Môn Hóa Dược 2 giúp bạn nắm vững kiến thức nhất định, có thể tự học Môn Hóa Dược 2 giúp bạn nắm vững kiến thức nhất định, có thể tự học
Trang 1THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN SỰ
DẪN TRUYỀN THẦN KINH
Ths Phan thị thanh thủy
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN SỰ DẪN TRUYỀN
THẦN KINH
1/ THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TK THỰC VẬT 2/ THUỐC TÊ
Hệ giao cảm (hệ trực giao cảm hay hệ adrenergic)
Hệ đối giao cảm (hệ phó giao cảm hay hệ cholinergic)
Chất trung gian hóa
học nơi tiếp hợp
Acetylcholin (Ach) Acetylcholin (Ach)
Chất trung gian hóa
học nơi tận cùng sợi
hậu hạch
Nor – adrenalin (NorAd)
Trang 2HỆ GIAO CẢM HỆ ĐỐI GIAO CẢM
+ không thuận nghịch: phosphor hữucơ
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN THẦN KINH THỰC VẬT
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ CHOLINERGIC THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ
CHOLINERGIC
Sinh tổng hợp và chuyển hóa acetylcholin
Tái sinh Cholin acetyltransferase (ChAT)
Trang 3Thụ thể acetylcholin
Endogenous ligand acetylcholine will bind to all
cholinergic receptors (AChR)
Exogenic ligand:
-nicotine will only bind to nicotinic cholinergic receptors(nAChR)
-muscarine will only bind to muscarinic cholinergic receptors
(mAChR)
1 Thụ thể loại muscarin (mAChR)
2 Thụ thể loại nicotin (nAChR)
1.Thụ thể loại muscarin
Tìm thấy ở tuyến và cơ trơn, các hạch tự trị Acetylcholin gắn kết trên thể muscarinic gây:
-co thắt cơ trơn , dãn mạch
-gia tăng sự tiết của các tuyến ngoại tiết,
-thu hẹp đồng tử , giảm nhịp tim và lực co thắt của tim.
2.Thụ thể loại nicotin
Tìm thấy trên cơ vân và các hạch tự trị Acetylcholin gắn kết trên thụ thể nicotin:
- Kích thích hạch giao cảm và đối giao cảm.
-Trong bản vận động cơ xương:gây co thắt cơ xương.
-Biến đổi trên amoni bậc 4:
N+cho hoạt tính muscarinic đáng kể (CH3)3 thay bằng (C2H5)3 cho tác dụng đối vận (CH3)3 thay bằng alkyl lớn hơn mất tác dụng
SAR
Nhóm acyloxy
Trang 4-Biến đổi trên cấu ethylen:
▪ Không nên có nhiều hơn 5 nguyên tử giữa N và H
tận cùng để có hoạt tính muscarinic tối đa
▪ Thêm CH3vào được methacholin cho tác dụng
chọn lọc trên muscarinic
SAR
Nhóm acyloxy
Methacholin clorid (chọn lọc trên receptor muscarinic)
Biến đổi trên nhóm acylocy:
▪ Thay CH3bởi các nhóm alkyl lớn hơn cho td đối vận
▪ Dễ bị thủy phân nên tác dụng ngắn hạn→ thay thế
acid acetic bằng acid carbamic→ được carbachol
SAR
Nhóm acyloxy
R= H : Carbachol R=CH3: Bethanechol
- CARBACHOL có tác dụng muscrinic và nicotinic , ít
bị thủy phân trong dạ dày và ruột bởi enzym acetylcholinesterase có thể dùng đường uống Ít dùng do hấp thu thất thường và có td nicotinic
- BETHANECHOL được tổng hợp Đây là chất chủ
Trang 5Hoạt tính ‘muscarinic’
Hoạt tính ‘nicotinic’
the development of analogues with restricted
which could result in very active drugs with
reduced unwanted side effects.
