Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có vai trò rất quan trọng trong côngtác quản lý Nhà nước về đất đai, trong sự phát triển hài hoà, cân đối của địaphương và của đất nước
Trang 1MỤC LỤC
4.1 Phương pháp điều tra khảo sát 7
4.2 Phương pháp thống kê 7
4.3 Phương pháp kế thừa 7
4.4 Phương pháp phân tích tổng hợp 8
4.5 Phương pháp minh họa bản đồ 8
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Phú Thượng
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sảnxuất không thể thiếu trong cuộc sống của con người, là thành phần quan trọngcủa môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các côngtrình kinh tế, an ninh, quốc phòng Nhưng đất đai là tài nguyên không thể táitạo được, nó cố định về vị trí và có giới hạn về không gian Khi kinh tế xã hộingày càng phát triến cùng với tốc độ gia tăng nhanh về dân số kéo theo nhucầu sử dụng đất ngày càng lớn khiến cho áp lực lên đất đai càng nhiều,việc sửdụng đất chưa khoa học, hợp lý trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp đãlàm cho đất ngày càng suy thoái Những vấn đề đó đã đem lại rất nhiều tháchthức cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai
Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quyđịnh: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý theoquy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”
Luật đất đai năm 2003 quy định "Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất làmột trong những nội dung quản lý Nhà nước về đất đai" và "UBND các cấplập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất trong địa phương mình trình Hội đồngnhân dân thông qua, trước khi trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phêduyệt"
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có vai trò rất quan trọng trong côngtác quản lý Nhà nước về đất đai, trong sự phát triển hài hoà, cân đối của địaphương và của đất nước theo nền kinh tế thị truờng định hướng xã hội chủnghĩa Nó còn là cơ sở để Nhà nước quản lý thông nhất toàn bộ đất đai theohiến pháp và pháp luật, đảm bảo đất đai được sử dụng tiết kiệm, hợp lý và cóhiệu quả
Trang 3Cùng với sự phát triển, nhu cầu về đất cho xây dựng cơ sở hạ tầng pháttriển kinh tế xã hội, các công trình phúc lợi phục vụ an ninh xã hội và nhu cầu
về đất ở tăng cao trong khi quỹ đất có hạn, đặt ra nhiều vấn đề phức tạp và tạoáp lực ngày càng lớn lên đất đai Nhiệm vụ đặt ra là phải sắp xếp, sử dụngquỹ đất hợp lý và có hiệu quả , không gây ô nhiễm môi trường sinh thái vàthúc đẩy sự phát triển kinh tế của địa phương Nâng cao trình độ dân trí, thunhập,đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân
Nhận thấy rõ những vấn đề trên, việc xây dựng phương án quy hoạchsử dụng đất phường Phú Thượng – quận Tây Hồ - Hà Nội đến năm 2020 làmang tính cấp thiết và thiết thực
Được sự đồng ý của khoa quản lý đất đai – Trường Đại Học TN &
MT Hà Nội và sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn - Thạc sỹ Nguyễn ThịHuệ tôi thực hiện đề tài:
“Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất phường Phú Thượng – quận Tây Hồ - Hà Nội đến năm 2020”
2 Mục đích và yêu cầu lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
2.1 Mục đích
Nghiên cứu và đánh giá đúng thực trạng và tiềm năng đất đai củaphường, tạo ra tầm nhìn tổng quát về phân bổ quỹ đất cho các nghành, cácmục tiêu sử dụng đất đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020
Khoanh định, phân bố đất đai phục vụ yêu cầu của các hoạt động kinhtế trong thời gian tới, là cơ sở để giao đất, xây dựng kế hoạch sử dụng đấthằng năm, đảm bảo hài hoà giữa các mục tiêu, phù hợp với chiến lược pháttriển kinh tế xã hội của vùng, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hơp lý và cóhiệu quả
Trang 4Làm định hướng cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtcủa các ngành, tạo cơ sở cho việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất.
Tạo điều kiện cho việc thu hút các dự án đầu tư, hình thành các vùngsản xuất nông nghiệp, các trung tâm văn hoá và dịch vụ, góp phần thực hiệnchiến lược phát triển kinh tế xã hội của quận tới năm 2020
Bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái và giữ gìn cảnh quan thiênnhiên trong quá trình khai thác sử dụng đất đai
Quy hoạch sử dụng đất nhằm tính toán chuyển dịch cơ cấu các loại đấtqua các năm trong giai đoạn quy hoạch một cách hợp lý từ đó đáp ứng nhucầu ăn, ở, sinh hoạt, sản xuất của nhân dân trên địa bàn phường nhằm đạtđược mục tiêu phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân
Quy hoạch sử dụng đất làm cơ sở để hướng dẫn các tổ chức, hộ giađình cá nhân sử dụng đất một cách có hiệu quả, cũng như việc thực hiện cácquyền lợi và nghĩa vụ về đất đai theo đúng hiến pháp và pháp luật Quy hoạchsử dụng đất giúp Nhà nước quản lý quỹ đất đai một cách chặt chẽ và cóhướng phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, đồng thời đi đôi với việc bảo vệmôi trường sinh thái và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên trong quá trình khaithác, sử dụng đất
- Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của phường PhúThượng, quận Tây Hồ, Hà Nội
- Đánh giá tình hình quy hoạch sử dụng đất kỳ trước tại phường PhúThượng, quận Tây Hồ, Hà Nội
- Đánh giá tình hình hiện trạng sử dụng đất tại phường Phú Thượng,quận Tây Hồ, Hà Nội
- Nghiên cứu các phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất
Trang 5- Xây dựng các kỳ kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2013-2015) và kỳcuối (2016-2020)
- Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất phường Phú Thượng,quận Tây Hồ, Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2020
- Xây dựng bản đồ quy hoạch phường Phú Thượng đến năm 2020
2.2 Yêu cầu
Quy hoạch sử đất phải đảm bảo tính khả thi, tính khoa học, phù hợp vớiquy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất của quậnđã được phê duyệt, đảm bảo đất đai được sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả,phù hợp với điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội của phường, tạo điều kiệnthúc đẩy sự phát triển đồng bộ giữa các ngành, các lĩnh vực trong xã hội.Đáp ứng được sự phát triển lâu dài và toàn diện của nền kinh tế - xã hội,đảm bảo tính chủ động cho sử dụng đất theo pháp luật trong nền kinh tế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo nơi ăn chốn ở cho nhân dân,khai thác triệt để tiềm năng sẵn có trên địa bàn, không ngừng bảo vệ và nângcao độ phì nhiêu cho đất, đảm bảo môi trường sinh thái mang lại hiệu quảkinh tế cao nhất
Số liệu điều tra, thu thập phản ánh trung thực, khách quan và phản ánhđúng thực trạng của công tác quy hoạch sử dụng
Đưa ra những kiến nghị và đề xuất những giải pháp phù hợp có tínhkhả thi đối với điều kiện địa phương
Trang 63 Cơ sở của công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội.
