ thể hoá Luật Đất đai văn pháp luật có liên quan, Chính phủ Bộ, ngành ban hành nhiều 96 - Đất trồng lúa: Diện tích năm 2014 702,19 Diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng so với trạng 700,24 Như vậy, đến năm 2015 diện tích đất lúa nước 700,24 - Đất trồng lâu năm: Năm 2014 diện tích 487,93 ha; diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng so với trạng 468,58 Đến năm 2015 diện tích đất trồng lâu năm Huyện có 468,58 - Đất rừng phòng hộ: Diện tích năm 2014 có 8.165,0 ha; diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng so với trạng 8.165,0, đến năm 2015 diện tích đất rừng phòng hộ có 8.165,0 - Đất rừng sản xuất: Diện tích năm 2014 có 47.603,61 ha, diện tích không thay đổi mục đích sử dụng so với trạng 47.312,77 Diện tích đất tăng thêm 230,0 từ đất chưa sử dụng Như vậy, đến năm 2015 diện tích đất rừng sản xuất có 47.631,17 - Đất nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích năm 2014 có 110,89 ha, diện tích không thay đổi mục đích sử dụng 110,44 Như vậy, đến năm 2015 diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản có 110,44 + Kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp cấp phân bổ gồm: - Đất quốc phòng: Năm 2014 diện tích có 86,85 ha; đến năm 2015 có 413,30 ha, diện tích không thay đổi mục đích sử dụng 86,85 Diện tích đất tăng thêm 326,45 - Đất an ninh: Năm 2014 diện tích có 0,65 ha, đến năm 2015 có 0,98 ha, diện tích không thay đổi mục đích sử dụng 0,98 - Đất di tích danh thắng: Năm 2014 có 7,0 ha, đến năm 2015 có 10,0 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 7,0 Diện tích đất tăng thêm 3,0 từ đất rừng sản xuất - Đất xử lý chôn lấp chất thải: Năm 2014 diện tích có 6,5 ha, đến năm 2015 có 6,5 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 6,5 - Đất tôn giáo, tín ngưỡng: Năm 2014 diện tích có 0,59 ha; đến năm 2015 có 0,59 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 0,59 97 - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Diện tích năm 2014 có 10,98 ha; diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 10,98 Đến năm 2015 có 10,98 - Đất phát triển hạ tầng: Diện tích năm 2014 có 497,15 ha; đến năm 2015 có 518,88 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 496,95 Diện tích đất phát triển hạ tầng tăng thêm 21,93 - Đất sở văn hoá: Năm 2014 có 6,84 ha, đến năm 2015 có 9,68 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 6,84 Diện tích đất tăng thêm 2,84 - Đất sở y tế: Năm 2014 có 3,04 ha, đến năm 2015 có 3,04 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 3,04 - Đất giáo dục đào tạo: Năm 2014 có 29,07 ha, năm 2015 có 29,4 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 29,07 Diện tích đất tăng thêm 0,33 - Đất thể dục thể thao: Năm 2014 có 3,87 ha, đến năm 2015 có 5,87 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 3,87 Diện tích đất tăng thêm 2,0 - Đất đô thị: Năm 2014 có 18,21 ha, đến năm 2015 có 18,6 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 17,23 Diện tích đất tăng 1,37 + Đất đô thị: Diện tích năm 2014 có 691,12 ha; đến năm 2015 có 691,12 b Diện tích đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương * Diện tích phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội năm 2014: + Đất nông nghiệp: Đất nông nghiệp lại năm 2013 có 159,24 ha, năm 2014 có 141,54 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 135,54 Diện tích đất tăng thêm 6,0 + Đất phi nông nghiệp - Đất trụ sở quan, công trình nghiệp: Năm 2013 diện tích có 8,01 ha, đến năm 2014 có 8,1 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 7,48 Diện tích đất tăng thêm 0,62 - Đất sở sản xuất, kinh doanh: Năm 2013 diện tích có 4,07 ha; đến năm 2014 có 35,08 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 4,07 Diện tích đất tăng thêm 31,01 - Đất