CÁC CHẤT GIỐNG ACETYLCHOLIN– CHẤT CHỦ VẬN MUSCARINIC
Muối của alkaloid có được từ lá hoặc rễ Pilocarpus jaborandi, Rutaceae (nam, trung Mỹ)
Chất chủ vận cholinergic có cấu trúc khác hẳn Ach
Sự epime hóa xúc tác tại C3 trong lacton chuyển
thành isopilocarpin, một đồng phân lập thể không
hoạt tính của pilocarpin
đồng phân hóa
MỘT SỐ THUỐC THÔNG DỤNG
Trang 6ACETYLCHOLIN CLORID
KIỂM NGHIỆM
-Định tính: IR, Cl, điểm chảy (149-152oC)
-Định lượng: pp acid - base thừa trừ (thủy phân bằng
NaOH 0,1N, chuẩn độ NaOH dư bằng H2SO4 0,1N
Định lượng : HPLC
PILOCARPIN HYDROCLORID
Kiểmnghiệm
▪ Định tính: IR, Cl-, điểm chảy, năng suất quay cực
▪ Định lượng: môi trường khan
Trang 7THUỐC KHÁNG ACETYL CHOLINESTERASE
Cơ chế của sự thủy giải acetylcholin bởi AChE
Trung tâm “aromatic”của
tryptophan gắn amoni bậc 4 -OH của seringắn gốc acetyl-OH của seringắn gốc acetyl
imidazolcủahistidinthuận lợi
sự chuyểnnhómacetyl
imidazolcủahistidinthuận lợi
sự chuyểnnhómacetyl
serin actyl hóa thủy phân cho
ra anion acetat để tái tạo lại bề
mặt xúc tác
serin actyl hóa thủy phân cho
ra anion acetat để tái tạo lại bề
mặt xúc tác
AChE
Nếu cholinessterase được acyl hóa bởi một nhóm
chức (carbamat hay phosphat) bền hơn → bị bất
hoạt dài hơn → kháng acetylcholinesterase thuận nghịch và không thuận nghịch
Thuốc kháng cholinesterase thuận nghịch
phyostigmin
neostigmin
(1) Chất nền acetylcholinesterase
Acyl hóa acetylcholinesterase tạo enzym acyl bền nhưng
vẫn có khả năng thủy phân để tái tạo lại enzym
Acetylcholinesterase (AChE) carbamyl hóa
Carbamyl
Tốc độ của sự carbamyl hóa này diễn ra theo thứ tự:
Carbamic acid ester > methyl carbamic acid ester >
dimethyl carbamic acid ester
Trang 8Sự tái tạo lại AChE
Ái lực với AChE của alkyl carbamat < aryl carbamat
rivastigmin
Rivastigmin chọn lọc trung ương, ức chế AChE 10
giờ → chất kháng AChE giả không thuận nghịch
m-dimethylaminophenol phẩm màu
azoic màu đỏ
Định lượng: pp môi trường khan
Công dụng: điều trị nhược cơ , mất trương lực
ruột, bàng quang
Tạp liên quan
CH 3 B r
3-hydroxy-N,N,N-trimethylanilinium bromide.
