e _ Theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả đầu tư: Có thê phân chia các hoạt động đầu tư thành đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư phát tr
Trang 1BAI TAP NHOM
Mon: Kinh té dau tw 1 Chi dé: Tac d6ng cia dau tw dén chuyén dich co cau kinh té
Thành viên nhóm: Nguyễn Khánh Ly — 11213600
Nguyễn Thanh Binh — 11216638
Dao Minh Anh — 11210312
Nguyễn Minh Ngoc — 11214342
Phạm Thị Hằng — 11216650
Hà Nội — 07/11/2022
Trang 2
| Định nghĩa về bản chất và hiện tượng 2
II Mối liên hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng 3 IIL Ý nghĩa phương pháp luận 6
B Ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm biện chứng duy vật về
mỗi quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng trong nghiên cứu, học tập của sinh viên 7
PHẦN KẾT LUẬN 9
Trang 3Chương 1: Lý thuyết chung về đầu tư phát triển và chuyền dịch cơ cấu kinh tế
I Những lý thuyết chung về đầu tư phát triển
1 Khái niệm vé dau tw
Dau tư là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại dé tiến hành các hoạt động nảo đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai, lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra đề đạt được các kết quả đó
2 Khái niệm về đâu tư phát triển
Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc đùng vốn trong hiện tại dé tiền hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị ) và tài sản trí tuệ (trí thức, kĩ năng, ), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển Tóm lại, đây là loại đầu tư đem lại kết quả không chỉ người đầu tư mà cả nền kinh tế xã hội được thụ hưởng trên đây, không chỉ trực tiếp lam tang tai sản của người chủ đầu tư mà của cả nên kinh tế
Mục đích của đầu tư phát triển là sự phát triển bền vững, vì lợi ích quốc gia, cộng đồng và nhà đầu tu Do đó, ớ góc độ vĩ mô, đó là thúc đây tăng trưởng kinh tế, gop phan giai quyét việc làm và nâng cao đời sông của các thành viên trong xã hội Ở góc
độ vi mô, đó là tối thiêu hóa chỉ phí, tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao khả năng cạnh tranh và chất lượng nguồn nhân lực Hình thức đầu tư này đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế tại mỗi quốc gia
3 Phân loại đâu tư phát triển
Dựa vào các tiêu chí khác nhau đề phân loại đầu tư phát triển:
¢ Theo bản chất của các đối tượng đầu tư:
® Đầu tư cho các đối tượng vật chất: Đầu tư cho tài sản vật chất hoặc tải sản thực như nhà xưởng, máy móc thiết bị
© Đầu tr cho đối tượng phi vật chất như: Đầu tư vào trí tuệ và nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học,
e = Theo phan cap quan ly: Dau tu phat triển chia thành đầu tư theo các dự án quan trọng cấp quốc gia, dự án nhóm A, B, C
e _ Theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả đầu tư: Có thê phân chia các hoạt động đầu tư thành đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng (kỹ thuật và xã hội)
e _ Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư, chia thành:
®- Đâu tư cơ bản: nhằm tác sản xuất các tài sản cô định
© Dau tw van hành: nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tang thêm tai san lưu động cho các cơ
sở hiện có, duy trì hoạt động của cơ sở vật chất - kỹ thuật không thuộc các doanh nghiệp
e Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội, bao gồm:
Trang 4Đầu tư thương mại là hoạt động đầu tư mà thời gian thực hiện đầu tư và hoạt động của các kết quả dau tu dé thu hồi von dau tu ngan, vốn vận động nhanh, độ mạo hiểm thấp đo trong thời gian ngắn tính bất định không cao, lại dễ dự đoán và dự đoán dễ đạt độ chính xác cao
Đầu tr sản xuất là loại đầu tư dài hạn (5, 10, 20 năm hoặc lâu hơn), vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu tư lâu, độ mạo hiểm cao,
