1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề Tác Động Của Dopamine Và Cơ Chế Dẫn Truyền Thần Kinh Học Phần Giải Phẫu Và Sinh Lý Hoạt Động Thần Kinh Cấp Cao.pdf

20 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của Dopamine và Cơ chế Dẫn Truyền Thần kinh
Tác giả Ánh Như, Thụy Trinh, Nguyễn Thư, Thanh Yến, Mai Xuân, Trương Quốc Long Phương
Người hướng dẫn BS. TS. Bùi Quốc Thắng
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Bài báo cáo đánh giá giữa kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Vai trò khác: Bên ngoài hệ thống thần kinh trung ương, dopamine hoạt động chủ yếu như một paracrine địa phương hình thức giao tiếp giữa các tế bào, trong đó một tế bào tạo ra tín hiệu đ

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH DAI HOC KHOA HOC

XA HOI VA NHAN VAN KHOA TAM LY HOC

sciT¥ OF SOCIAL « 2) - < {EN ox

eta Pgycnoto9!

CHU DE: TAC DONG CUA DOPAMINE VA CO CHE DAN

TRUYEN THAN KINH

Học phần: Giải phẫu và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao

Giảng viên: BS TS Bùi Quốc Thắng

Lớp: K16 Tâm lý học

Nhóm: 5 lớp 2

Thông tin thành vien:

1 Ánh Như — 2356160086

2 Thùy Trinh — 2356160134

3 Nguyễn Thư — 2356160123

4 Thanh Yên — 2356160146

5 Mai Xuan — 2356160144

6 Truong Quéc Long Phuong — 2356160097

Thành phố Hồ Chí Minh, 30/11/2023

Trang 2

Môn học: Giải phẫu và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao

Lớp: Tâm lý học 2

Bảng phân công công việc:

BAI BAO CÁO ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ

STT Họ và tên MSSV Nội dung tham

gia Điểm số

Trang 3

TAC DONG CUA DOPAMINE VA CO CHE DAN TRUYEN THAN KINH

1 Dopamine 1a Qi? oo L0 0,222 21121012112 121 2g 1

1.1 IP.eie>Ua)0ai-18/ - 0 5 1

1.3 Lợi ích của dopamiine - ch n1 001101 0100 o 1 1.4 Trung tâm tưởng thưởng - 1 21 1211211221211 1121111 1211 1a 2

1.5 _ Một số vấn đề liên quan đến dopamine - Sàn 2011122122122 re 2

2 Sự dẫn truyền xung thần kinh qua Synap 55 ng 3

2.1 Khái niệm synab L0 LH tt HH HH HH nàn HH HH na 3

2.2 Cơ chế dẫn truyền qua synap c1 1011011012121 gen tra 4

3 Sự lan truyền điện thế trên sợi trục SH 1221 ye 5 3.1 _ Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động 2 ch HH H101 ryg 5

3.2 Sy lan truyén than kinh tr€n So7 trUC ccc cccccccccscesssessesesssessessesssessssseserseetes 6

4 Các chat dan truyén thần kinh dién Wino ccc essen 7

Neuropeptide: rc 14

ChuGi polypeptide thường được tạo do sự phan cat protein tién chat 14

MỞ RỘNG CUA NHOM ooo ccccccccccscccesscsessssessssesseresevesseersvessesetsressesetevesteveree 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5 2221122211222 21202 re 15

Trang 4

TAC DONG CUA DOPAMINE VA CO’ CHE DAN TRUYEN THAN KINH

1

1.1

1.2

1.3

Dopamine Ia gi?

Dopamine Dressing

Shakaila Forbes Bell, nha tâm lý học thời trang, chuyên gia tư vấn và người sáng lập trang web Fashion Is Psychology, chia sé “Đại dịch đã buộc nhiều người trong chúng ta phải chấp nhận cách ăn mặc thực dụng, vốn đặt tính thực tế lên trên tính thầm mỹ Dịch bệnh COVID-19 đã gay nên một sang chắn tam ly nghiém trong déi với sức khỏe con người, dan dén tram cam, lo

âu, rối loạn cảm xúc Trong bầu không khí am đạm đó thì trong “làng thời trang” đã xuất hiện một thuật ngữ mang tên “Dopamine Dressing” Một

ngọn đuốc thắp sáng tinh thần cho những ai đam mê thời trang, mang lại cảm giác dễ chịu và tích cực

