1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm kinh tế phát triển mô hình nông nghiệp tuần hoàn hướng đến phát triển bền vững

22 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo ước tính của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc UNEP, số lượng v t liậ ệu được khai thác và s d ng bao g m các nguử ụ – ồ ồn tài nguyên thiên nhiên như nhiên liệu hóa thạch, khoá

Trang 2

MỤC L C

I VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRI N B N VỂỀ ỮNG 3

II PHÁT TRIỂN B N VỮNG 3

1.Phát tri n b n vểềữ 3 ng2 Các nguyên tắc phát tri n b n vểề ững 3

❖ Thách thức 12

IV MÔ HÌNH KINH T TU N HOÀN XANH T I VI T NAMẾẦẠỆ 12

1 Kinh t tuế ần hoàn đối với Việt Nam 12

2 Hướng đi mô hình nông nghiệp tu n hoànầ 15

3 Mô hình nông nghiệp “vòng tuần hoàn xanh” của vinamilk 17

❖ Giới thi u v mô hìnhệề 17

❖ Mức độ ứng d ng 19 V NHẬN XÉT 20

NGUỒN TÀI LI U THAM KHẢO 21

Trang 3

3

Việc sử dụng tài nguyên đang tăng đều đặ ở ấp độn c toàn cầu Theo ước tính của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), số lượng v t liậ ệu được khai thác và s d ng bao g m các nguử ụ – ồ ồn tài nguyên thiên nhiên như nhiên liệu hóa thạch, khoáng sản, sinh kh i, v.v ố – đã tăng gấp 8 l n trong su t th kầ ố ế ỷ 20 và đến năm 2015 đã vượt quá 80 tỷ tấn Các dự báo đã chỉ ra r ng dân sằ ố ngày càng tăng, cùng v i sớ ự gia tăng nhóm thu nhập trung bình và tương đối giàu có có thể đẩy việc khai thác nguyên li u thô lên 183 t t n mệ ỷ ấ ỗi năm vào năm 2050 [1] Theo báo cáo c a EU, k tủ ể ừ năm 2011, mỗi ngườ ởi EU tiêu th 16 t n nguyên li u thô hàng ụ ấ ệnăm, trong đó 6 tấn bị lãng phí và một nửa được đưa đến bãi rác Tính trung bình, người châu Âu đang tiêu thụ tài nguyên v i tớ ốc độ ấp đôi tốc độ g mà hành tinh có thể tái tạo chúng [2]

Việc tài nguyên thiên nhiên là có gi i h n trong khi nhu c u l i không ngớ ạ ầ ạ ừng tăng lên Để phát triển song song với duy trì tốc độ tăng trưởng cao, c n có chiầ ến lược bền v ng khai thác s d ng ti t ki m, h p lý, hi u qu tài nguyên thiên nhiên, có ý ữ ử ụ ế ệ ợ ệ ảthức bảo vệ môi trường và đảm bảo vấn đề công bằng xã hội giữa các thế h (ch ệ ứkhông ch trong cùng m t th h ) ỉ ộ ế ệ

Kể t khi các qu c gia thành viên Liên H p Quừ ố ợ ốc đồng thuận thông qua Chương trình Ngh s 2030 v i 17 M c tiêu phát tri n b n vị ự ớ ụ ể ề ững (SDGs) vào năm 2015, tiến trình đạt tới sự phát triển thịnh vượng và hài hòa cả 3 bình diện kinh tế – xã hội – môi trường t i m i quạ ỗ ốc gia đã có đích đến cụ th và th ng nh t Và sau g n ể ố ấ ầ6 năm theo đuổi thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể và hiện được xếp v trí 51/165 qu c gia theo xở ị ố ếp h ng ạcủa Liên H p Qu c v Phát triợ ố ề ển b n v ng [3] ề ữ

Trang 4

năng suất cao thông qua việc nâng cao hàm lượng khoa h c và công ngh ọ ệtrong s n xuả ất, không làm phương ại đếh n xã hội và môi trường

• Phát tri n b n v ng v xã hể ề ữ ề ội: là phát tri n nhể ằm đảm b o s công b ng ả ự ằtrong xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo người dân có cơ hội được tiếp cận đầy đủ các d ch ịvụ cơ bản như y tế, giáo dục nhưng không làm phương hại đến kinh tế và môi trường