3.1 Căn cứ pháp lý của công tác quy hoạch sử dụng đất phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội
+ Luật đất đai 2003
+Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chínhphủ về thi hành Luật đất đai năm 2004
+Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2009 của Chínhphủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồithường, hỗ trợ và tái định cư
+ Thông tư 19/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất;
+ Thông tư 06/2010/TT-BTNMT ngày 15 tháng 3 năm 2010 của BộTài nguyên và Môi trường quy định về định mức Kinh tế - Kỹ thuật lập vàđiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
+ Công văn 5763/2006/BTNMT-ĐHTHĐĐ ngày 25 tháng 12 năm
2006 của Bộ Tài nguyên Môi trường về định mức sử dụng đất áp dụng trongcông tác lập, điều chỉnh quy hoạch kế hoạch sử dụng đất
3.2 Cơ sở thông tin số liệu, dữ liệu bản đồ
+ Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai năm 2013 và phân tích đánh giá biếnđộng đất đai giai đoạn từ năm 2013 tới năm 2005
+ Số liệu thống kê đất đai các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013
+ Số liệu dân số, kinh tế, xã hội năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013
Trang 7+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phường Phú Thượng năm 2013
4 Phương pháp xây dựng phương án quy hoạch
Trong quá trình thực hiện lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất củaphường Phú Thượng đã sử dụng các phương pháp:
4.1 Phương pháp điều tra khảo sát
* Phương pháp điều tra nội nghiệp
Thu thập các tài liệu, số liệu, sự kiện, thông tin cần thiết cho mục đíchnghiên cứu như: các tài liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên; các
tư liệu về kinh tế xã hội; các tài liệu, số liệu về mục tiêu phát triển kinh tế xãhội trong những năm tới; các loại bản đồ và đồ án quy hoạch trước đây của thịtrấn
* Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
Khảo sát thực địa về tình hình sử dụng và phân bổ đất đai phục vụ nhucầu của con người Đối chiếu với kết quả nghiên cứu của công tác điều tra nộinghiệp, đồng thời xử lý những sai lệch nhằm nâng cao độ chính xác của cácsố liệu thu được
4.2 Phương pháp thống kê
Sử dụng phương pháp này để đánh giá tình hình phát triển dân số, số hộcủa toàn thị trấn thụng qua hệ thống bảng biểu tổng hợp, tình hình sử dụng đấtcác loại, chỉ tiêu bình quân đất các loại trong những năm của giai đoạn quyhoạch
4.3 Phương pháp kế thừa
Trên cơ sở các tài liệu, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, cácbáo cáo tổng kết của cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương
Trang 8có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài được chọn lọc và xử lý theoyêu cầu của đề tài.
4.4 Phương pháp phân tích tổng hợp
Số liệu thống kê được chia thành nhóm và hệ thống hóa các kết quả thuđược thành thông tin tổng thể, để từ đó tìm ra những nét đặc trưng, những tínhchất cơ bản của đối tượng nghiên cứu Các số liệu được thống kê được xử lýbằng phần mềm EXCEL bản đồ được quét và số hóa trên phần mềmMicrostation Kết quả được trình bày bằng các bảng biểu số liệu, bản đồ vàbiểu đồ
4.5 Phương pháp minh họa bản đồ
Các thông tin cần thiết được biểu diễn trên bản đồ hiện trạng sử dụngđất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỷ lệ 1: 5000
5 Nội dung báo cáo thuyết minh
Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm
2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu ( 2013- 2015) gồm 4 phần chính:
- Chương I: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
- Chương II: Tình hình quản lý sử dụng đất đai
- Chương III: Đánh giá tiềm năng đất đai
- Chương IV: Phương án quy hoạch sử dụng đất
- Kết luận và kiến nghị
6 Sản phẩm của đề tài nghiên cứu bao gồm
+ Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất chi tiết đếnnăm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2013- 2015)
+Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2012
Trang 9+Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
+Các bảng biểu và phụ lục
Chương I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Phường Phú Thượng là một phường thuộc đồng bằng sông Hồng, nằm
ở phía tây bắc của Hồ Tây, có tổng diện tích tự nhiên của phường là 609,5435
ha, có địa giới hành chính của phường như sau:
- Phía Bắc giáp sông Hồng
- Phía Nam là khu đô thị mới Nam Thăng Long (Ciputra)
- Phía Đông giáp phường Nhật Tân, quận Tây Hồ