sản xuất vật liệu xây dựng: Diện tích năm 2013 có 18,32 ha; đến năm 2014 có 18,32 Diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 18,32 98 - Đất có mặt nước chuyên dùng: Diện tích năm 2013 có 18,19 ha; đến năm 2014 có 18,19 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 18,19 - Đất nông thôn: Năm 2013 diện tích có 116,44 ha, năm 2014 có 119,63 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 113,87 Diện tích đất tăng thêm 5,76 + Đất khu dân cư nông thôn: năm 2013 có 504,24 ha; đến năm 2014 diện tích đất khu dân nông thôn có 539,2 ha, tăng 34,96 so với năm 2013 * Diện tích phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội năm 2015: + Đất nông nghiệp: Diện tích năm 2014 có 141,54 ha, năm 2015 có 138,18 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 138,18 + Đất phi nông nghiệp: - Đất trụ sở quan, công trình nghiệp: Năm 2014 diện tích có 8,1 ha, đến năm 2015 có 8,39 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 8,1 Diện tích đất tăng thêm 0,29 - Đất sở sản xuất, kinh doanh: Năm 2014 diện tích có 35,08 ha; đến năm 2015 có 38,45 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 35,08 Diện tích đất tăng thêm 3,37 - Đất sản xuất vật liệu xây dựng: Diện tích năm 2014 có 18,32 ha; đến năm 2015 có 18,32 Diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 18,32 - Đất có mặt nước chuyên dùng: Diện tích năm 2014 có 18,19 ha; đến năm 2015 có 18,19 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 18,19 - Đất nông thôn: Năm 2014 diện tích có 119,63 ha, năm 2015 có 124,92 ha, diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng 117,92 Diện tích đất tăng thêm 7,0 + Đất khu dân cư nông thôn: Diện tích năm 2014 có 539,2 ha; đến năm 2015 diện tích đất khu dân nông thôn có 567,98 ha, tăng 28,78 so với năm 2014 3.5.5.2 Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép đến năm kế hoạch - Năm 2014: Diện tích đất nông nghiệp chuyển sang sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp 115,6 99 - Năm 2015: Diện tích đất nông nghiệp chuyển sang sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp 306,95 3.5.5.3 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng theo năm kế hoạch a Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng năm 2014 + Đưa vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp 252,9 + Đưa vào sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp 10,75 + Đưa vào sử dụng cho mục đích đất đô thị 13,72 + Đưa vào sử dụng cho mục đích đất khu dân cư nông thôn: 0,35 b Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng năm 2015 + Đưa vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp 318,40 + Đưa vào sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp 51,64 + Đưa vào sử dụng cho mục đích đất đô thị 20,38 + Đưa vào sử dụng cho mục đích đất khu dân cư nông thôn là: 0,16 5.5.5.4 Dự kiến khoản thu, chi liên quan đến đất đai kỳ kế hoạch a Phương pháp tính toán thu, chi từ đất - Đối với khoản thu từ giao đất đô thị, đất nông thôn, cho thuê đất, giao đất cho tổ chức có thu tiền sử dụng đất tính theo diện tích tăng bổ sung trình quy hoạch đến năm 2020 giá đất bình quân hàng năm loại đất công bố địa bàn - Đối với khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất lệ phí địa tính theo mức bình quân/năm - Đối với khoản chi đền bù: tính diện tích loại đất bị thu hồi phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 nhân với giá đền bù bình quân hàng năm loại đất địa bàn b Cân đối thu, chi từ đất + Khái toán nguồn thu từ đất: 97.240 triệu đồng + Khái toàn khoản chi: 80.815,5 triệu đồng + Cân đối thu - chi: 16.434,5 triệu đồng Trong kỳ quy hoạch sử dụng đất 2014 - 2020 nguồn thu từ đất là: 16.434,5 triệu đồng, bình quân năm thu từ đất 2.347,8 triệu đồng (Chi tiết biểu 12/CH) 100 