Theo đó, “dopamine dressing” là xu hướng chú trọng vào màu sắc trang phục nhằm cải thiện tâm trạng Phong cách này không bó buộc bạn vào một màu sắc nào cố định Chỉ cần bạn có những trải nghiệm hoặc kỷ niệm vui vẻ gắn liền với màu sắc nào đó, thì màu đó sẽ là “dopamine dressing” của bạn Dopamine

Khái niệm: Dopamine (3,4- -dihydroxyphenethylamine) là một hóa chất hữu

cơ thuộc họ catecholamine và phenethylamine Nó có chức năng vừa là một loại hormone vừa là một chất dẫn truyền thần kinh, đồng thời đóng một số vai trò quan trọng trong não và cơ thể

Lợi ích của dopamine

Chất dẫn truyền này này khiến con người khao khát đạt được một mục đích nhát định Khi thành công, não sinh ra dopamine như một “phần thưởng” khiến ta cảm thấy dễ chịu Hệ thống kích hoạt dạng lưới (một mạng lưới các

tế bào thần kinh trong thân não giúp chúng ta phản ứng với thế giới xung

quanh) giúp chúng ta tìm kiếm nhiều hơn những thứ tương tự mà chúng ta

đã quen thuộc

Vai trò khác:

Bên ngoài hệ thống thần kinh trung ương, dopamine hoạt động chủ yếu như

một paracrine địa phương (hình thức giao tiếp giữa các tế bào, trong đó một tế bào tạo ra tín hiệu đề tạo ra những thay đổi trong các tế bào lân cận,

từ đó làm thay đồi hành vi của các tế bào đó)

Trong các mạch máu, dopamine ức chế giải phóng norepinephrine

và hoạt động như thuốc giãn mạch (ở nồng độ bình thường)

Trong tuyến tụy, dopamine kiềm chế và giảm sản xuất insulin

Trang 5

1.4

1.5

- Ở thận dopamine thúc đầy quá trình bài tiết natri và lượng nước tiêu

Trong hệ thống tiêu hóa, dopamine làm giảm nhu động đường tiêu hóa và bảo vệ niêm mạc ruột

Trong hệ thống miễn dịch, dopamine giảm hoạt động của tế bào lympho

Trung tâm tưởng thưởng

Các hoạt động quan trọng đến sự tồn tại như ăn uống, quan hệ tình dục thì các neuron được kích hoạt sẽ giải phóng chát dẫn truyền dopamine hoạt

hóa ở vùng mái trước trung nao (ventral tegmental area — VTA) Cac tin hiéu được được gửi đến vùng nhân accumbens trong hạch nền, dopamine tăng cao cho não biết đây là hành vi nên được lặp lại, đồng thời, các tín hiệu đến

võ não trán đề tập trung chú ý vào các hoạt động có lợi

Ví dụ, con người có xu hướng muốn đạt được nhiều thành công, hoàn thành

càng nhiêu mục tiêu thì càng cảm thây thỏa mãn, hạnh phúc

Cơ chế theo trình tự:

1 Sự kích thích: từ bên ngoài hoặc từ bên trong (như hạ đường huyết)

2 Sự thôi thúc: Dopamine được giải phóng từ VTA đến nhân accumbens khiến chúng ta hành động vì sự tưởng thưởng gắn với kích

thích

3 Khao khát: sự thôi thúc có thể là một mong muốn có ý thức ở vỏ não

nhưng đôi khi nó chạy ngầm

4 _ Hành động: khu vực vỏ não trán cân nhắc các yếu tố đầu vào va quyết định, tạo ra hành động đề đạt được

5 Tưởng thưởng: khoái cảm được kích hoạt ở “các điểm nóng khoái

cảm giải phóng chất dẫn truyền như opioid (nhóm giảm đau), gây ra cảm

giác sảng khoải

6 Học hỏi: nếu như sự tưởng thưởng cao hơn dự kiến, não sẽ giải phóng dopamine nhiều hon dé tang cường kết nói giữa các kích thích và tưởng thưởng

Một số vấn đề liên quan dén dopamine

1.5.1 Bội thực dopamine Dopamine được sinh ra trong não bộ khi người ta đạt được 1 điều gì đó (mục tiêu, khao khát), nó làm cơ thé cam thay thoải mái, vui vẻ, ghi nhớ cảm giác đó

và thôi thúc lặp lại đề đạt được cảm giác đó

Kích thích không lành mạnh sẽ kích thích dopamine tiết ra nhiều hơn Có 6

loại kích thích loại không tốt chính: ăn uống vô độ, nghiện mạng xã hội, đánh bài, mua sắm, tình dục, chất kích thích (theo tiến sĩ Tâm thần học Cameron Sepah) Các kích thích mạnh như thế này thường có tính dễ tiếp cận, tốc độ