- Phía Tây xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà Nội
1.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Phường Phú Thượng là phường thuộc đồng bằng sông Hồng, có địahình tương đối bằng phẳng, có chiều hướng thấp dần từ Bắc đến Nam Độ caotrung bình so với mặt nước biển là từ 18 - 20 m
Trang 10Nhìn chung địa hình của phường Phú Thượng thuận lợi cho việc pháttriển mạng lưới giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng mạnglưới khu dân cư, phát triển cây công nghiệp ngắn ngày và cây cảnh
- Tổng số giờ nắng trung bình trong năm 1666 giờ, tháng thấp nhất là
42 giờ, tháng cao nhất khoảng 405 giờ
- Lượng mưa: Tổng lượng mưa khá lớn khoảng 2026mm/năm và tậptrung chủ yếu vào mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, chiếm tớí 81- 86% lượngmưa cả năm Mưa tập trung theo mùa và phân bố không đều giữa các thángtrong năm đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống nhân dân
- Độ ẩm không khí tương đối cao, trung bình từ 84-85%, tháng thấpnhất là 82%, độ ẩm cao thường vào những tháng cuối Xuân đầu Hè và thấpvào mùa Đông
- Gió bão: hàng năm vẫn có những cơn bão đổ bộ vào gây thiệt hại lớnđến sản xuất đặc biệt là sản xuất nông nghiệp
1.1.1.4 Thuỷ văn
Phường Phú Thượng có một con sông lớn chảy qua là sông Hồng vớichiều dài chảy qua phường là 0,5 km Đây là nguồn cung cấp nước chính chohoạt động sản xuất và có khả năng điều tiết nguồn nước vào mùa mưa vàcung cấp nước vào mùa khô Trên địa bàn phường còn có các trạm bơm và hệthống kênh mương tương đối đầy đủ, được thường xuyên tu bổ, đảm bảo chủ
Trang 11động tưới tiêu đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp của phường Ngoài ranguồn nước ngầm của xã cũng tương đối dồi dào.
Trang 121.1.2 Các nguồn tài nguyên
1.1.2.1 Tài nguyên đất
Phường Phú Thượng với tổng diện tích tự nhiên là 609,5435 ha trong
đó diện tích đất nông nghiệp là 43,1809 ha chiếm 7,09 % tổng diện tích tựnhiên, đất phi nông nghiệp là 473,7623 ha chiếm 77,72 % tổng diện tích tựnhiên, đất chưa sử dụng là 92,6003 ha chiếm 15,19 %
Nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng nên đất đai trên địa bàn xã chủ yếulà đất phù sa sông Hồng không được bồi đắp thường xuyên.Thành phần cơgiới chủ yếu là đất thịt nhẹ đến đất thịt nặng
Nhìn chung, đất đai toàn xã có độ phì tương đối cao, tầng dầy có thể bốtrí được nhiều loại cây trồng: cây lương thực ngắn ngày, cây công nghiệpngắn ngày, cây ăn quả……
1.1.2.2 Tài nguyên nước
Nguồn nước chính phục vụ cho hoạt động sản xuất tại phường đựơckhai thác chủ yếu từ sông Hồng và hệ thống ao, hồ xen kẽ trong khu dân cư
Hệ thống cấp nước sạch đang được xây dựng, chưa đủ cung cấp nướcsạch cho từng hộ dân.Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân trongphường được khai thác chủ yếu từ nguồn nước ngầm thông qua hệ thốnggiếng khơi và giếng khoan
1.1.2.3 Tài nguyên nhân văn
Nhân dân phường có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, cầncù chịu khó trong sản xuất, đóng góp nhiều công sức trong các cuộc khởinghĩa của ông cha xưa và trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ cứunước của dân tộc Nhìn chung, nền văn hoá của phường khá đa dạng và phong
Trang 13phú, có nhiều nét độc đáo, mang đậm nét phong tục tập quán của dân cư vùngđồng bằng châu thổ sông Hồng.
Hiện tại phường có nhiều đình chùa miếu mạo phục vụ nhu cầu tínngưỡng của người dân Trong đó, một số đình chùa được nhà nước công nhậnlà di tích lịch sử văn hoá đã xếp hạng
1.1.3 Thực trạng môi trường
Phường có mật độ dân số tương đối cao, mật độ xây dựng lớn và cáckhu chợ dịch vụ, thương mại… có lượng chất thải nhiều Hệ thống thu gomrác thải và xử lý nước thải trung bình Bên cạnh đó phường có mật độ xâydựng lớn vì vậy đã phần nào làm ô nhiễm bẩn không khí và nguồn nước mạchnông, phát sinh các dịch bệnh Tập quán sử dụng các chất đốt dạng thô, cácsản phẩm nhựa, nilon trong sinh hoạt của nhân dân, các dự án giải phóng mặtbằng nhiều gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái tự nhiên của xã
Tữ những vấn đề trên, cần đưa ra các biện pháp để kịp thời ngăn ngừa,hạn chế khắc phục ô nhiễm, bảo vệ và phát triển bền vững các nguồn lực, tàinguyên thiên nhiên môi trường sinh thái trong địa bàn phường
1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