3.5.6 Giải pháp tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3.5.6.1 Giải pháp chế sách - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai theo pháp luật Thực tốt sách thuế sử dụng đất khoản thu từ sử dụng đất, có ưu tiên theo ngành nghề, đặc biệt sách thuế mở theo hướng thu hút đầu tư, tạo điều kiện để nông dân dễ dàng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi đất sản xuất nông nghiệp, nhằm tăng hiệu sử dụng đất - Có sách bồi thường hợp lý, thoả đáng theo quy định Nhà nước chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác biện pháp cụ thể tiền bồi thường, hỗ trợ chuyển sang góp vốn với đơn vị sử dụng đất thực công trình dự án, đào tạo nghề, sử dụng lao động người việc làm có đất bị thu hồi Ưu tiên bố trí quỹ đất tái định cư cho hộ bị giải toả, thu hồi đất đầu tư sở hạ tầng để phát triển ổn định đời sống nhân dân Ưu tiên giao đất giao rừng cho hộ bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để ổn định sản xuất, nâng cao đời sống - Ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng khu đô thị mới, thu hút dân cư tập trung, đẩy nhanh trình đô thị hoá nông thôn tăng cường vùng sâu, vùng xa - Duy trì đảm bảo cho đồng bào dân tộc, miền núi có đất canh tác đất ổn định để tổ chức thực sách định canh, định cư, giao đất, khoán rừng có điều kiện để sản xuất nâng cao thu nhập, ổn định sống Đẩy nhanh tiến độ giao đất giao rừng, khuyến khích hộ khai hoang mở rộng, cải tạo đất chưa sử dụng để đưa vào sử dụng mục đích, có hiệu - Chính sách thu hút vốn đầu tư, tạo môi trường thông thoáng có điều kiện tốt cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển - Chính sách thị trường tiêu thụ nông sản cung ứng vật tư cho nông dân; giải đồng từ khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ loại sản phẩm, đặc biệt sản phẩm nông sản có sức cạnh tranh 101 3.5.6.2 Giải pháp vốn đầu tư - Huy động tối đa nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ thực công trình, dự án nhằm cải thiện điều kiện sở hạ tầng, phát triển sản xuất lâm nghiệp nông nghiệp từ nguồn vốn: Ngân sách Nhà nước, vốn tổ chức phi phủ, vốn thành phần kinh tế, vốn thu từ cấp quyền sử dụng đất, vốn tự có nhân dân - Đầu tư có trọng điểm, kịp thời lĩnh vực, đặc biệt đầu tư để phát triển công nghiệp phát triển sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, bưu viễn thông, trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng diện tích rừng phòng hộ có 3.5.6.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Nhằm đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá, phát triển kinh tế đặc biệt lĩnh vực công nghiệp nhân lực đóng vai trò quan trọng Nên phát triển nguồn nhân lực đảm bảo thể lực trí lực nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Do cần hình thành hình thức đào tạo dạy nghề trực tiếp chỗ dạy nghề thông qua trường dạy nghề - Tăng cường công tác tổ chức cán bộ, đạc biệt cán ngành tài nguyên Môi trường đảm bảo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác quản lý nhà nước đất đai, trọng bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn sách cho cán địa cấp xã - Đồng thời có sách ưu đãi để thu hút nhân tài đến làm việc cống hiến cho địa phương 3.5.6.4 Giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai - Tiếp tục củng cố tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai cấp, đặc biệt trọng đến máy lực chuyên môn quản lý cấp huyện cấp xã - Tập trung cải cách hành lĩnh vực đất đai, tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đất đai, giải nhanh chóng thủ tục đất đai có liên quan đến lĩnh vực đầu tư 102 - Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực quy hoạch cấp, xử lý chấn chỉnh kịp thời trường hợp cá nhân tổ chức vi phạm Luật đất đai Hàng năm tổ chức đánh giá việc thực tiêu quy