vì tính kỹ thuật của đầu tư phức tạp, phải chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong tương lai không thể dự đoán hết và dự đoán chính xác được
e _ Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư, bao gom:
Đầu tư đài hạn là việc đầu tư xây đựng các công trình đòi hỏi thời gian
đầu tư kéo dài, khối lượng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lớn lâu Đó là các công trình thuộc lĩnh vực sản xuất, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng Đầu tư đài hạn thường chứa đựng những yếu tố khó lường, rủi ro lớn, do đó, cần có những dự báo dài hạn, khoa học
Đầu tư ngắn hạn là loại đầu tư tiến hành trong một thời gian ngắn, thường
do những chủ đầu tư ít vốn thực hiện, đầu tư vào những hoạt động nhanh chóng thu hỏi vốn Tuy nhiên, rủi ro đôi với hình thức này cùng khá lớn
® Theo quan hệ quan ly cua chu đầu tư, bao gồm:
Đầu tư gián tiếp: trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quản lý quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu tư Người có vốn thông qua các tô chức tài chính trung gian đề đầu tư phát triển Đó là việc các chính phủ thông qua các chương trình tài trợ không hoàn lại hoặc
cả hoàn lại với lãi suất thấp cho các chính phủ của các nước khác vay đề phát triển kinh tế xã hội; là việc các cá nhân, các tô chức mua các chứng chỉ có giá trị như cô phiếu, trái phiếu để hưởng lợi tức (gọi là đầu tư tai chính) Đầu tư gián tiếp là phương thức huy động vốn cho đầu tư phát trién
Dau tu truc tiếp: Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư, trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư Loại đầu tư này tạo những năng lực sản xuất phục vụ mới (cả về lượng và chất) Đây là loại đầu tư dé tái sản xuất mở rộng, là biện pháp chủ yếu đề tăng thêm việc làm cho người lao động, là tiền dé dé thực hiện đầu tư tài chính và đầu tư chuyên dịch cơ cấu Đầu tư trực tiếp được thực hiện bởi người trong nước và cả nước ngoàải
— Chính sự điều tiết của bản thân thị trường và các chính sách khuyến khích
đầu tư của nhà nước sẽ hướng việc sử dụng vốn của các nhà đầu tư theo định hướng của nhà nước, từ đó tạo nên được một cơ cầu đầu tư phục vụ cho việc hình thành cơ cầu kinh tế hợp lí
* Theo nguồn vốn trên phạm vi quốc gia, gồm có:
Dau tư bằng nguồn vốn trong nước: các hoạt động đầu tư được tài trợ từ nguồn vốn tích lũy của ngân sách, của doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân
cu.
Trang 5e Pau tu bang nguồn vốn nước ngoài: hoạt động đầu tư được thực hiện bằng
các nguồn vốn đầu tư gián tiếp Và trực tiếp nude ngoài
® Theo vùng lãnh thổ: Chia thành đầu tư phát triển của các vùng lãnh thổ, các vùng kinh tế trọng điểm, đầu tư khu vực thành thị và nông thôn Cách phân
chia này phản ánh tình hình đầu tư của từng tỉnh, từng vùng kinh tế và ảnh
hưởng của đầu tư đôi với tình hình phát triên kinh tê - xã hội ở từng địa phương
4 Đặc điểm của đầu tư phát triển
e _ Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường rat Ion
Trén pham vi nền kinh tế, vốn đầu tư phát triển bao gồm: vốn đầu tư phát triển bao gồm: vốn đầu tư xây dựng cơ bản, vốn lưu động bồ sung và vốn đầu tư phát triển khác Trong đó, vôn đầu tư xây dựng cơ bản là quan trọng nhất Đó là những chỉ phí bằng tiền đề xây dựng mới, mớ rộng, xây dựng lại hay là khôi phục năng lực sản xuất của tài sản cô định trong nền kinh tế Quy mô các dự án đầu tư có lớn hay không thê hiện ở nguồn vốn đầu tư
© - Thời kì đầu tư kéo dài
Thời kì đầu tư được tính từ khi khởi công thực hiện dự ân cho đến khi đự án hoàn thành và đưa vào hoạt động Do quy mô các dự án đầu tư thường rất lớn nên thời gian hoàn thành các dự án thường tốn rất nhiều thời gian, có khi tới hàng chục năm như các công trình thủy điện, xây dựng cầu đường —> giảm hiệu quả đầu tư, thời gian thu héi vốn chậm, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của đoanh nghiệp
© Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dai
Thời gian vận hành các kết quả đầu tư được tính từ khi đưa vào hoạt động cho đến khi hết hạn sử dụng và đào thải công trình Các thành quả của hoạt động đầu tư có thé kéo dài hàng chục năm hoặc lâu hơn Trong quá trình vận hành các kết quả của đầu tư phát triển chịu tác động cả hai mặt, tích cực va tiêu cực của yếu tổ tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội
e _ Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển là các công trình xây dựng thường
phát huy tác dụng ngay tại nơi nó tạo đựng nên Do đó, quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kì vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về
tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng
° Hoạt động đầu tư phát triển có độ rủi ro cao
Trang 6Do quy mô vốn đầu tư lớn, thời kỳ đầu tư kéo dài và thời gian vận hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài nên mức độ rủi ro của hoạt động đầu tư phát triển thường rất cao, nhiều vấn đề phát sinh ngoài dự kiến buộc các nhà quản lý và chú đầu tư cần phải có khả năng nhận diện rủi ro cũng như biện pháp khắc phục kịp thời
5 Vai trò của đầu tư phát triển
e Đối với nền kinh tế:
Tác động đến tông cầu của nên kinh tế
Tác động đến tông cung của nền kinh tế
Tác động đến tăng trưởng kinh tế
Tác động đến khoa học công nghệ
Tác động đến chuyền dịch cơ cấu kinh tế
e - Đối với xã hội:
e - Nâng cao mức sông cũng như chất lượng cuộc sống của các thành viên trong xã hội
e - Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng lao động
e© Nâng cao chất lượng y tế, giáo đục, phát triển văn hóa góp phần bảo vệ môi trường
H Những lý thuyết chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1 Cơ cấu kinh tế: khái niệm, phán loại
1,1 Khải niệm:
Cơ cấu kinh tế là cơ cầu của tổng thê các yêu tô cầu thành nền kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả về mặt chất và mặt lượng, tủy thuộc mục tiêu nên kinh tê
1.2 Phân loại:
Trong nên kinh tế quốc dân, cơ cấu kinh tế gồm 3 bộ phận chính: theo ngành kinh tế, theo lãnh thổ và theo thành phần kinh tế
- Cơ cấu ngành kinh tế:
Là tương quan giữa các ngành trong tông thê nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại về mặt số lượng và chất lượng giữa các ngành với nhau Đây là bộ phận quan trọng nhất trong phân tích cơ cấu kinh tế vì nó phản ánh sự phát triển của phân công lao động xã hội và sự phát triển của lực lượng sản
xuất
Dưới góc độ ngành, cơ cầu có thê xem xét dựa trên 3 hình thức:
¢ Nong — Lam — Neu nghiép
® Công nghiệp — Xây dựng
® Dich vu
* Co cau kinh tế theo lãnh thô (vùng):
Trang 7Là cơ cấu kinh tế mà mỗi bộ phận hợp thành là một vùng kinh tế lãnh thô Việc phân chia các vùng kinh tế của một quốc gia thường căn cứ vào vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên, những lợi thế và trình độ phát triển kinh tế - xã hội
Việt Nam được chia thành 6 vùng lãnh thé:
Vung Trung du va mién nui phia Bac
Vùng Đồng băng Bắc bộ
Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
Vùng Tây Nguyên
Vùng Đông Nam bộ
Vung Đồng bằng sông Cứu Long
Trong thời kỳ mới đã hình thành nên 4 vùng kinh tế trọng điểm là các vùng động lực thúc đây sự phát triển của các vùng khác trên cả nước:
e - Vùng KTTĐ Bắc Bộ: bao gồm Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh Quảng Ninh,
Hưng Yên, Hải Dương
¢ Vung KTTD Trung Bộ: Da Nang va cac tinh Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Đến nay quy mô của vùng được mở rộng thêm tỉnh Bình Dinh
® - Vùng KTTĐ Nam Bộ: TP Hồ Chí Minh, Bà rịa — Vũng tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang
¢ Vùng KTTĐ ĐB sông Cửu Long: An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Cà Mau