1.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Từ ngày thành lập đến nay, quận Tây Hồ xây dựng và phát triển cơ cấukinh tế theo hướng Dịch vụ- Công nghiệp-Nông nghiệp Đó là cơ sở đểphường Phú Thượng xây dựng cơ cấu kinh tế theo định hướng của UBNDquận, cụ thể giai đoạn 2001-2012 tốc độ tăng giá trị sản xuất trung bình hàngnăm đạt 14 - 15%/năm, trong đó giai đoạn 2001 - 2005 là 12% - 13%/năm vàgiai đoạn 2006 - 2012 là 13% - 14%/năm Cơ cấu kinh tế trong nội bộ từngngành chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trang 14Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn năm 2005 công
nghiệp mở rộng chiếm 32%; dịch vụ 45%; nông nghiệp 23% Năm 2012 công
nghiệp mở rộng 28%; dịch vụ 55%; nông nghiệp 17%
Bảng 1.1 Tổng hợp một số chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội
Phường Phú Thượng – Quận Tây Hồ - Hà Nội
1 Tæng gi¸ trÞ s¶n xuÊt Tr.® /n¨m 148400 156316 167000 178000 199550 269000 1.1 N«ng l©m nghiÖp, thuû
1.2.2.1 Khu vực kinh tế công nghiệp
Trên địa bàn phường Phú Thượng, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
được phát triển theo hướng đầu tư chiều sâu, đột phá vào những ngành hàng,
sản phẩm sử dụng công nghệ hiện đại; duy trì nghề truyền thống, khuyến
khích phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh phù hợp với tiềm năng, môi
trường và điều kiện sẵn có của địa phương
Giá trị sản xuất công nghiệp trung bình hàng năm trong thời 2007
-2012 tăng 13 - 14%/năm Đến năm 2007, công nghiệp chiếm 32% trong cơ
Trang 15cấu giá trị sản xuất trên địa bàn và năm 2012 là 28% Năm 2012, giá trị sảnxuất công nghiệp ngoài quốc doanh của phường Phú Thượng đạt đạt 212,3 tỷ.1.2.2.2 Khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại
Phường đã phát triển và nâng cao chất lượng cách ngành dịch vụ : dulịch, thương mại, tài chính - ngân hàng, bảo hiểm, chuyển giao công nghệ,đào tạo nhân lực Năm 2012, ngành dịch vụ du lịch của phường PhúThượng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu kinh tế trên địa bàn là 55%,doanh thu thương mại, dịch vụ, du lịch đạt 12432 tỷ đồng
Tốc độ tăng giá trị sản xuất các ngành dịch vụ giai đoạn 2007 - 2012 là
14 - 15%/năm
1.2.2.3 Khu vực kinh tế nông nghiệp
Trên địa bàn phường, giá trị sản xuất nông nghiệp/1 ha đất canh tácbình quân đạt 80 triệu đồng thời kỳ 2003 - 2007 và 90 triệu đồng thời kỳ 2008
- 2012 Sản xuất nông nghiệp tại phường chủ yếu là trồng hoa, cây cảnh
1.2.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Biến động dân số:
Trang 16Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 2010 2012
1 Tổng nhân khẩu Người 18235 18336 18439 18539 18644
2 Tỷ lệ tăng dân số tự
2 Tỷ lệ tăng dân số cơ
2 Tỷ lệ phát triển dân số % 0,9 0,91 0,87 0,91 0,92
5 Tổng số lao động LĐ 10078 10105 10132 10157 10190
- LĐ phi nông nghiệp LĐ 9844 9859 9883 9902 9922
Số liệu biểu 3 cho thấy biến động dân số từ năm 2007 đến 2012 củaphường Phú Thượng theo hướng tích cực Tốc độ tăng dân số tự nhiên đang
có xu hướng giảm, đây là kết quả của việc thực hiện tốt công tác kế hoạch hoágia đình
1.2.3.2 Lao động, việc làm
Năm 2012, phường Phú Thượng có 10190 lao động Lực lượng laođộng của phường Phú Thượng rất đa dạng Tuy nhiên, chủ trương của phường
Trang 17luôn khuyến khích phát triển ngành nghề thương mại, dịch vụ, du lịch để tạocông ăn việc làm cho lao động tại địa phương, góp phần tăng thu nhập nângcao đời sống vật chất cũng như tinh thần của bà con trong xã.
1.2.3.3 Thu nhập, mức sống
Thu nhập bình quân đầu người của phường năm 2012 là 14,35 triệuđồng/ người/ năm Công tác xoá đói giảm nghèo, xóa nhà dột nát, tiếp tục đãđược các ngành quan tâm thực hiện trên địa bàn: ban xoá đói giảm nghèo kếthợp cùng với các ban ngành, đoàn thể và các tổ, cụm dân cư tuyên truyền vậnđộng người nghèo có ý thức vươn lên, tham gia tích cực vào mô hình làm ănhiệu quả để thoát nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 1,7% năm 2012
1.2.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
1.2.5.1 Giao thông
Hiện tại hệ thống giao thông của phường đã được bê tông hoá và trảinhựa hoàn toàn Tuy nhiên, mạng lưới giao thông trên địa bàn phường dàyđặc, chật hẹp, chia khu đất thành những lô đất nhỏ bé Trên các tuyến đườngkhông có lối đi riêng dành cho người đi bộ và xe cộ, khiến cho việc đi lạikhông thuận tiện và không an toàn
Trang 18Do thời gian, lưu thông vận tải quá mức đã làm xuống cấp, giảm khảnăng phục vụ của hệ thống giao thông
1.2.5.2 Thuỷ lợi
Do cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệpnên việc đầu tư nâng cấp hệ thống thủy lợi không được quan tâm Hệ thốngthủy lợi hiện nay đã xuống cấp do thời gian nhưng vẫn tương đối đầy đủ, vẫnđáp ứng được nhu cầu sản xuất của một bộ phận nhỏ nhân dân sản xuất nôngnghiệp trên địa bàn phường