2

Trang 6

nhanh, thời gian ngắn, đi thẳng vào các vấn đề; do đó, chúng ta dễ dàng kết nối

với chúng

Ví dụ: lướt các clip ngắn Tik Tok 1,2 phút trên điện thoại

Sau khi các kích thích này được thỏa mãn, não bộ lại đòi hỏi một kích thích mới

mạnh hơn Dân dà, việc này làm sự hưng phân liên tục này có thê tụt xuông chạm đáy Tâm trạng lúc đó của chúng ta trống rông, nhìn đời qua một lăng kính buồn chán Nếu việc này vẫn kéo dài, chúng ta có thể mát khả năng cảm nhận những “kích thích yêu”, do cơ thể đòi hỏi những kích thích mạnh hơn để đủ lượng dopamine (giống phản ứng “nghiện”)

Để có thể khắc phục tình trạng này, chúng ta có thể “kiêng dopamine” (dopamine fasting) Theo Cameron Sepah, bản chất của việc này là tạm ngừng các hoạt động có khả năng kích thích bộ bào tiết ra nhiều dopamine, để não có khoảng nghỉ và phục hồi

Ví dụ: như khi Facebook có thông báo, thì bạn đừng vào kiểm tra liền Điều này

có thê tạo ra cảm giác bứt rứt, khó chịu Nhưng hãy chịu đựng nó, đê bạn làm

quen với khó chịu khi phải chỗng lại các kích thích trên; việc này làm giảm tác động của môi trường lên quá trình sản sinh dopamine của cơ thê

4.6.2 Thiéu dopamine

Bénh Parkinson: mét trong những tác dụng của dopamine là kết nối các tế bào thần kinh nhằm kiểm soát các chuyển động của cơ thể Ở bệnh parkinson, có một loại tế bào thần kinh bị thoái hóa dần Những tế bào này mat kha nang truyền tín hiệu làm cơ thể tạo ra ít dopamine hơn Từ đó làm xuất hiện các triệu chứng vật lý như run, cứng cơ, chuyển động chậm tự phát, cân bằng kém Các bác sĩ điều trị những triệu chứng này bằng cách sử

dụng các loại thuốc làm tăng hàm lượng dopamine

4.5.3 Nghién

Khái niệm: xu hướng lặp đi lặp lại một hành động kích thích dé mang đến cảm giác tưởng thưởng, vê lâu dài sẽ gây nghiện

Cơn lũ dopamine: sự tích tụ ở synap tạo nên một phản ứng lớn

trong não, sự kích thích động lực tìm đến thuốc Các tín hiệu của môi

trường xung quanh được liên hệ với ma túy và có thể kích thích các

cơn thêm trong tương lai

Dưới sự dung nạp: bộ não sẽ làm giảm số lượng thụ thể dopamine theo thời gian để trung hòa sự dư thừa Khi lượng dopamine bình thường được giải phóng, chúng sẽ có rất ít tác dụng Giải thích cơ chế:

Khi sử dụng ma túy, chất ma túy tác động lên các tế bào dây thần kinh gây tăng giải phóng dopamine nhiều lần, tạo cảm giác hưng phần, tỉnh táo, khoan

Trang 7

2

2.1

2.2

khoai, lam giảm đau một cách nhân tạo Sử dụng nhiều lần tạo thành phản xạ

có điều kiện, gây rối loạn sản xuất dopamine của não Não bộ đáp ứng với

sự có mặt dư thừa giả tạo Dopamine bằng cách giảm sản xuất Dopamine và cuối cùng là hoàn toàn ngừng sản xuất Dopamine, làm cho cơ thể hoàn toàn phụ thuộc vào chất ma túy Vùng khoái cảm và củng cố hành vi, và vùng trí nhớ (nằm trên đường dẫn truyền khoái cảm) luôn luôn ghi nhớ cảm giác phê sướng trước đó và thôi thúc người nghiện tìm và sử dụng ma túy Đây là lý

do giải thích tại sao người ta rất khó bỏ ma túy, và việc tái nghiện thường xảy

ra trong quá trình điều trị; người nghiện có thể phải mất nhiều năm cố gắng mới từ bỏ được ma túy