• Phát tri n b n v ng vể ề ữ ề môi trường: là vi c s d ng h p lí tài nguyên thiên ệ ử ụ ợnhiên, duy trì m t n n t ng ngu n l c ộ ề ả ồ ự ổn định, tránh khai thác quá mức các hệ thống ngu n l c tái sinh Phát tri n b n v ng vồ ự ể ề ữ ề môi trường cần duy trì sự đa dạng sinh h c, sọ ự ổn định khí quy n và các hoể ạt động sinh thái khác, cần h n ch vạ ế ấn đề nhiễm môi trường bao g m cồ ả ô nhiễm đô thị và khu công nghi p, c n phệ ầ ải qu n lý và x lý t t ch t th i r n, ch t th i nguy h i, ả ử ố ấ ả ắ ấ ả ạcó khả năng ngăn ngừa và gi m thiả ểu các tác động c a biủ ến đổi khí h u và ậthiên tai

Ngoài ra, phát tri n b n v ng vể ề ữ ề môi trường c n phầ ải hướng được các doanh nghiệp từng bước thay đổi mô hình sản xuất, hướng doanh nghiệp đến các công nghệ sản xuất sạch hơn, thân thiện với môi trường hơn Phát triển bền vững về môi trường phải đảm bảo không làm phương hại đến kinh tế và xã hội

3 Mục tiêu phát triển bền vững

Các M c tiêu Phát tri n B n vụ ể ề ững (SDGs), còn được gọi là Mục tiêu Toàn cầu, đã được Liên Hợp Quốc thông qua vào năm 2015 như mộ ờt l i kêu g i hànọ h động toàn cầu nhằm xóa đói giảm nghèo, b o vả ệ hành tinh và đảm bảo rằng đến năm 2030, tất c mả ọi người đều được hưởng hòa bình và thịnh vượng

17 SDG được tích hợp—chúng nh n ra rậ ằng hành động trong một lĩnh vực sẽ ảnh hưởng đến kết quả ở những lĩnh vực khác và s phát triự ển đó phải cân b ng ằtính b n v ng v xã h i, kinh t ề ữ ề ộ ế và môi trường

Các quốc gia đã cam kết ưu tiên tiến b cho nhộ ững nướ ục t t h u xa nh t ậ ấSDGs được thiết kế để chấm dứt nghèo đói, AIDS và phân biệt đối xử đối với phụ nữ và tr em gái ẻ

Sự sáng t o, bí quy t, công ngh và ngu n l c tài chính t toàn xã h i là c n ạ ế ệ ồ ự ừ ộ ầthiết để đạt được SDGs trong m i b i c nh ọ ố ả

17 m c tiêu phát tri n b n v ng: ụ ể ề ữ

Trang 5

5

− Mục tiêu 1: Chấm d t m i hình th c nghèo mứ ọ ứ ở ọi nơi

− Mục tiêu 2: Xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng và thúc đẩy phát tri n nông nghi p b n vể ệ ề ững

− Mục tiêu 3: Bảo đảm cuộc s ng khỏe mố ạnh và tăng cường phúc lợi cho m i ọngười ở mọi l a tuứ ổi

− Mục tiêu 4: Đảm b o n n giáo dục có chả ề ất lượng, công bằng, toàn di n và ệthúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người

− Mục tiêu 5: Đạt được bình đẳng giới; tăng quyền và tạo cơ hội cho ph nụ ữ và tr em gái ẻ

− Mục tiêu 6: Đảm bảo đầy đủ và quản lý b n về ững tài nguyên nước và h ệthống v sinh cho t t c mệ ấ ả ọi người

− Mục tiêu 7: Đảm b o khả năng tiếả p cận nguồn năng lượng b n vững, đáng ềtin c y và có kh ậ ả năng chi trả cho t t c mấ ả ọi người

− Mục tiêu 8: Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền v ng, toàn di n, liên tục; t o ữ ệ ạviệc làm đầy đủ, năng suất và việc làm tốt cho t t c mấ ả ọi người

− Mục tiêu 9: Xây dựng cơ sở ạ ầng có khả năng chố h t ng chịu cao, thúc đẩy công nghi p hóa bao trùm và b n vệ ề ững, tăng cường đổi mới

− Mục tiêu 10: Gi m bả ất bình đẳng trong xã h i ộ

− Mục tiêu 11: Phát triển đô thị, nông thôn bền v ng, có khả nữ ăng chống chịu; đảm bảo môi trường sống và làm vi c an toàn, phân bổ hợp lý dân cư và lao ệđộng theo vùng

− Mục tiêu 12: Đảm b o s n xu t và tiêu dùng b n v ng ả ả ấ ề ữ

− Mục tiêu 13: ng phó k p th i, hi u qu v i biỨ ị ờ ệ ả ớ ến đổi khí h u và thiên tai ậ