® CØ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế:
Là kết quả tô chức kinh tế theo các hình thức sở hữu kính tế, gồm nhiều thành phần kinh tế tác động qua lại lan nhau, bao gồm:
® Thành phan kinh tế ngoài nhà nước
® Thành phân kinh tế nhà nước
e - Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
2 Chuyên dịch cơ cấu kinh tế:
2.1 Khải niệm:
Chuyén dich co cau kinh tế là sự : thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cầu thành nên kinh
tế Sự dịch chuyên cơ cấu kinh tế xảy ra khi có sự phát triển không đồng đều về quy
mô, tốc độ giữa các ngành, vùng Trong quá trình chuyên địch cơ cấu kinh tế, có thé đưa vào cơ cầu kinh tế những ngành mới (sản pham/dich vu moi) hay co thé loại ra những ngành nghề, những sản phẩm không phù hợp
2.2 Phân loại:
Tương ứng với 3 loại có cầu kinh tế, ta có 3 lại chuyên dịch cơ cầu kinh tế:
° Chuyên dịch cơ cầu kinh tế ngành
° Chuyén dịch cơ cấu kinh tế vùng
e Chuyến dịch cơ cấu thành phần kinh tế
.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng:
© _ Các nhân tô chủ quan của nên kinh lế:
Trang 8e - Các lợi thế về tự nhiên của đất nước:
Bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên khoáng sản, quy mô dân số của quốc gia, ay là những lợi thế ban đầu mà một quốc gia/ vùng lãnh thô đựa vào đề phát triển kinh tế
® Nhu cầu của từng xã hội, thị trường ở mỗi giai đoạn:
Cơ sở đê sản xuất phát triển là đáp những nhu cầu của xã hội, của thị trường không chỉ về số lượng mà còn về chất lượng hàng hóa Vì vậy, sự thay đổi trong nhu cầu của thị trường và xã hội sẽ dẫn đến sự thay đổi về vị trí, tỷ trọng của các ngành nghề trong nên kinh tế
® Mục tiêu, chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế
Mặc dù chuyên địch cơ cấu kinh tế mang tính khách quan, tính lịch sử xã hội nhưng lại chịu tác động rất lớn từ sự chỉ phối của các nhà quản lý, điều hành kinh
tế, đặc biệt là Nhà nước Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong sự chuyên dịch
cơ câu kinh tế khi có tác động gián tiếp lên tỷ lệ của cơ cầu ngành kính tế bằng các định hướng phát triển, nguồn vốn đầu tư, những chính sách khuyến khích hay hạn chế phát triên các ngành nghề nhằm bảo đảm sự cân đối của nền kinh tế theo mục tiêu đề ra trong từng giai đoạn nhất định
¢ = Trinh do phat trién lực lượng sản xuất:
Đây là yếu tố quan trọng, quyết định tốc độ và tính hiệu quả của sự chuyên dịch cơ cầu kinh tế
¢ _ Các nhân tô khách quan của nên kinh tế:
e - Xu hướng chính trị, kinh tế, xã hội của khu vực và thế giới:
Sự biến động của chính trị, kinh tế, xã hội của một nước, hay một số TƯỚC, nhất là các quốc gia lớn như Mỹ, Nga, Trung Quốc sẽ tác động mạnh mẽ đến dòng hàng hóa trao đôi, từ đó ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư, chuyền giao công nghệ buộc các quốc gia khác phải điều chỉnh chiến lược phát trién kinh tế, cơ cầu kinh tế của mình nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia và sự phát triển trong động thái chung của
thị trường thế giới
s®© Xuthế toàn cầu hóa kinh tế quốc tế:
Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia khai thác thế mạnh của nhau và trao đôi nguồn lực, vốn, tài nguyên thiên khoáng sản, nhân công lao động, công nghệ - khoa học- kỹ thuật, hàng hóa/ dịch
vụ một cách hiệu quả nhất Điều này đã mở ra nhiều cơ hội dé các nước thực hiện chuyền địch cơ cầu kinh tế phủ hợp với sự phân công lao động trên quy mô toàn thé giới, đồng thời bắt kịp xu hướng phát triển trong thời kỳ mới
® Những thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật
Sự bùng nô của công nghệ thông tin đã tạo nên những sáng tạo và đôi trong lĩnh vực sản xuất, gop phan thúc đây quá trình chuyền dịch cơ câu kinh tế của các quốc gia va vùng lãnh thổ trên thé giới