Sự dẫn truyền xung thần kinh qua Synap

Khái niệm synap

Các tế bào thần kinh trao đổi thông tin với các tế bào khác qua các khớp nối

thân kinh gọi là synap

Cấu tạo: mỗi synap có hai phần, đầu tận cùng sợi trục của tế bào trước

synap và màng của tế bào sau synap

Dựa vào loại tế bào sau synap có 3 loại: synap thần kinh — thần kinh, synap thân kinh — cơ và synap thân kinh — tuyên

Dựa vào cơ thế dẫn truyền xung qua synap có 2 loại: synap điện và synap hóa

Cơ chế dẫn truyền qua synap

2.2.1 Synap điện và synap hóa

- Synap dién

Kênh protein nối xuyên qua hai màng tế bào cạnh nhau, cấu tạo bởi protein

connexin, làm cho dòng ion trước synap có thê trực tiếp qua synap điện lan sang tê bào sau synap gây điện thê hoạt động (dân truyện theo cơ thê điện)

Ưu điểm: nhanh, ít tiêu tốn ATP

Hạn chế: khó kiểm soát, xung có thể lan truyền theo 2 chiều ngược nhau

- Synap hóa

Đa số synap trong cơ thể là synap hóa học

Cơ chế dẫn truyền: theo cơ chế điện — hóa — điện

Xung thần kinh lan đến chùy synap, kích thích mở kênh Ca2+ để

Ca2+ đi vào trong chùy synap

Các túi synap chứa các chất dẫn truyền được đưa đến màng trước synap, Ca2+ kích thích làm vỡ bòng synap, giải phóng chất trung gian hóa học vào khe synap

Trang 8

Chat dẫn truyền ở khe synap gắn vào thụ thể màng Sau synap, gây mở kênh ion đặc hiệu, làm thay đồi điện thế của màng sau synap o_ Nếu là kênh ion Na+/K+, Na+ đi vào và K+ di ra trong tế bào

màng sau synap, khử cực màng -> điện thê hoạt động (điện thê

hung phan) o_ Nếu là kênh ion CL hoadc kênh K+, Cl- di vào hoặc K+ di ra,

tăng phân cực màng -> điện thê ức chê

Các chất dẫn truyền bị phân hủy bởi men trong khe synap và được tái hấp thu trong tế bào thần kinh đệm rồi cung cấp trở lại màng trước synap

Điện thế hưng phấn: là điện

thế sau synap khử cực màng

tế bào và làm tăng khả năng

tạo ra điện thế hoạt động ở tế

bào thần kinh sau synap

Điện thế ức chế: điện thế

sau synap làm tăng phân

cực màng và làm giảm khả năng tạo ra điện thế hoạt động ở tế bào thần kinh sau

synap

Nhận xét: Tế bào thần kinh sau synap có hưng phần hay không, nhanh

hay chậm là phụ thuộc vào việc trong một thời điểm có bao nhiêu điện thế hưng phán, bao nhiêu điện thế ức chế sau synap được truyền tới

2.2.2 Sự cộng gộp điện thế sau synap

Vì điện thế hưng phần khởi phát sau synap có cường độ thấp, không

đủ để kích thích hình thành điện thế hoạt động ở gò axon Hon thé, cường độ điện thế lại giảm dần trong quá trình truyền đến gò axon ->

đề hình thành điện thế ở gò axon, cần có sự cộng hưởng điện thé Dựa trên cơ chế kích hoạt điện thế sau synap tới gò axon:

Cộng gộp thời gian: hai điện thế sau synapse xảy ra ở một synapse đơn theo trình tự nhanh chóng đến mức mà điện thế màng của neuron sau synpase vẫn chưa trở về điện thế nghỉ trước khi điện thế hung phan sau synapse thi hai tdi

Cong gop không gian: các điện thế sau synpase được phát sinh gân như đông thời bởi các synapse khác nhau trên cùng một

neuron sau synpase cộng lại

Qua cộng gộp không gian và thời gian, điện thế hưng phần sau synap có thể khử cực màng (giảm phân cực) tại đồi axon tới ngưỡng -> sản sinh điện thế hoạt động