Kiểm nghiệm
- Định tinh: IR, UV, Br-, đun nóng trong
NaOH, khí tạo ra làm xanh giấy quì
Trang 9PYRIDOSTIGMIN BROMID
Công dụng (uống)
-Điều trị nhược cơ
-Điều trị các trường hợp mất trương lực ruột sau
phẫu thuật
Tacrine
(2) Chất có khả năng kết hợp với acetylcholinesterase với ái lực lớn hơn acetylcholin nhưng không phản ứng với enzym như là chất nền
Donepezil
( 1-indanone hydrochloride
)-2-[(1-Benzyl-4-piperidyl)methyl]-5,6-dimethoxy-Ai lực mạnh hơn trên AchE não
ylamine hydrochloride
1,2,3,4-Tetrahydroacridin-9-Độc cao trên gan
Thuốc kháng cholinesterase thuận nghịch khác
CHẤT KHÁNG ACETYLCHOLINESTERASE KHÔNG
THUẬN NGHỊCH (CÁC PHOSPHO HỮU CƠ)
Tốc độ thủy giải enzym phosphoryl hóa chậm hơn
nhiều so với enzym carbamyl hóa
Malathion Parathion Paraoxon
Diclofenthion Triclofenthion
Trang 10Triệu chứng ngộ độc chất kháng AChE không thuận
-Atropin (liều cao): kháng lại tác động muscrinic
-Pralidoxim: chất tái sinh enzym cholinesterase
CHẤT ĐỐI VẬN ACETYLCHOLIN Chất đối vận muscarinic
Giảm sự co thắt cơ trơn dạ dày ruột và hệ tiết niệu, dãn đồng tử, giảm sự tiết dịch ở dạ dày và giảm sự tiết nước bọt.
Responses to parasympathetic activation
alkaloid chiết từ cây Atropa
belladonna Solanaceae alkaloid belladona
tương tự atropin về mặt hóa học và dược lý nhưng khác nhau
về tính chất phân bố và hấp thu
QUAN HỆ CẤU TRÚC - HOẠT TÍNH
Acetylcholin
Công thức chung Chất đối vận muscarinic tổng hợp
ester của amino alcol
Hoạt tinh tùy thuộc vào gốc acyl
Trang 11QUAN HỆ CẤU TRÚC - HOẠT TÍNH
propanthelin - Kích thước giới hạn nếu là vòngnaphtalen ở R1 và R2 cho những
hợp chất không hoạt tính do sựcản trở không gian của những hợpchất này đối với thụ thể muscarinic
Nhóm thế X
- Ester: tác nhân kháng cholinergic mạnh nhất, không cần thiết
- Là một oxygen ether hay có thể vắng mặt hoàn toàn
QUAN HỆ CẤU TRÚC - HOẠT TÍNH
Nhóm thế N
- Là môt amoni bậc 4 khángcholinergic mạnh
- Là amin bậc 3 kết hợp với thụ thể
ở dạng cation (dạng acid liên hợp)
- Nhóm thế alkyl thường là methyl, ethyl, propyl, và isopropyl
- n có thể từ 2-4, n = 2 kháng cholinergic mạnh nhất
Nhóm (CH2)n
- Người ta giả định rằng vùng xung quang vị trí kết hợp của
acetylchonlin có bản chất kỵ nước Điều này giải thích cho
dữ kiện ở các chất đối vận cholinergic mạnh, nhóm R1 và R2
phải kỵ nước (thường là phenyl, cyclohexyl, cyclopentyl)
- Người ta giả định rằng vùng xung quang vị trí kết hợp của
acetylchonlin có bản chất kỵ nước Điều này giải thích cho
dữ kiện ở các chất đối vận cholinergic mạnh, nhóm R1 và R2
phải kỵ nước (thường là phenyl, cyclohexyl, cyclopentyl)
Glycopyrronium bromide is used similarly
to atropine in anaesthetic practice
Propantheline bromide i has been used as an antispasmodic () for conditions associated with gastrointestinal spasm, and as an adjunct in the treatment of peptic ulcer disease
Clidinium bromide is used alone or more often with chlordiazepoxide in the symptomatic treatment of peptic ulcer disease and other gastrointestinal disorders
Trang 12Flavoxate hydrochloride iis used for the symptomatic relief of pain, urinary frequency, and incontinence associated with inflammatory the relief of vesico-urethral spasms resulting from instrumentation or surgery A usual dose
is 200 mg by mouth three times daily.
Oxyphencyclimine hydrochloride is a tertiary amine antimuscarinic with effects similar to adjunct in the treatment of peptic ulcer disease and for the relief of smooth muscle spasms in gastrointestinal disorders.