hoạch, phát để xuất điều chỉnh bổ sung vấn đề nẩy sinh trình thực 3.5.6.5 Giải pháp bảo vệ môi trường - Bảo vệ nghiêm diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn, khu vực có độ dốc 250, ổn định tỷ lệ che phủ rừng, bố trí khu xử lý, chôn lấp chất thải phù hợp; tăng cường giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tổ chức cá nhân cộng đồng dân cư - Thực Luật bảo vệ rừng, nguồn lợi lâm sản, quản lý chặt chẽ hình thức khai thác gây tổn hại đến nguồn lợi, tránh khai thác mức làm cạn kiệt tài nguyên huỷ hoại môi trường sinh thái - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục tầng lớp nhân dân có ý thức việc sử dụng đất tiệt kiệm, có hiệu bảo vệ môi trường sinh thái - Các dự án đầu tư phải thực đánh giá tác động môi trường; chủ đầu tư phải có cam kết bảo vệ môi trường, không thải chất thải chưa qua xử lý môi trường - Trong tương lai huyện hình thành cụm công nghiệp tập trung, nên phải thành lập tổ kiểm tra liên ngành kiểm tra môi trường địa bàn toàn huyện đặc biệt khu vực sở sản xuất kinh doanh Xử lý nghiêm minh sở gây ô nhiễm môi trường - Đối với khu vực xác định có nguy sạt lở đất cao có dân sinh sống cần phải có biện pháp di dân, tái định cư khỏi khu vực này, tiến hành trồng phát triển rừng để bảo vệ trống nguy sạt lở đất Đối với khu vực bị cát xẻ cho công trình giao thông, xây dựng cần sử dụng kỹ thuật hạn chế sạt lở đất như: Xây dựng công trình hạ móng xuống đá gốc, trồng thực vật xây dựng hệ thống thoát nước; xây dựng code giới hạn độ dốc sườn 103 3.5.6.6 Giải pháp khoa học công nghệ - Đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất đơn vị canh tác tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao, thân thiện với môi trường, đồng thời bảo vệ tài nguyên đất môi trường - Áp dụng công nghệ vào ngành chế biến, sản xuất công nghiệp nhằm nâng cao xuất, chất lượng; đem lại hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường - Đối với diện tích đất chưa sử dụng (ở trạng thái rừng IA, IB bụi pha tre nứa) có vị trí phức tạp, độ dốc cao đưa vào phát triển rừng sản xuất cần phải áp dụng biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi phát triển rừng, làm giàu rừng chủ yếu 3.5.6.7 Giải pháp tổ chức thực - Công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng quy hoạch sử dụng đất, kết hợp với tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai kiểm tra tình hình chấp hành pháp luật đất đai sở nhằm nâng cao ý thức sử dụng đất cho mục đích, quy hoạch sử dụng đất duyệt, ngăn chặn tượng vi phạm luật đất đai - Quy hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực, địa phương địa bàn huyện có sử dụng đất phải đảm bảo dựa sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Ba Chẽ đến năm 2020 Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt Việc xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải thống chặt chẽ từ tổng thể nước, tỉnh huyện đến xã, thị trấn - Tổ chức cắ m mố c, xác đinh ̣ ranh giới các dự án, công trình tro ̣ng điể m, rà soát điề u chin̉ h, bổ sung các quy hoa ̣ch ngành Lâ ̣p quy hoa ̣ch, kế hoa ̣ch sử du ̣ng đấ t cấ p xã phù hơ ̣p với quy hoa ̣ch sử du ̣ng đấ t cấ p huyện - Thường xuyên tra, kiể m tra, giám sát thường xuyên viê ̣c chuyể n đổ i mu ̣c đić h sử du ̣ng đấ t trồ ng lúa sang các loa ̣i đấ t khác, đă ̣c biê ̣t là chuyể n sang đất phi nông nghiê ̣p 104 - Tổ chức quản lý, giám sát chă ̣t chẽ quy hoa ̣ch phát triể n các khu sản xuất kinh doanh, khu đô thị, khu dân cư tâ ̣p trung Viê ̣c sử du ̣ng đấ t cho mu ̣c đích sản xuấ t kinh doanh phi nông nghiê ̣p phải thực hiê ̣n theo hướng sử du ̣ng có kế hoa ̣ch, tiế t kiê ̣m, hiê ̣u quả - Tăng cường công tác tra, kiể m tra và xử lý kip̣ thời các vi pha ̣m pháp luâ ̣t, đảm bảo cho viê ̣c sử du ̣ng đấ t theo đúng quy hoa ̣ch, kế hoa ̣ch, thực hiê ̣n nghiêm các chỉ tiêu quy hoa ̣ch, kế hoa ̣ch sử du ̣ng đấ t đã đươ ̣c xác đinh ̣ - Đinh ̣ kỳ hàng năm Ủy ban nhân dân huyện có báo cáo kế t quả thực hiê ̣n quy hoa ̣ch, kế hoa ̣ch sử du ̣ng đấ t để phu ̣c vu ̣ chương triǹ h kiể m tra, giám sát của Hô ̣i đồ ng nhân dân huyện, Sở Tài nguyên và Môi trường Ủy ban Nhân dân tỉnh 105 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QHSDĐ bền vững huyện Ba Chẽ, đề tài đến số kết luận sau: - QHSDĐ cấp huyện cấp vĩ mô, cấp chuyển tiếp QDSDĐ cấp tỉnh cấp xã Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện tuân thủ cụ thể hóa quy hoạch cấp trên, trực tiếp QHSDĐ cấp tỉnh; đồng thời sở để phân bổ chi tiêu để xây dựng QHSDĐ cấp xã - Kết nghiên cứu sở lý luận cho thấy, sách đắn Đảng Nhà nước có tác dụng rõ rệt nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất đai; nhiên, trình thực số vấn đề tồn tại, hạn chế như: số sách văn luật chưa rõ ràng, đặc biệt hệ thống phân loại đất đai, phân loại rừng đất lâm nghiệp chưa thống ngành, dẫn đến việc phản ánh không thực tế việc lập đồ trạng; tiêu chí phân loại đất, số liệu, diện tích loại đất ban, ngành liên quan chưa thống (ngành Tài nguyên Môi trường với ngành Nông nghiệp PTNT) - Qua nghiên cứu trạng xu hướng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho thấy có chuyển biến rõ rệt canh tác nương rẫy, canh tác lúa nước, hệ thống vườn nhà, vườn rừng chăn nuôi Công tác quản lý bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng quan tâm trọng đầu tư dẫn đến suất chất lượng rừng cải thiện Nhưng với huyện nghèo tỉnh, nguồn kinh phí hạn hẹp, sản xuất nông - lâm nghiệp cần tiếp tục đầu tư để huyện phát triển năm sau - Kết điều tra nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Chẽ cho thấy, Ba Chẽ có điều kiện sở hạ tầng phát triển, chưa đồng bộ, điều kiện tự nhiên tương đối khó khăn, địa hình chia cắt mạnh khí hậu thời tiết khắc nghiệt Người dân thiếu ngành nghề phụ, vốn kiến thức để phát triển sản xuất Là huyện miền núi mạnh phát triển lâm nghiệp 106 - Kết điều tra trạng sử dụng đất huyện Ba Chẽ cho thấy, đất đai quản lý sử dụng tương đối chặt chẽ, tuân thủ quy định hành Nhà nước Diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm 2,19 % tổng diện tích tự nhiên; diện tích đất lâm nghiệp lớn chiếm 91,41% tổng diện tích tự nhiên, nhiên chủ yếu rừng tự nhiên với trữ lượng thấp rừng trồng với loài trồng có giá trị kinh tế không cao; diện tích đất chuyên dùng hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu người dân; diện tích đất đất đồi núi chưa sử dụng lớn, cần đẩy mạnh công tác GĐLN cho nhân dân để đầu tư phát triển sản xuất lâm nghiệp - Từ kết phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng tình hình sử dụng đất qua giai đoạn, phân tích đánh giá tiềm nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực địa bàn nghiên cứu đề tài tiến hành QHSDĐ giai đoạn 2014 - 2020, kế hoạch sử dụng đất 2014 - 2015 2016 - 2020 cho huyện Ba Chẽ Trên sở đề tài đề xuất số nhóm giải pháp hỗ trợ chế sách, vốn đầu tư, phát triển nguồn nhân lực, quản lý đất đai, bảo vệ môi trường, khoa học công nghệ Tạo sở đưa công tác quản lý, sử dụng đất địa bàn huyện dần vào nề nếp toàn diện, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, giảm nghèo bền vững, bước đưa huyện Ba Chẽ ngày phát triển - Phương án quy hoạch dựa sở khoa học để tính toán nhu cầu sử dụng đất cách hợp lý, hiệu bền vững; đảm bảo quỹ đất theo tiêu cấp phân bổ, dành quỹ đất cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Phương án quy hoạch bảo vệ diện tích đất lúa nước đến năm 2020 685,26 ha, chiếm 1,13% tổng diện tích đất tự nhiên huyện - Phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2014 -2015 2016- 2020 đảm bảo tiêu phân bổ đất đai cấp trên; đồng thời đảm bảo