− Mục tiêu 14: B o tả ồn và s d ng b n vững đại dương, biển và nguồn lợi ử ụ ềbiển để phát triển bền v ng ữ

− Mục tiêu 15: Bảo vệ và phát tri n r ng b n v ng, b o tể ừ ề ữ ả ồn đa dạng sinh học, phát tri n d ch v h sinh thái, ch ng sa mể ị ụ ệ ố ạc hóa, ngăn chặn suy thoái và phục hồi tài nguyên đất

− Mục tiêu 16: Thúc đẩy xã hội hòa bình, dân chủ, công bằng, bình đẳng, văn minh vì s phát tri n b n v ng, t o khự ể ề ữ ạ ả năng tiếp c n công lý cho t t c m i ậ ấ ả ọngười; xây d ng các th ch hi u qu , có trách nhi m gi i trình và có s ự ể ế ệ ả ệ ả ựtham gia các cở ấp

− Mục tiêu 17: Tăng cường phương thức thực hiện và thúc đẩy đối tác toàn cầu vì s phát tri n b n v ng ự ể ề ữ

Trang 6

Để đạt mục tiêu đến năm 2030, tăng gấp 1,5 lần năng suất lao động trong nông nghi p và thu nh p cệ ậ ủa lao động nông nghi p thì l trình th c hi n thu nh p ệ ộ ự ệ ậbình quân đầu người khu vực nông thôn đến năm 2020 là 43 triệu, năm 2025 là 60 triệu và đến năm 2030 là 90 triệu

Đố ới v i mục tiêu đến năm 2030, bảo đảm rằng t t c nhấ ả ững ngườ ọc đượi h c trang b nh ng ki n th c và kị ữ ế ứ ỹ năng cần thiết để thúc đẩy phát tri n b n v ng, l ể ề ữ ộtrình th c hiự ện được nêu rõ: Đến 2020, 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo trở lên và t lỷ ệ trường có chương trình giáo dục cơ bản về giới tính, phòng chống bạo l c, xâm h i, cung c p ki n th c vự ạ ấ ế ứ ề HIV đến năm 2020 là 80%, đến năm 2025 tăng lên 90% và đến năm 2030 đạt 100%

Đố ới v i mục tiêu đạt được bình đẳng về giới, tăng quyền và tạo cơ hội cho phụ nữ và tr em gái, giẻ ảm đáng kể ọ m i hình th c b o lứ ạ ực đố ới v i ph n và tr em ụ ữ ẻgái nơi công cộng hoặc nơi riêng tư, bao gồm cả việc mua bán, lóc lột tình d c và ụcác hình th c bóc l khác, l trình th c hiứ ộ ộ ự ện đến năm 2020 tỷ ệ l ph n b b o l c ụ ữ ị ạ ựđược phát hi n, h trệ ỗ ợ và can thi p kệ ịp thời là 70% và tăng dần lên 80% vào năm 2025 và 90% vào năm 2030; tỷ lệ trẻ em gái bị bạo lực, xâm hại có thông báo, phát hiện được hỗ trợ, can thi p k p thệ ị ời đến năm 2020 là 100%

L trình th c hi n mộ ự ệ ục tiêu đảm bảo tăng trưởng kinh t b n v ng, toàn ế ề ữdiện, liên t c; t o viụ ạ ệc làm đầy đủ, năng suất và việc làm tốt cho tất cả mọi người: Từ năm 2020 đến năm 2030 tăng trưởng GDP duy trì mức tăng từ 5-6% hàng năm, tăng trưởng GDP bình quân đầu người duy trì mức tăng từ 4-4,45% hàng năm; tốc độ tăng năng suất lao động duy trì mức tăng 5% hàng năm.

Trang 7

i Tái tạo các h thệ ống tự nhiên: Bảo tồn và tái tạo vốn tự nhiên (đất, nước,…) thông qua vi c ki m soát h p lý các tài nguyên không th ph c h i và s ệ ể ợ ể ụ ồ ửdụng cân đối với các tài nguyên có thể phục hồi, hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch và tăng cường s d ng các nguử ụ ồn năng lượng tái t o ạii Giữ cho sản phẩm và vật liệu được sử d ng: Tụ ối ưu hóa lợ ức c a tài i t ủ

nguyên b ng cách tu n hoàn các s n ph m và v t li u nhi u nh t có th ằ ầ ả ẩ ậ ệ ề ấ ểtrong các chu trình k thu t và sinh h c ỹ ậ ọ

iii Thiết k ch t th i và ô nhi m: Nâng cao hi u suế ấ ả ễ ệ ất chung c a toàn h th ng ủ ệ ốbằng cách xác định được và thậm chí ti n t i mế ớ ức cao hơn là thiết kế các ngoại ứng tiêu c c (thi t k ch t th i, thi t k ô nhi m) ự ế ế ấ ả ế ế ễ