Hệ thống cấp nước chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước sạch củangười dân
1.2.5.3 Giáo dục- đào tạo
Công tác giáo dục ở các cấp học luôn được sự quan tâm chỉ đạo của cáccấp chính quyền phường nên đã đạt được nhiều thành tích cao Đảng ủy đãquan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành chăm lo sự nghiệp giáo dục đối với 03bậc học; tập trung kinh phí xây dựng cơ sở vật chất cho 03 nhà trường Nhà
trường đã thực hiện tốt công tác chuyên môn, làm tốt cuộc vận động Hai
không đối với 4 nội dung và cuộc vận động Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực Đội ngũ giáo viên trường Tiểu học, trường THCS đạt chuẩn hóa
100% Năm 2002 trường THCS được UBND quận công nhận là đơn vị vănhóa, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp chuyển cấp đạt 99%, không có học sinh bỏ học.Trong năm 2012 trường Mầm non đã có 944 cháu, trường tiểu học có 844 em,trường THCS đã có 899 em Trong năm 2012 toàn phường có 30 em thi đỗvào các trường đại học
1.2.5.4 Y tế
Phường có 0,5020ha đất y tế, đạt bình quân 0,27 m2/người
Trang 19Phường đã đẩy mạnh công tác xã hội hoá y tế, khuyến khích phát triểncác dịch vụ y tế tư nhân đồng thời tăng cường quản lý Nhà nước đối với các
cơ sở hành nghề y, dược tư nhân
Đội ngũ cán bộ y tế của phường được đào tạo, bồi dưỡng có chất lượngvà đủ về số lượng
Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu, vệ sinh phòng dịch tại phườn chonhân dân luôn luôn được chú trọng Phường thường xuyên tổ chức tốt côngtác tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm cho các cháu, giảm tỷ lệ trẻ em suydinh dưỡng xuống 11,6% năm 2007 và 5% vào năm 2012; thực hiện chươngtrình y tế học đường ở 100% các trường học, phổ biến kiến thức về bảo vệ sứckhoẻ cho người dân, làm tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình
Phường có 1 trạm y tế với cơ sở vật chất, trang thiết bị được đầu tưtương đối đồng bộ đối với cấp cơ sở, chất lượng khám điều trị bệnh ngày càngđược nâng cao
Trong năm 2012, thực hiện tốt chương trình y tế Quốc gia, trạm đãkhám đựơc 8250 lượt người Tổ chức tiêm phòng 7 bệnh cho 100 % các cháutrong độ tuổi
1.2.5.5 Văn hoá- thông tin
Công tác truyền thanh từ phường đến các khu dân cư không ngừngđược củng cố, nâng cao chất lượng nội dung tuyên truyền phục vụ cho đại hộicác Đoàn thể chính trị- Xã hội
UBND phường đẩy mạnh cuộc vận động toàn dân xây dựng đời sốngvăn hoá ở cơ sở, các khu dân cư tổ chức liên hoan văn nghệ, vui chơi thể thao,thi đấu bóng chuyền… Phường có 1619 hộ gia đình văn hoá, có 6/9 khu dân
cư vẫn giữ vững danh hiệu làng văn hoá
Trang 20Đội văn nghệ ở các khu dân cư luôn được duy trì, tổ chức biểu diễnphục vụ các ngày hội phường, ngày hội đại đoàn kết dân tộc, tham gia hội thitiếng hát phường văn hoá của quận đều đoạt giải cao.
1.2.5.6 Thể dục thể thao
Trên địa bàn phường hiện có 01 sân vân động nhỏ chưa đáp ứng đượcnhu cầu rèn luyện thể thao của nhân dân Khuyến khích và tạo điều kiện chocác tổ chức tập thể và cá nhân đầu tư phát triển các cơ sở thể dục thể thao
Phong trào thể dục thể thao quần chúng phát triển mạnh trên địa bànphường chủ yếu là rèn luyện thân thể Phát triển một số môn thể thao mũinhọn như cầu lông, bóng bàn
Tổ chức thực hiện tốt chương trình giáo dục thể chất theo qui định củaBộ Giáo dục và đào tạo trong 100% trường học trên địa bàn
1.2.5.6 Năng lượng- Bưu chính viễn thông
Trên địa bàn phường có 01 trạm biến áp 110KV cung cấp điện sinhhoạt và sản xuất phục vụ nhu cầu của nhân dân Hệ thống mạng lưới điện vìvậy thường xuyên xảy ra tình trạng quá tải trong mùa nóng
Mạng lưới truyền thông, internet của phường ngày càng phát triểnnhằm đáp ứng nhu cầu thông tin – văn hóa tinh thần ngày càng cao của nhândân
1.2.5.7 Quốc phòng, an ninh
Về quốc phòng: UBND phường thường xuyên củng cố biên chế đủ lựclượng và tổ chức huấn luyện, giáo dục nâng cao nhận thức về nền quốc phòngtoàn dân, thực hiện tốt nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, tham gia huấn luyệnquân sự hàng năm luôn kết quả cao, quản lý tốt quân dự bị động viên Hàngnăm Phường chỉ đạo tập trung khám tuyển và giao quân đạt 100% kế hoạch,
Trang 21huấn luyện dân quân tự vệ và hội thao bắn đạn thật, bồi dưỡng kiến thức quốcphòng cho các đối tượng Công tác quân sự của địa phương liên tục đạt danhhiệu quyết thắng.