Trang 9

Hiện tượng cộng gộp cũng áp dụng tốt cho điện thế ức chế sau synap ->

tăng phân cực màng -> sản sinh điện thê ức chê

è Sự tương tác giữa các đầu vào hưng phần và ức chế là bản chat

của sự tích hợp trong hệ thân kinh

3 Sự lan truyền điện thế trên sợi trục

3.1 Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động

- Điện thế nghỉ: sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào than

kinh khi tê bào đang ở trạng thái nghỉ ngơi

Đặc điểm:

Bề mặt ngoài của màng tế bào tích điện dương, bề mặt trong tích điện

âm

Giá trị điện thế nghỉ được duy trì ổn định: -70Mv

Cơ chế do 3 yếu tố:

Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyên của các

ion qua màng

o_ Nồng độ ion K+ bên trong cao hơn bên ngoài -> K+ di chuyền ra ngoài

o_ Nồng độ ion Na+ bên trong thấp hơn bên ngoài -> Na+ di chuyền

vào trong

Tính thắm chọn lọc của màng tế bào đối với ion

o_ Cổng K+ hé mở cho các ion K+ di ra va git? lại các anion (-) bên

trong mang, tạo lực hút tĩnh điện giữa các ion trai dau

o_ K+ tạo lớp tích điện dương ngoài màng tế bào

Bơm Na+/K+

o_ Chuyển K+ từ ngoài vào trong -> K+ trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài

o_ Chuyển Na+ từ trong ra ngoài -> Na+ ngoài tế bào cao hơn bên

trong

è Việc bơm Na+/K+ duy trì sự chênh lệch nồng độ hai loại ion ở hai bên

màng, ôn định giá trị điện thê nghỉ

- Điện thế hoạt động: sự thay đổi điện thế màng khi tế bào bị kích

thích với cường độ đủ ngưỡng

Trang 10

Đặc điểm: khi bị kích thích, điện thế nghỉ của màng bị biến đồi qua 3 giai đoạn: mắt phân cực, đảo cực và tái phân cực

Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:

Giai đoạn mắt phân cực: -70mV -> 0

Tính thám của màng đối với các ion thay đổi, màng chuyền từ trạng thái nghỉ sang trạng thái hoạt động -> gây nên sự khử (cửa Na+ mở, Na” từ ngoài vào trong màng tê bảo) -> trung hòa điện giữa hai màng

Giai đoạn đảo cực: 0 -> 35mV

Cổng Na+ mở rộng -> Na+ từ bên ngoài di chuyền ð ạt vào trong màng tế bào -> bên trong màng tích điện dương, bên ngoài tích điện âm

Giai đoạn tái phân cực: 35mV -> -7S§mV

Cổng K+ mở rộng, cổng Na+ đóng lại -> K+ từ trong ra ngoài màng tế bào -> bên ngoài tích điện dương và bên trong tích điện âm

Sau giai đoạn tái phân cực

Cơ chế bơm Na+/K+ hoạt động, lập lại sự chênh lệch nồng độ giữa hai bên

màng

3.2 Sự lan truyền thần kinh trên sợi trục

Khái niệm: sự dẫn truyền thần kinh trên sợi trục là sự chuyền đôi từ điện thế

nghỉ sang điện thê hoạt động ở các vùng kê nhau trên sợi trục thân kinh

Cơ chế:

Khi một vị trí trên sợi trục hình thành điện thế hoạt động, nó sẽ kích

thích các vị trí gân nó hình thành điện thê hoạt động

Đến lượt vị trí đó, điện thế hoạt động lại kích thích hình thành điện thế hoạt động ở vùng kế tiếp

Lưu ý: khi một vùng bị kích thích thì vùng đó chuyển sang trang thai mat

phân cực và đảo cực thì vùng trước đó đang ở giai đoạn tái phân cực -> nó không thế kích thích vùng trước nó hình thành điện thế hoạt động -> đảm bảo xung thần kinh chỉ lan truyền theo một hướng

Tốc độ dẫn truyền phụ thuộc vào 2 yếu tố:

Đường kính sợi trục: đường kính càng lớn, tếc độ dẫn truyền càng cao

Bao myelin:

o C6 bao myelin: xung than kinh lan truyén lién tiếp tử vùng này qua vùng khác của sợi trục -> làm chậm tốc độ dẫn truyền và tiêu hao ATP (Adenosin Triphosphat, chức năng vận chuyền năng lượng đến nơi các tế bào cần sử dụng) cho hoạt động bơm Na+/K+

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w