tiêu đất đai đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tồn Việc nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất có nhiều nghiên cứu đề xuất huyện miền núi đặc thù địa bàn rộng lớn, có nhiều dân tộc sinh sống, nhiều phong tục tập quán khác Bên cạnh quan tâm cấp quyền chưa cao nên việc điều tra thu thập số liệu, phân 107 tích đánh giá, tham gia đề xuất ý tưởng nhiều hạn chế Vì chưa khai thác hết kinh nghiệm, kiến thức địa Quy hoạch sử dụng đất huyện quy hoạch cấp vĩ mô đòi hỏi phải có nhiều thời gian, kinh phí nhân lực để thực Do khuôn khổ luận văn thừa kế số quy hoạch chuyên ngành tài liệu có để phân tích đánh giá Các nghiên cứu, điều tra chuyên sâu lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nông - lâm nghiệp, kết điều tra tiềm đất đai chưa đầy đủ, chưa có kết phân tích đất Dự tính hiệu môi trường chưa có nghiên cứu cụ thể mà dựa kết nghiên cứu số tác giả công bố Tính định lượng tư liệu sử dụng đề tài hạn chế Một số giải pháp QHSDĐ bền vững đề xuất luận văn mang tính định hướng, tổng quát; chưa chi tiết cụ thể đến loại đất, ngành, lĩnh vực Vì thời gian có hạn, đề tài nghiên cứu phạm vi rộng số nội dung chưa khảo sát, đánh giá kỹ như: Đánh giá tác động môi trường, tác động xã hội qua hoạt động sản xuất kinh doanh, thực phương án quy hoạch ngành, lĩnh vực Do có ảnh hưởng định đến kết luận rút từ việc thực đề tài Khuyến nghị Từ hạn chế, tồn nêu trên, nghiên cứu có số khuyến nghị sau: - Để nâng cao hiệu QHSDĐ bền vững cần có đầu tư mức sở hạ tầng, xây dựng nông thôn Đồng thời có chế sách ưu đãi cho doanh nghiệp đến đầu tư kinh doanh địa bàn huyện làm sở để thực quy hoạch, đưa huyện Ba Chẽ ngày phát triển kinh tế - xã hội - Cần có sách tín dụng hợp lý, phát triển giáo dục đào tạo thúc đẩy công tác khuyến nông, khuyến lâm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Để hoàn thiện kết nghiên cứu cần nghiên cứu sâu đánh giá tiềm đất đai, lượng giá hiệu môi trường phương án QHSDĐ bền vững./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Bộ Kế hoạch đầu tư (2003), Thông tư 05/2003/TT-BKH ngày 22/7/2003 Hướng dẫn nội dung, trình tự, thẩm định quản lý dự án Quy hoạch phát triển ngành QHTT phát triển KT-XH lãnh thổ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21/8/2009 hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 07/2010/TTBNNPTNT, ngày 08/2/2010 việc hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội Bộ Tài nguyên & Môi trường (2005), Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT việc hướng dẫn số điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, Hà Nội Bộ Tài nguyên & Môi trường (2009), Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT việc quy định chi tiết việc lập, diều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thanh Bình (1997), Những quy định sách quản lý sử dụng đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP Quy định bổ sung QHSDĐ, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, Hà Nội Đoàn Diễm (1997), QHSDĐ GĐLN có tham gia người dân, Tài liệu hội thảo, trường ĐHLN, tr 1-19 10 Phạm Kim Giao (2000), Quy hoạch vùng, NXB Xây dựng, Hà Nội 11 Nguyễn Hiền (2007), “Quy hoạch giới Việt Nam”, Tạp chí kinh tế dự báo, (số 9) 12 Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997), Khái niệm hệ thống sử dụng đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 13 Nguyễn Hải Nam (1998), “Một số vấn đề hoạt động quản lý đất đai Chương trình phát triển nông thôn miền núi”, Thông tin chuyên đề Chương trình phát triển nông thôn miền núi Việt Nam - Thuỵ Điển, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên, Trần Ngọc Bình (1997), Các phương pháp đánh giá nông thôn, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 16 Trường Đại học Lâm nghiệp (1997), Các sách