2 Đặc điểm và vai trò của kinh tế tuần hoàn

Trong khi đó, Kinh tế ần hoàn (Circular Economy) hướ tu ng tới việc kết nối điểm cuối của đường th ng y tr l i vẳ ấ ở ạ ới điểm đầu, trở thành một vòng tu n hoàn c a vầ ủ ật chất Hơn nữa, Kinh tế tuần hoàn còn t o ra các vòng tu n hoàn nh trong mạ ầ ỏ ỗi khâu khai thác, s n xu t, phân ph i và tiêu dùng, gi cho v t chả ấ ố ữ ậ ất đượ ử ục s d ng lâu nhất có th ể

❖ Một s quốc gia đi đầu trong việc phát tri n kinh t tu n hoàn ể ế ầ

− Thụy Điển:

Trang 8

Thụy Điển là quốc gia hàng đầu th gi i v qu n lý và tái ch rác th i khi t gi a ế ớ ề ả ế ả ừ ữnhững năm 90 thế kỷ XX, quốc gia này là nước hiếm hoi cân bằng được sự tăng trưởng kinh tế và b o v ả ệ môi trường

Tại qu c gia này, Chính phố ủ đã thay đổi nh n th c cậ ứ ủa người dân, doanh nghi p ệsong hành v i vi c xây d ng h th ng pháp lý rõ ràng gi a phát tri n kinh t và ớ ệ ự ệ ố ữ ể ếbảo vệ môi trường bằng việc đánh thuế cao các loại chất thải, đồng thời, có chính sách ưu đãi với sử dụng năng lượng tái tạo từ thủy điện và nhiên li u sinh hệ ọc…Nhờ đó, Thụy Điển đã tái chế 53% vật liệu nhựa tiêu dùng trong đời sống xã hội, 50% ch t th i trong ngành xây d ng, tái ch 99% rác thấ ả ự ế ải thành năng lượng điện [6]

Chính phủ Đức đặt ra các m c tiêu ti t ki m tài nguyên thiên nhiên nh m b o v ụ ế ệ ằ ả ệmôi trường m t cách toàn di n bao g m vi c gi m chôn l p, b o tộ ệ ồ ệ ả ấ ả ồn đa dạng sinh học và s dử ụng tài nguyên b n về ững hơn

Đức cam k t giế ảm 40% lượng khí thải nhà kính n u các qu c gia thành viên EU ế ốkhác đồng ý với mục tiêu giảm 30% của EU vào năm 2020 Khung của mục tiêu toàn n n kinh tề ế này được gọi là Chương trình Năng lượng và Khí hậu Tích hợp của Đức, đưa ra các biện pháp chính sách cho ngành năng lượng Một số chính sách để thực hiện các mục tiêu này bao gồm các biện pháp chính như Đạo luật Năng lượng tái tạo (Erneuerbare-Energiene-Gesetz, EEG) và c i cách thu sinh ả ếthái [6]

− Nhật B n

Chính ph Nh t Bủ ậ ản đã xây dựng m t khung pháp lý toàn di n nhộ ệ ằm đưa đấ ướt n c này hướng tới một xã hội dựa trên việc tái chế Đạo luật về việc thành lập một xã hội d a trên tái ch (The Basic Law for Establishing a Recycling-Based Society) ự ếcó hi u lệ ực vào năm 2002 cung cấp các mục tiêu định lượng để tái chế và phi vật chất hóa trong dài h n cho xã h i Nh t B n ạ ộ ậ ả

Trang 9

9 Nhờ vậy, t l tái chỷ ệ ế c a Nhủ ật B n thả ực sự đáng kinh ngạc: Nước này tái chế tới 98% kim loại (Government of Japan, 2010) và trong năm 2007, chỉ có 5% chất thải của Nh t B n ph i s dậ ả ả ử ụng phương pháp chôn lấp [6]

− Singapore

Tại châu Á, Singapore tr thành mở ột điển hình về thúc đẩy kinh t tu n hoàn t r t ế ầ ừ ấsớm Là đảo quốc với nguồn lực tự nhiên rất hạn chế, nên ngay từ năm 1980, nước này đã phát triển công nghệ biến rác thải thành năng lượng với việc xây dựng 4 nhà máy, xử lý 90% lượng rác th i c a cả ủ ả nước v i công suớ ất lên đến 1.000 t n ấrác/ngày Với 10% lượng rác th i còn lả ại, Singapore đã sáng tạo bi n chúng thành ếmột hòn đảo rác Semakau - “đảo rác” nhân tạo đầu tiên trên th gi i - ế ớ đã ra đời [6]