Về an ninh: Tình hình an ninh chính trị trên địa bàn phường cơ bản ổnđịnh và giữ vững Công an phường hàng năm cử lực lượng công an viên đitập huấn chuyên môn nghiệp vụ, tăng cường quản lý địa bàn Thực hiệnnghiêm túc, có hiệu quả Nghị định 09/CP và chương trình tham gia phòngchống tội phạm, ma túy; phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổquốc nên đã ngăn ngừa và kiềm chế được các loại tội phạm và các tệ nạn xãhội không để xảy ra đột xuất bất ngờ, nên tình hình an ninh chính trị trật tự antoàn xã hội trên toàn xã đã ổn định, các vụ việc xảy ra đều được giải quyết kịpthời và đúng quy định
Lực lượng an ninh địa phương đã tập trung tham mưu, đề xuất nhiềugiải pháp cho Đảng và chính quyền về những thắc mắc trong nhân dân, phốihợp với các tổ chức quần chúng thuyết phục vận động hoà giải, giải quyếtnhiều vụ việc mâu thuẫn trong nhân dân
1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường
1.3.1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường
1.3.1.1 Những thuận lợi, lợi thế
Phường Phú Thượng là một phường nằm ở phía Tây Bắc quận Tây Hồ,thuộc nội thành thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế- chính trị- xã hội phát triểncủa cả nước và là thị trường tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá
Trang 22Phường có điều kiện đặc biệt thuận lợi thu hút các nguồn lực vốn tàichính, nguồn nhân lực và khoa học công nghệ để thúc đẩy nhanh sự phát triểnkinh tế – xã hội của quận nói riêng và của Hà Nội nói chung.
Phường Phú Thượng là vùng có cảnh quan thiên nhiên của Hà Nội, có điều kiện môi trường thiên nhiên ưu đãi Đó là sông Hông chảy qua địa phận phường có chiều dài 0,5 km
Phường Phú Thượng có diện tích đất tự nhiên lớn khoảng 609,5435 ha.Hệ thống giao thông của phường thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế,trao đổi hàng hóa, tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, pháttriển kinh tế đa dạng và phong phú, đặc biệt là phát triển thương mại dịch vụvà du lịch cung cấp việc làm cho nhân dân
Phường có lực lượng lao động dồi dào, năng động và có đời sống kinhtế trung bình khá
Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh, đảm bảo tốt an ninh trật
tự xã hội
Kết cấu hạ tầng tương đối đầy đủ, các hạng mục công trình: giao thông,thuỷ lợi, điện, các cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, trung tâm hành chính… đềuđã có
Chương II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
Trang 23lên, bộ mặt đô thị phường đang từng bước được thay đổi da thịt Vì vậy nhucầu sử dụng đất đai theo lĩnh vực kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựngnhà ở, khu dân cư tăng lên rất nhanh, đất đai trở thành hàng hóa chiến lược, làvấn đề sôi động trên địa bàn phường Do vậy việc quản lý sử dụng đất đaitheo quy hoạch và theo pháp luật đã trở thành cấp bách trong chiến lược pháttriển kinh tế xã hội.
Sau khi luật đất đai 1993 ra đời, công tác quản lý Nhà nước về đất đaiđã chặt chẽ hơn Từ đó đến nay công tác quản lý Nhà nước về đất đai củaphường luôn theo sát với sự thay đổi, sửa đổi Luật đất đai của Quốc hội Điều
đó đã làm cho việc quản lý đất đai tại phường ngày càng phù hợp, giảm dầncác vụ tranh chấp đất đai, tạo điều kiện cho người dân yên tâm định cư và sảnxuất trên mảnh đất của mình
Xuất phát từ vấn đề thực tế trên, Đảng ủy, HĐND, UBND phường PhúThượng tổ chức thực hiện tốt các văn bản của Nhà nước, Thành phố, Quận vềcông tác quản lý và công tác sử dụng đất đai như Luật đất đai, các văn bản thihành Luật đất đai, các quy định của Nhà nước đã ban hành như: chủ trươngđẩy mạnh công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để ổn định lâudài, chính sách chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất ởtạo điều kiện cho nhân dân định cư, góp phần quản lý tốt công tác quản lýNhà nước về đất đai
2.1.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa chính, lập bản
đồ hành chính
Việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hànhchính, lập bản đồ hành chính được thực hiện tốt trên cơ sở kết quả hoạch địnhlại ranh giới theo Chỉ thị 364/CT - TTg Ranh giới giữa phường Phú Thượngvà các xã, phường giáp ranh đã được xác định bằng các yếu tố địa vật cố định
Trang 24hoặc mốc giới, đã được các xã, phường nhất trí thông qua bằng văn bản vàđược chuyển vẽ lên bản đồ Phường có tổng diện tích tự nhiên là 609,5435 ha.
2.1.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản
đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Phường đã thực hiện nhiều hoạt động diều tra khảo sát, đánh giá đất đailàm cơ sở để xây dựng bản đồ địa chính Phường đã có bản đồ quy hoạch tỷ lệ1/2000 được xây dựng năm 2001, là nguồn tài liệu được sử dụng làm căn cứđể giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ giađình, cá nhân
2.1.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Thực hiện Luật Đất đai và các văn bản dưới Luật, hàng năm phường đãthực hiện đầy đủ công tác lập kế hoạch sử dụng đất và thực hiện nghiêm túckế hoạch đã đề ra Tuy nhiên quản lý đất đai theo quy hoạch còn gặp nhiềukhó khăn là do công tác lập quy hoạch sử dụng đất chưa được triển khai hợplý nên ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng đất lâu dài
2.1.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
Phường đã thực hiện quản lý việc giao đất, cho thuê, thu hồi đất vàchuyển mục đích sử dụng đất theo đúng quy định của pháp luật Quỹ đất tínhđến năm 2012 được giao cho các đối tượng sử dụng và quản lý như sau:
- Đất nông nghiệp được giao cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng39,5160 ha, UBND xã quản lý 3,6649 ha
Trang 25- Đất phi nông nghiệp giao cho các đối tượng sử dụng: hộ gia đình, cánhân sử dụng 64,4274ha, UBND xã sử dụng 14,6064ha, tổ chức kinh tế93,6538ha, tổ chức khác sử dụng 7,4440ha, cộng đồng dân cư sử dụng0,2330ha, UBND xã quản lý 113,7029ha, tổ chức khác quản lý 179,6948ha.