CHẤT ĐỐI VẬN ACETYLCHOLIN Chất đối vận muscarinic
Quan hệ cấu trúc - hoạt tính
Orphenadrine is used as the hydrochloride
in the symptomatic treatment of
parkinsonism
Orphenadrine is also used as the citrate to
relieve pain due to skeletal muscle spasm
Combinations of orphenadrine with an
CHẤT ĐỐI VẬN NICOTINIC TÁC NHÂN ỨC CHẾ THẦN KINH CƠ
- Ức chế thụ thể nicotinic cholinergic.
- Tác động thuận nghịch với acetylcholin
- Là những chất chẹn thần kinh cơ (khác với chất làm giãn cơ xương do tác động lên TKTW
Trang 13➢ Tác nhân ức chế thần kinh cơ khử cực
Phản ứng của d-tubocurarin với methyl iodidcho metocurarin iodid, trong đó hai nhómhydroxyohenol của tubocurarin được thayđổi thành methyl ether và amin bậc 3 trởthành bậc 4, mạnh hơn 4 lần tubocurarin
➢ Tác nhân ức chế thần kinh cơ không khử cực
Pancuronium bromid Tăng nhịp tim & THA
Vecuronium Ko tác động lên tim (ko gây giải phóng Histamin)
Pipecuronium Tác động rất ít lên tim (Suy thận: chậm thải trừ)
Rocuronium Ko tác động lên tim
Dẫn chất tetrahydroisoquinolin
- R1= alkyl ester
- R2= methyl d/c phenyl
R1R2
Itracurium besylat Tác dộng dài hon Succinylcholin; thời gian tác
động khôn phu thuộc sự thả trừ ở thận
Mivacurium clorid Tác động ngắn
Trang 14ATROPIN
KIỂM NGHIỆM
- Bột kết tinh trắng Ít tan trong nước, tan trong cồn
Thửtinhkhiết:
- Tạp alkaloid liên quan
Định tính:phổ IR, SKLM, điểm chảy, ns quay cực, fứ
Vitali(+ HNO3/to→ cắn + KOH/cồn → tím)
Định lượng:pp mt khan
TRIHEXYPHENIDYL HCL
2.Tínhchất
Thửtinhkhiết:- Tạp liên quan- Ns quay cực
- Bột kết tinh trắng Tan nhẹ trong nước, tan trong cồn
Định tính:phổ IR, SKLM,
Cl-Định lượng:pp acid-base đo thế (tính acid)
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC (Thuốc cường giao cảm)
Định nghĩa
-Thuốc cường giao cảm trực tiếp-Thuốc cường giao cảm gián tiếp -Thuốc cường giao cảm vừa trực tiếp, vừa gián tiếp
Trang 15THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Sự chuyển hóa noradrenalin
Noradrenalin
COMT acid vanillyl mandelic
Sinh tổng hợp noradrenalin và adrenalin (các catecholamin)
Dopamin Dopamin
-hydroxylase
Noradrenalin
N-methyl transferase (tủy thượng thận)
cơ trơn)
X
X Co thắtDãnMạch vành (động
mạch)
X
X Co thắtDãn
Cơ tiêu hóa X
X
Dãn
Co thắt
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGICThụ thể (receptor) hệ adrenergic
THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM NHÓM PHENYLETHYLAMIN
Trang 16THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM NHÓM
SAR
1/ R4= 2 nhóm OH(3’ , 4’):hoạt tính tốt trên cảαvàβ, nhưng
dễ bị COMT phân hủy→ uống hay tiêm đều cho SKD thấp
2/ R4= H:tác dụng trực tiếp lẫn gián tiếp(Ephedrin)
3/ R4= H& R2 = R3 OH:tác dụng TKTW (thân dầu→ quahàng rào máu não)(Amphetamin)
4/ R4= OH(3’):mất hoạt tính trên thụ thểβ, hoạt tính trênα
Trang 175/ R4= 2 nhóm OH(3’ , 5’):hoạt tính chọn lọc trênβ2&
không bị chuyển hóa bởi COMT nên có thể uống(Terbutalin)
6/ R4= nhóm khác (- CH 2 OH) & OH:hoạt tính chọn lọc trên
β2& giảm bị chuyển hóa bởi COMT nên có thể uống Kết hợp
R1dàisẽ kéo dài tác dụng(Salmeterol)
SAR Salbutamol là thuốc trị hen suyễn Nhóm chức nào liên quan
tính ổn ðịnh ít chịu sự tác ðộng của COMT so vớinoradrenaline?