có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 17 Nguyễn Huy Phồn (1997), Đánh giá loại hình đất chủ yếu nông lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm miền núi Bắc Bộ Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Viện KH KTNN 18 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 245/1998/QĐ -TTg việc thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp ngày 21/12/1998, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg việc rà soát, quy hoạch lại loại rừng, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2009), Chỉ thị số 09/2007/CT-TTg việc tăng cường quản lý sử dụng đất quy hoạch dự án đầu tư, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai , Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Vụ công tác lập pháp (2003), Những sữa đổi luật đất đai, Nxb Tư pháp 27 Lê Vĩ (1996), Vấn đề sử dụng đất gắn với việc bảo vệ độ phì nhiêu đất môi trường vùng đồi núi trung du miền Bắc Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 28 Trần Hữu Viên (1997), Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân, Tài liệu tập huấn Dự án hỗ trợ LNXH, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 29 Trần Hữu Viên Lê Sỹ Việt (1999), Quy hoạch lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 30 Trường ĐHLN (2003), Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, Bài giảng sau đại học Tiếng anh: 31 FAO - Rome (1969), conference Report: Conference on the Planning of Rual Area; Zllikofen, Berne, Switzerland 25-30 Aug.1969 487s + Suppl FAO - Rome 32 Mc Allister D M (1973), environment: a New Focus on Land Use Planning, National Sc Foundation, 328 S Washinton D C 33 Land - Use planning at village level Seminars VietNam Foretry College (VFC), TU Dresden, 1998 ... Đánh giá tiềm nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực huyện Ba Chẽ 2.3.5 Xây dựng quy hoạch sử dụng đất bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp... bền vững huyện Ba Chẽ Với lý nêu yêu cầu Luận văn tốt nghiệp cao học Trường Đại học Lâm nghiệp, chọn đề tài: Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 ... ĐOAN Đề tài Luận văn "Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020" thực từ năm 2013 - 2014, tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2003), Thông tư 05/2003/TT-BKH ngày 22/7/2003 Hướng dẫn về nội dung, trình tự, thẩm định và quản lý các dự án Quy hoạch phát triển ngành và QHTT phát triển KT-XH lãnh thổ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 05/2003/TT-BKH ngày 22/7/2003 Hướng dẫn về nội dung, trình tự, thẩm định và quản lý các dự án Quy hoạch phát triển ngành và QHTT phát triển KT-XH lãnh thổ
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tư
Năm: 2003
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21/8/2009 hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21/8/2009 hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 07/2010/TT- BNNPTNT, ngày 08/2/2010 về việc hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngày 08/2/2010 về việc hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới
4. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2005), Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT về việc hướng dẫn một số điều của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT về việc hướng dẫn một số điều của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP
Tác giả: Bộ Tài nguyên & Môi trường
Năm: 2005
5. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2009), Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT về việc quy định chi tiết việc lập, diều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT về việc quy định chi tiết việc lập, diều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Tác giả: Bộ Tài nguyên & Môi trường
Năm: 2009
6. Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất rừng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
7. Trần Thanh Bình (1997), Những quy định và chính sách quản lý sử dụng đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định và chính sách quản lý sử dụng đất
Tác giả: Trần Thanh Bình
Năm: 1997
8. Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP Quy định bổ sung về QHSDĐ, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 69/2009/NĐ-CP Quy định bổ sung về QHSDĐ, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
9. Đoàn Diễm (1997), QHSDĐ và GĐLN có sự tham gia của người dân, Tài liệu hội thảo, trường ĐHLN, tr 1-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: QHSDĐ và GĐLN có sự tham gia của người dân
Tác giả: Đoàn Diễm
Năm: 1997
11. Nguyễn Hiền (2007), “Quy hoạch trên thế giới và Việt Nam”, Tạp chí kinh tế và dự báo, (số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Quy hoạch trên thế giới và Việt Nam"”", T"ạp chí kinh tế và dự báo
Tác giả: Nguyễn Hiền
Năm: 2007
12. Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997), Khái niệm về hệ thống sử dụng đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm về hệ thống sử dụng đất
Tác giả: Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ
Năm: 1997
13. Nguyễn Hải Nam (1998), “Một số vấn đề về hoạt động quản lý đất đai của Chương trình phát triển nông thôn miền núi”, Thông tin chuyên đề Chương trình phát triển nông thôn miền núi Việt Nam - Thuỵ Điển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về hoạt động quản lý đất đai của Chương trình phát triển nông thôn miền núi”," Thông tin chuyên đề Chương trình phát triển nông thôn miền núi Việt Nam - Thuỵ Điển
Tác giả: Nguyễn Hải Nam
Năm: 1998
14. Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp và bền vững, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đất tổng hợp và bền vững
Tác giả: Nguyễn Xuân Quát
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
15. Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên, Trần Ngọc Bình (1997), Các phương pháp đánh giá nông thôn, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp đánh giá nông thôn
Tác giả: Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên, Trần Ngọc Bình
Năm: 1997
16. Trường Đại học Lâm nghiệp (1997), Các chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại
Tác giả: Trường Đại học Lâm nghiệp
Năm: 1997
17. Nguyễn Huy Phồn (1997), Đánh giá các loại hình đất chủ yếu trong nông lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm miền núi Bắc Bộ Việt Nam, Luận án PTS. KHNN, Viện KH và KTNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các loại hình đất chủ yếu trong nông lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm miền núi Bắc Bộ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Phồn
Năm: 1997
18. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 245/1998/QĐ -TTg về việc thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp ra ngày 21/12/1998, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 245/1998/QĐ -TTg về việc thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp ra ngày 21/12/1998
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 1998
19. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 1998
20. Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg về việc rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg về việc rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2005
21. Thủ tướng Chính phủ (2009), Chỉ thị số 09/2007/CT-TTg về việc tăng cường quản lý sử dụng đất của các quy hoạch và dự án đầu tư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 09/2007/CT-TTg về việc tăng cường quản lý sử dụng đất của các quy hoạch và dự án đầu tư
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w