2.1.6 Đăng kí quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Công tác đăng ký quyền sử dụng đất đã được triển khai đến tất cả cácđối tượng đang sử dụng đất.Căn cứ vào đơn đăng ký, UBND phường đã lậpHội đồng xét duyệt cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng và UBND quận cấpgiấy chứng cá nhân sử dụng đất
Hồ sơ địa chính đã được hoàn thiện gồm bản đồ địa chính, sổ mục kê,
sổ địa chính, sổ theo dõi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hàng nămphường thường xuyên cập nhật thông tin vào hồ sơ địa chính
2.1.7 Công tác thống kê kiểm kê đất đai
Công tác thống kê đất đai được tiến hành hàng năm đúng quy định củapháp luật Kết quả kiểm kê đất đai năm 2005 và năm 2012 đến nay đã chínhthức đưa số liệu, tài liệu và bản đồ vào sử dụng, nhìn chung công tác kiểm kê,thống kê về đất đai đã được nâng cao dần Tình trạng bản đồ, số liệu về đấtđai không khớp giữa các năm từng bước được hạn chế
2.1.8 Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
UBND phường rất quan tâm đến việc quản lý, giám sát việc thực hiệnquyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất để đảm bảo việc sử dụng đất đúngpháp luật, hợp lý và có hiệu quả Các sai phạm được xử lý, chấn chỉnh kịpthời nên không xảy ra các vụ vi phạm nghiêm trọng
Trang 262.1.9 Thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và
xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai
Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành, xử lý các vi phạm phápluật về đất đai trên địa bàn phường trong những năm qua được tiến hànhthường xuyên và đạt được nhiều kết quả tốt, nhằm giúp phát hiện và giảiquyết các vi phạm về pháp luật về đất đai Xử lý kịp thời những trường hợplấn chiếm và sử dụng đất đai sai mục đích
2.1.10 Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai
Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáocác vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai đựơc duy trì thường xuyên vàthực hiện theo quy định của pháp luật
Do nhiều nguyên nhân, tình trạng sử dụng đất không đúng mục đích,lấn chiếm, tranh chấp đất đai trên địa bàn phường còn xảy ra, việc thu hồi đất,đền bù giải phóng mặt bằng thực hiện rất khó khăn Tình trạng gửi đơn thưkhiếu nại, tố cáo về quản lý, sử dụng đất còn nhiều và chủ yếu là về nhữngtồn tại trên
2.1.11 Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai
Thời kỳ trước Luật Đất đai năm 2003, việc quản lý các hoạt động dịchvụ công về đất đai gặp rất nhiều khó khăn do chưa có bộ phận chuyên tráchtrong tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai Tuy nhiên, những năm gầnđây công tác này đã có những chuyển biến tích cực khi phường triển khaithực hiện cơ chế “một cửa” và điều chỉnh thực hiện công khai các thủ tục vềđất đai Với cơ chế “một cửa” UBND phường Phú Thượng đã xây dựngphòng tiếp dân, hướng dẫn mọi công dân thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩavụ của người sử dụng đất; tư vấn giải thích rõ mọi thắc mắc về luật đất đai
Trang 272.2 Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất
2.2.1 Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất
Tổng diện tích đất tự nhiên năm 2012 của phường Phú Thượng là :609,5435 ha Các loại đất được phân bổ như sau:
2.2.1.1 Đất nông nghiệp
Tổng diện tích đất nông nghiệp của phường là 43,1809 ha chiếm 7,09
% tổng diện tích đất tự nhiên Gồm:
a Đất trồng cây hàng năm còn lại:
Hiện nay diện tích đất trồng cây hàng năm còn lại của phường là39,3453ha, chiếm 91,12 % diện tích đất nông nghiệp
b Diện tích trồng cây lâu năm:
Diện tích đất trồng cây lâu năm của toàn phường năm 2012 là 3,3000
ha, chiếm 7,64% diện tích đất nông nghiệp
c Đất nuôi trồng thuỷ sản
Diện tích đất nuôi trồng thủy sản của toàn phường là 0,5356 ha chiếm1,24 % diện tích đất nông ngiệp Hiện nay diện tích đất này đang được sửdụng thiếu hiệu quả chưa mang lại nhiều lợi ích cho người dân hoăc bị ngườidân tự ý san lấp chuyển đổi mục đích sử dụng
2.2.1.2 Đất phi nông nghiệp
Toàn phường có 322,1677 ha đất phi nông nghiệp chiếm 52,85 % tổngdiện tích tự nhiên Hiện trạng sử dụng và cơ cấu các loại đất chính trong đấtphi nông nghiệp được thể hiện như sau:
a Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp:
Trang 28ha, chiếm 0,20 % trong tổng diện tích đất phi nông nghiệp Đây là diện tíchđất xây dựng trụ sở Uỷ ban nhân dân và trụ sở các ban ngành khác của xã
d Đất cơ sở sản xuất kinh doanh:
- Năm 2012 có 5,8519 ha, chiếm 1,82 % tổng diện tích đất phi nôngnghiệp
đ Đất di tích, thắng cảnh:
- Diện tích đất di tích thắng cảnh năm 2012 là 1,11 ha, chiếm 0,34hadiện tích đất phi nông nghiệp
e Đất tôn giáo tín ngưỡng:
- Diện tích đất tôn giáo, tín ngưỡng là 1,3643 ha, chiếm 0,42% diện tíchđất phi nông nghiệp
g Đất nghĩa trang, nghĩa địa:
- Diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa năm 2012 là 3,4470 ha, chiếm1,07ha diện tích đất phi nông nghiệp
h Đất có mặt nước chuyên dùng:
- Diện tích đất có mặt nước chuyên dùng là 29,1022ha, chiếm 9,03%diện tích đất phi nông nghiệp
Trang 29- Diện tích đất sông, suối là 97,6293ha, chiếm 30,3% diện tích đất phinông nghiệp.