hydroxymethylene
phenol
alcoholtertiary butyl
Amin & nhóm thế
- Amin:cách 2Clà cần thiết, hoạt tínhgiảmtheo sốbậc N
- R1= CH3 :hoạt tính tối đa trên cảαvàβ(Adrenalin)
- R1càng dài & nhánh:càng tăng hoạt tính trênβ& giảm trênα
Trang 18THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM NHÓM IMIDASOLAM
- Khung phenylethylamin:vẫn giữ được
- Thế Ortho của Phenyl :hoạt tính trên cảαvàβ
- Thế Meta/ Para của Phenyl dài thân dầu:tăng chọn lọc trênα1
do giảm ái lực trênα2
CÁC CATECHOLAMIN Norepinephrin, epinephrin, isoprenalin
catechol phenethylamin catecholamin
R=H : NorepinephrinR=CH3 : Epinephrin R=CH(CH3)3 : Isoprenalin
Trang 19Norepinephrin, epinephrin, isoprenalin
d tartrat d adrenalin (tan/ CH3OH)HCl / t0
Alcol NH4OHl
d,l adrenalinPhân ly tiêu triền
Tính chất hoá học
Tính base:fứ với acid →muối tan,fứ với acid
phosphotungstic/acid phosphomolypdic →tủa
- Tính khử (diphenol, amin):
+Dễ bị oxh bởi kim loại, ás, không khí ẩm, nhiệt độ màu →
đỏ nhạt(adrenochrom)→ nâu(melanin)→muối sulfit bảo vệ
+ Bị oxh bởi dd Fehling, dd AgNO3/NH4OH:tạo kim loại/
oxyd k/l
+ fứ Vulpian: dd + FeCl3→màu xanh+ NH4OH →màu đỏ
+ fứ với Iod (pH=3,5):nor-adrenalin ko fứnhưng adrenalin
và isoprenalin →màu đỏ nâu
KIỂM NGHIỆM Định tính:phổ IR, UV
Thửtinhkhiết: Giảm kl do sấy, Độ quay cực riêng, Trosulfat, Giới hạn lẫn nhau, Sản phẩm oxy hóa (Adrenalon;
Nor-adrenalon)
Định lượng:phổ UV, pp mt khan
Trang 20* Phản ứng phân biệt adrenalin và nor-adrenalin: dựa trên tính
bền hơn của muối adrenalin naphtoquinon sulfonat so với
muối noradrenalin naphtoquinon sulfonat Muối amoni bậc 4
cho một chất màu nếu có sự hiện diện của nor-adrenalin, chất
tạo thành là nor-adrenalin naphtoquinon sulfonat sẽ phản ứng
trước tiên, tan trong toluen và có thể phát hiện được
Norepinephrin, epinephrin, isoprenalin
Công dụng R=H : Nor-adrenalin
R=CH3 : Adrenalin R=CH(CH3)3 : Isoprenalin
và β (mặc dù ưu thế hơn trên β , đặc biệt ở liều thấp)
Norepinephrin, epinephrin, isoprenalin
Công Dụng
HO HO
OH H
NR R=H : Nor-adrenalin R=CH3 : Adrenalin R=CH(CH3)3 : Isoprenalin
Isoprenalin
-CGC trực tiếp trên thụ thể β:
*tăng nhịp tim, sức co bóp của tim và cung lượng tim
*dãn mạch hạ huyết áp
*dãn khí quản nhanh và mạnh (gấp 10 lần adrenalin), đồng thời
làm giảm tiết dịch đường hô hấp
Trang 213.Chỉ định
- Tác động trực tiếp trênα, ít qua hàng rào máu não nên kém
trên TKTW→ chủ yếu tác dụng ở mạch ngoại biên (nhóm
m-OH) → giảm xung huyết (dd nhỏ mũi, uống), giãn đồng tử (nhỏ
mắt)
- IV chậm trong gây tê tủy sống để nâng HA
- Kéo dài tác dụng của thuốc tê bề mặt, phối hợp trị hen
R' R
Tính chất
- Dạng D, L sẽ có thể chất và độ tan khác nhau
dl-ephedrin: tinh thể tan trong nước
dl-ephedrin HCl: tinh thể tan trong nước
d-pseudoephedrin: viên hình thoi, tan tương đối trong nước.