2.4 Đặc điểm của cơ cấu kinh tế và sự dịch chuyền của nó
¢ Co cau kinh té được hình thành một cách khách quan
Trang 9Cơ cấu kinh tế được hình thành một cách khách quan của quá trình phân công lao động xã hội và phát triên không ngừng của lực lượng sản xuất Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử, về hoạt động của các quy luật kinh tế đặc thù của các phương thức sản xuất sẽ quyết định tính khác biệt về cơ cầu kinh tế mỗi vùng, mỗi quốc gia Vì vậy, cơ câu kinh tế sẽ phản ánh tính quy luật chung của quá trình phát triển, những biêu hiện cụ thể phải phủ hợp với đặc thủ của từng quốc gia, từng khu vực; không có một khuôn khổ cơ cấu kinh tế chung cho tất cả quôc gia hay cac vung lãnh thô khác nhau Dựa vào đặc điểm tự nhiên và xã hội, môi quốc gia, môi vùng lãnh thổ cần lựa chọn cơ cấu kinh tế phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển
° Cơ cầu kinh tế luôn luôn biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện
Nham theo kip những bién động của tự nhiên và xã hội, đặc biệt là sự phat triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin, phân bồ các nguồn lực trong nên kinh tế cũng đần được thay đôi dẫn đến sự chuyên địch trong cơ cấu kinh
tế, Cơ cầu mới ra đời, thay thế cơ cầu cầu cũ theo hướng hoàn thiện hơn Cứ như thé co cau kinh tế vận động, biến đôi không ngừng từ đơn giản đến phức tạp, đần hoàn thiện theo sự phát triển không ngừng của loài người và những tác động thường xuyên của các quy luật kinh tế - xã hội,
e _ Chuyên dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình mang tính kế thừa và phát triển lịch
SỬ
Quá trình chuyền c dịch cơ cầu kinh tế là một quá trình tích lũy về lượng một cách tuần tự Sự biên đôi về mặt lượng đến một mức độ nào đó dẫn đến sự thay đôi về chất Nếu như trong quá trình chuyên dịch mà mang tính nóng vội hay trì trệ đều gây ra sự cản trợ nghiêm trọng cho quá trình phát triển kinh tế Chuyên dịch cơ cầu kinh tế không mang tính tự phát mà chịu sự tác động, điều tiết của các nhà quản lý
kinh tế Với kinh nghiệm và sự nhạy cảm về thị trường, các nhà kinh tế co thé dy
đoán và nắm bắt được những xu hướng thay đôi trong tương lai, từ đó đưa ra những chính sách chuyên dịch nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho xã hội
ILL Tác động đầu tư đến chuyến dịch cơ cấu kinh tế
1 Đầu trư là tác nhân thiết yếu dẫn tới sự chuyển địch cơ cấu kinh tế:
1.1 Đối với chuyến dịch cơ cầu ngành:
® - Khái niệm:
Chuyên dịch cơ cầu ngành là sự vận động chuyên dich vị trí, tỷ trọng của các ngành kinh tế và mỗi quan hệ tương hỗ giữa chúng đề phù hợp với năng lực sản xuất và phân công lao động xã hội Việc chọn ngành đề đầu tư tập trung vảo, với quy mô vốn bao nhiêu, đồng vốn được sử dụng như nào đều tác động đến sự phát triển của ngành nói riêng và nền kinh tế nói chung Do vậy, hệ quả của đầu tư tới chuyên dịch cơ cầu ngành là làm thay đối tỷ trọng đóng góp vào GDP của nước ta
° Thue trang:
Trang 10Thực trạng thay đôi chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Việt Nam những năm gân đây có những thay đôi rõ rệt Sự thay đối đó được thể hiện ở sự sụt giảm tỷ trọng các ngành nông- lâm- ngư nghiệp và tăng tỷ trong ở các ngành công nghiệp và dịch
vụ do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ được áp dụng hiệu quả trong các ngành đó
¢ Đối với ngành công nghiệp:
Phát triên công nghiệp tập trung vào một số ngành công nghiệp đáp ứng nhụ cầu trong nước và tăng nhanh xuất khâu; Tập trung phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới; phát trién manh céng nghiép hé tro dé tham gia vao chuỗi sản xuất toàn câu Phát triển công nghiệp theo các chuân mực về môi trường, tiến tới công nghệ xanh sau giai đoạn 2020 Hơn nữa, chuyên dịch cơ cấu theo định hướng hình thành, phát triển một số ngành