+ Đất thuỷ lợi: 27,2901ha chiếm 15,33% đất phát triển hạ tầng
+ Đất công trình năng lượng có 0,2928ha, chiếm 0,16% diện tích đấtphát triển hạ tầng của phường
+ Đất cơ sở văn hóa 22,9058 ha, chiếm 12,87% diện tích đất phát triển
hạ tầng của phường
+ Đất y tế: 0,5020ha, chiếm 0,28% diện tích đất phát triển hạ tầng củaphường, đạt bình quân 0,27 m2/người nằm trong định mức chuẩn (0,26-0,34m2/người)
+ Đất cơ sở giáo dục- đào tạo: 15,9879ha, chiếm 8,98% diện tích đấtphát triển hạ tầng của phường, đạt bình quân 8,5 m2/người cao hơn định mứcchuẩn( 3.40- 4.82m2/người)
+ Đất cơ sở thể dục thể thao: 1.8794 ha, chiếm 0,31% diện tích đất tựnhiên của phường
+ Đất chợ: có 10.2771ha, chiếm 1,69% diện tích đất tự nhiên củaphường
+ Đất có di tích, thắng cảnh: 1.1100ha, chiếm 0.18% diện tích đất tự
Trang 302.2.1.3 Đất đô thị
Diện tích đất đô thị có 151,5946 ha chiếm 24,87 % tổng diện tích đất tựnhiên Toàn bộ là đất ở đô thị, đạt mức 80,85 m2/người nằm trong định mứcchuẩn cho khu vực đồng bằng sông Hồng( 54- 98m2/người)
Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 phường Phú Thượng
tích(ha)
Cơ cấu( %)
TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 609,5435 100.00
1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 39,3453 91,12
2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự
nghiêp
2.4 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 5,8519 1,82
2.6 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRA
2.7 Đất tôn giáo và tín ngưỡng TTN 1,3643 0,42
2.9 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 29,1022 9,03
2.11 Đất phát triển hạ tầng DHT 179,0813 55,24
Trang 312.11.4 Đất cơ sở văn hoá DVH 22,9058 12,87
2.11.6 Đất cơ sở giáo dục- đào tạo DGD 15,9879 8,982.11.7 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 1,8794 1,06
2.12 Đất phi nông nghiệp khác PNK
2.2.2 Phân tích, đánh giá biến động các loại đất
Theo kết quả thống kê đất đai ngày 1/1/2013, tổng diện tích tự nhiêncủa toàn phường so với năm 2007 không tăng, không giảm là 609,5435 ha.Trong đó, các loại đất có sự biến động cụ thể như sau:
* Biến động đất nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp năm 2012 là 43,1809 ha, giảm 60,4554 ha sovới năm 2007 trong đó:
- Đất trồng cây hàng năm còn lại: Diện tích năm 2012 là 39,3453 ha,giảm 53,7901 ha so với năm 2007
- Đất nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích năm 2012 là 0,5356 ha, giảm6,6653 ha so với năm 2007
* Biến động đất phi nông nghiệp
Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2012 là 322,1677 ha đã tăng lên49,1209 ha so với năm 2007, trong đó:
- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: Diện tích năm 2012 là0,6318ha, giảm 0,5428ha so với năm 2007
Trang 32- Đất quốc phòng: Diện tích năm 2012 là 4,1329ha, giảm 2,0541ha sovới năm 2007.
- Đất an ninh: Diện tích năm 2012 là 0,9270ha, giảm 0,2558ha so vớinăm 2007
- Đất cơ sở sản xuất kinh doanh: Diện tích năm 2012 là 5,8519ha, giảm1,2299ha so với năm 2007
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Diện tích năm 2012 là 3,4470ha, giảm0,0017ha so với năm 2007
- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: Diện tích năm 2012 là126,7315ha, tăng 13,8079ha so với năm 2007
- Đất phát triển hạ tầng: Diện tích năm 2012 là 177,9713ha tăng39,2882ha so với năm 2007, trong đó:
+ Đất giao thông: năm 2012 có diện tích là 98,8362 ha tăng31,0105 ha so với năm 2007
+ Đất năng lượng: Diện tích năm 2012 là 0,2928 ha tăng0,0991ha so với năm 2007
+ Đất văn hóa: Diện tích năm 2012 là 22,9058ha, tăng 2,0056ha
Trang 33Cơ cấu(%)
Diện tích(ha)
Cơ cấu(%)
TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ
1.3 Đất trồng cây hàng năm còn
lại
HNK
93,1354 89,87 39,3453 91,12 -53,79011.4 Đất trồng cây lâu năm CLN 3,3000 3,18 3,3000 7,64
1.5 Đất rừng phòng hộ RPH
1.6 Đất rừng đặc dụng RDD
1.7 Đất rừng sản xuất RSX
1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 7,2009 6,95 0,5356 1,24 -6,6653
1.10 Đất nông nghiệp khác NKH
2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình
sự nghiêp
CTS
1,1746 0,43 0,6318 0,20 -0,5428 2.2 Đất quốc phòng CQP 6,1870 2,27 4,1329 1,28 -2,0541
2.4 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 7,0818 2,59 5,8519 1,82 -1,2299 2.5 Đất di tích, danh thắng DDT 1,0009 0,37 1,1100 0,34 0,1091 2.6 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRA
2.7 Đất tôn giáo và tín ngưỡng TTN 1,3643 0,50 1,3643 0,42