d-pseudoephedrin HCl: tinh thể hình kim, tan trong nước.
- Không có –OH phenol:nhân thơm bền
- 2C bất đối:4 đồng phân quang học (trans là Pseudoephedrine)
Trang 222.KIỂM NGHIỆM
Định tính:phổ IR, SKLM, fứ màu(tạo phức màu tím khi fứ với
CuSO4/HCl, tạo benzaldehyd có mùi hạnh nhân khi fứ với
ferricyanid/NaOH)
Thửtinhkhiết
- Độ trong & màu- Độ quay cực riêng - Tạp liên quan
Định lượng:pp acid-base hoặc mt khan
K 3 [Fe(CN) 6 ] NaOH
- Tác động trực tiếp yếu trênαvàβvà tác dụng gián tiếp là
làm tăng phóng thích các chất dẫn truyền (qua hàng rào
máu não 1 phần)→kích thích TKTW, giải độc chất ức chế
TKTW(morphin, barbituric)
- Pseudoephedrintác dụng ở TKTW kém hơnEphedrin
- Chủ yếu làm co mạch, co cơ trơn và giãn phế quản→giảm
xung huyết TMH (uống),chữa hen Giãn cơ bang quang (α1)
→ trị tiểu ko kiểm soát ở người già & TE
NH 2 CH 3
ephedrinPt/Ni
Trang 23PHENYLPROPANOLAMIN HCl
1.Tínhchất
- Bột kết tinh trắng, dễ tan trong nước & alcol
- Không có –N-methyl:tính kiềm yếu
2.Tínhchất
- Định tính:phổ IR, SKLM, điểm chảy
- Định lượng:pp mt khan
- Thửtinhkhiết
- Độ trong & màu
- Giới hạn acid-kiềm - Giới hạn sp oxh
- Giảm kl do sấy
- Tạp liên quan
PHENYLPROPANOLAMIN HCl 3.Chỉđịnh
- Giống Ephedrin
- Không có –N-methyl→giảm tính thân dầu (ít qua hang ràomáu não) +không có tác động trênβ2→giảm xung huyết TMH(uống), chữa hen & trị tiểu ko kiểm soát ở người già & TE
- Có thể gây chán ăn, làm THA kịch phát
- Tác động trực tiếp mạnh chủ yếu trênα
- Tác dụng co mạch ngoại vi + kéo dài khi tiếp xúc với
chất nhầy→giảm xung huyết mũi, kết mạc (nhỏ mũi)
- Kéo dài tác dụng của thuốc tê
Oxymetazolin Xylometazolin
-Chủ vận chọn lọc trên thụ thể á -Cấu trúc mang dáng dấp của phenylethylamin -Nhóm thế trên vị trí ortho: chủ vận hai loại thụ thể α1 -Nhóm thế thân dầu kích thước lớn ở meta hay para:chủ vận alpha1
Những hợp chất cùng nhóm với naphazolin