và sản phẩm mới thay thế nhập khâu, cung cấp cho thị trường nội địa hàng hóa có chất lượng tốt, đảm bảo
e©_ Đối với ngành dịch vụ:
Lĩnh vực du lịch đã chú trọng hướng tới bảo tồn di sản văn hóa và phát huy vai trò của các giá trị văn hoá truyền thống, chuyển dịch sang du lịch thông minh, góp phân nâng cao vị thế đất nước và phát triển ngành công nghiệp văn hóa Lĩnh vực dịch vụ vận tải trực tuyến và lưu trú khách sạn được đầu tư mới cho mục đích kinh doanh theo mô hình kinh tế chia sẻ Lĩnh vực dịch vụ môi trường thu hút đầu tư của một số công ty cung cấp nền tảng để chủ động nguồn thải ở Việt Nam Một số ngành dịch vụ hình thành các sản phâm dịch vụ hiện đại, chất lượng cao như dịch vụy tế, bảo hiểm đã góp phần phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội và đảm bảo an
sinh xã hội Đặc biệt, các mô hình kinh doanh mới, kinh té chia sẻ xuất hiện và
phát triển góp phần thúc đây chuyền dịch cơ cầu kinh tế sang các ngành có hàm lượng công nghệ cao, phát triên kinh tê Việt Nam theo hướng hiện đại
© Pdi voi ngành nông-lâm-ngư nghiệp:
Đầu tư tác động đây nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Áp dụng các công nghệ mới vào các ngành nhằm gia tăng năng suất của các ngành nông- lâm- ngư nghiệp
1.2 Đối với chuyên dịch cơ cấu theo vùng lãnh thô:
® - Khải niệm:
Chuyên dịch cơ cầu theo vùng lãnh thổ là sự chuyên dịch các ngành kinh tế trên phạm
vi lãnh thô của một quốc gia Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tẾ, vùng chuyên canh, vùng trọng điểm kinh tế phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế và nguôn lực mỗi quốc g1a
Việt Nam hiện hình thành và hoạt động trên 4 vùng kinh tế trọng diém: vung kinh té trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long
s® _ Tác động tích cực:
© Co thé giải quyết những sự mắt cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thé Đầu tư một cách hợp lý có thê giúp những vùng còn kém phát triên đi lên khỏi cảnh đói nghèo Nguồn vốn đầu tư thúc đây các vùng kinh tế khó khăn băng cách
Trang 11giúp những vùng khó khăn có điều kiện khai thác, phát huy tiềm năng, giải quyết những vấn đề tài chính, cơ sở hạ tầng cũng như phương hướng phát triển, giảm bớt
sự chênh lệch kinh tế giữa các vùng khác
© Có thế phát huy tối đa lợi thế về tài nguyên, vị trí địa lí, kinh tế, chính trị của các vùng có tiềm năng phát triển mạnh có thé phat trién nhanh hon Nguồn vốn đầu tư tập trung vào những vùng kinh tế trọng điểm nhằm biến những vùng đó thành những vùng mũi nhọn, kéo cả nền kinh tế cả nước đi lên, làm bàn đạp cho các vùng khác cùng phát triển
® Tác động tiêu cực:
Tuy nhiên đầu tư phát triển cũng có những tác động tiêu cực đối với sự chuyên dich co cau kinh tế theo vùng, lãnh thô Nếu như quá trình đầu tư phát triển không được quản lí chặt chẽ, vốn đầu tư không được phân bồ hiệu quả, lượng vốn tập trung quá nhiều vào một khu vực mà không thực hiện việc liên kết vùng, liên kết ngành sẽ tạo ra và gia tăng thêm sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng hay gây ra sự phân hóa giảu nghẻo trong các tầng lớp xã hội Tình trạng tập trung dân cư quá đông tại các đô thị, thành phố lớn đễ gây nên những vấn đề về xã hội như ùn tắc giao thong, 6 nhiém chat thai sinh hoat, that nghiệp, tệ nạn xã hội, Bên cạnh đó, đầu tư phát triển cũng gây ra nguy cơ về ô nhiễm môi trường, phá hủy môi trường sống, môi trường tự nhiên đối với những vùng, lãnh thé phat triển công nghiệp khai thác, công nghiệp nặng, công nghiệp hóa chất, năng lượng nguyên tử nếu không có sự định hướng, kiếm soát cũng như phân bô đầu tư phát triển hợp lý L3 Đối với dịch chuyên cơ cầu kinh tế theo thành phần kinh tế:
Đối với mỗi quốc gia, việc tô chức các thành phần kinh tế như thế nào phụ thuộc vào những định hướng và các chiến lược phát triển của chính phú như thành phân kinh tế chủ đạo, thành phần kinh tế được ưu tiên phát triển Đầu tư phát triển tác động tạo ra những chuyên biến vào tý trọng đóng góp vào GDP của các thành phân kinh tế Đầu
tư phát triển còn tạo ra sự đa dạng về nguôn vốn đầu tư thông qua sự khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế xã hội với sự xuất hiện của những thành phần kinh tế mới
Việc phát triển kinh tế nhiều thành phần có ảnh hưởng đến nền kinh tế về nhiều mặt: Giải phóng sức sản xuất, huy động và sử dụng hiệu quả cao các nguồn lực; tạo ra cạnh tranh dẫn đến động lực cùng tăng trưởng: thực hiện dân chủ hóa đời sống kinh
tế, huy động sức mạnh đoàn kết dân tộc đề phát triển kinh tế - xã hội; là con đường xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất cho phủ hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Các thành phần kinh tế mới đã bổ sung một lượng vốn không nhỏ vào tông vốn đầu
tư của toàn xã hội, tạo nên một nguồn lực mạnh mẽ hơn trước đề phát triển kinh tế Việc có thêm các thành phần kinh tế đã huy động và tận dụng được các nguồn lực trong xã hội một cách hiệu quả hơn, khuyến khích được mọi cá nhân tham gia đầu tư làm kinh tế Vốn đầu tư của họ có thê đến được những nơi, những lĩnh vực mà nhà nước chưa đầu tư đến hoặc không có đủ vốn đề đầu tư
1.4 Kết luận:
Trang 12Đầu tư là tác nhân dẫn đến sự chuyên dịch cơ cầu kinh tế Những quyết định đầu tư sẽ làm ảnh hưởng đến co cau nén kinh té trong tương lai, làm thay đổi số lượng, tỷ trọng các bộ phận trong nền kinh tế Đầu tư giúp nền kinh tế phát triển theo định hướng chiến lược của chính phủ và tạo ra sự cân bằng giữa các vùng, cách ngành trên khắp
cả nước
2 Một số chỉ tiêu đánh giá kết qua va hiéu qua dau tw
2.1 Các chỉ số đánh giá chuyên dịch cơ cấu kinh tế:
Công thức tính tỷ trọng này cũng áo dụng dé tính tỷ trọng GDP, tỷ trọng đầu tư của các vùng, cá thành phần kinh tế Khi đó, nó được dùng đề đánh giá chuyên dich co cau kinh tế theo lãnh thô và theo thành phần kính tế
b Hệ số chuyên dịch của 2 ngành nông nghiệp và phí nông nghiệp:
® _ Công thức tính:
Cos8-= NN(Œ)NN((1)PNN()PNN(1)(2NN()+2PNN())(2NN()+2NN(® +2PNN(t))
Hệ số chuyên dịch k của ngành NN va PNN la: k = 090
Trang 132.2 Các hệ số đánh giá tác động của đầu tư tới chuyên dịch cơ cầu kinh tế:
a Hệ số co giãn của việc thay đổi cơ cầu đầu tư và cơ cầu ngành (HI):
s Công thức:
H1 = 1(t1)-i(t)i(t)(t1)-(t)(t)
¢ B(tl) la ty trong dau tư ngành thời kì nghiên cứu
® - B(©) là tý trọng đầu tư ngành thời kì trước
® P(tI) là tý trọng đóng góp GDP của ngành đó thời kì nghiên cứu
© P(£) là tỷ trọng đóng góp GDP của ngành đó thời kì trước
tỷ trọng GDP cũng tăng giảm tương ứng Nếu hệ số này âm thì đầu tư không tác động thuận chiều đến thay đôi tỷ trọng ngành
b Hệ số co giãn giữa việc thay đôi cơ cầu ngành với thay đôi GDP (H2):
® _ Công thức tính:
H2 =i(tl)-i(t)i(t)g(tl)-g(Hg(t)
© (tl) la toc do tang trưởng kỉ nghiên cứu
e ø(£) là tốc độ tăng trưởng kì trước
I, Thue trang chuyén dich co cau kinh té ử Việt Nam
Nội dung và yêu cầu cơ bản của chuyền địch cơ cầu kinh tế ở nước ta theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tăng nhanh giá trị tỷ trong trong GDP cac ngành công nghiệp - xây dựng và thương mại — dịch vụ, đồng thời giảm dẫn tương đối tỷ trọng giá trị trong GDP các ngành nông — lâm — ngư nghiệp Cùng với với quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế sẽ tất yếu dẫn đến những biến đổi kinh tế và xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của cơ cấu các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế, các lực lượng lao động xã hội, cơ cầu kinh tế đối nội, cơ cấu kinh tế đối