❖ Mức độ tuần toàn 10R

Để hi u mể ột cách đơn giản và dễ hi u về b n ch t của n n kinh tế tu n ể ả ấ ề ầhoàn,Jacqueline Cramer (2020) đã phát triển một công cụ có tên là thang vòng tròn của 10 R's B c thang này mô t và ph n ánh mậ ả ả ức độ tham vọng của các chiến lược tuần hoàn Thang đo 10 R nâng cao nhận thức về nền kinh tế tuần hoàn, không chỉ yêu c u ch t thầ ấ ải được tái ch mà các chiế ến lượ ở ấp độ cao hơn phải có tác độc c ng môi trường thấp hơn [11]

Do đó, ưu tiên cao nhất phải được đặt vào việc từ chối sử dụng, tiếp theo là giảm sử d ng, ụ nghĩa là giảm nguyên v t liậ ệu đượ ử ục s d ng cho m i s n ph m Ti p theo, ỗ ả ẩ ếnên ưu tiên xem xét sản ph m tẩ ừ góc độ ầ tu n hoàn, bên c nh các l a chạ ự ọn như tái sử d ng, s a ch a, tân trang, tái s n xu t và di d i s n phụ ử ữ ả ấ ờ ả ẩm Sau đây là việc tái chế vật li u và tài nguyên Cuệ ối cùng, bất k chỳ ất th i còn lả ại nào không th thu ểhồi được đều phải được đốt để phát điện, mặc dù điều này không được đưa vào nền kinh t tu n hoàn ế ầ

Trang 10

Bảng 1.Mức độ tuần hoàn10 R

Kinh t tu n hoàn ế ầCao

Thấp Kinh t tuy n tính ếế

Sử d ng và s n xu t s n ph m ụảấ ảẩthông minh hơn

(R1 R3) –

1 Refuse: Ngăn chặn việc sử dụng nguyên li u thô ệ

2 Reduce: Gi m s d ng nguyên v t ảử ụậliệu

3 Redesign: Định hình lại sản phẩm theo nguyên t c tu n hoàn ắầ

Tuổi thọ kéo dài của sản ph m và các b ph n c a ẩộậủnó (R4 R8) –

4 Reuse: S d ng l i s n phử ụạ ảẩm (như đồcũ)

5 Repair: B o trì, s a ch a s n ph m ảửữ ảẩ6 Refurbish: H i sinh s n ph m ồảẩ7 Tái s n xu t: Làm m i t ảấớ ừ đồ cũ8 Remanufacture: Tái s d ng s n ửụảphẩm nhưng với chức năng khácỨng dụng h u ích c a ữủ

vật liệu (R9 – R10) 9 Re-purpose: T n d ng dòng nguyên liệu v i mớức cao nhất có thể giá tr ịậ ụ10 Recover: Thiêu đốt có hồi năng lượng

❖ Vai trò

So v i mô hình kinh t tuy n tính truy n th ng, kinh t tu n hoàn mang l i nhi u ớ ế ế ề ố ế ầ ạ ềlợi ích C thụ ể, đối v i qu c gia, phát tri n kinh t tu n hoàn là th hi n trách ớ ố ể ế ầ ể ệnhiệm c a quủ ốc gia trong giải quy t nhế ững thách th c toàn c u do ô nhi m môi ứ ầ ễtrường, biến đổi khí hậu đồng thời nâng cao năng lực, sức c nh tranh của n n kinh ạ ềtế Kinh t tu n hoàn giúp t n dế ầ ậ ụng được ngu n nguyên v t liồ ậ ệu đã qua sử ụ d ng thay vì tiêu t n chi phí x lý; gi m thi u khai thác tài nguyên thiên nhiên, t n d ng ố ử ả ể ậ ụtối đa giá trị tài nguyên; h n ch tạ ế ối đa chất th i, khí thả ải ra môi trường

Đối v i xã hội, kinh tế tu n hoàn giúp gi m chi phí xã hội trong qu n lý, b o v ớ ầ ả ả ả ệmôi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; tạo ra thị trường mới, cơ hội việc làm mới, nâng cao sức kho ẻ người dân

Đối với doanh nghi p, kinh t tu n hoàn góp ph n gi m r i ro v kh ng ho ng th a ệ ế ầ ầ ả ủ ề ủ ả ừsản ph m, khan hi m tài nguyên; tẩ ế ạo động lực để đầu tư, đổi m i công ngh , gi m ớ ệ ảchi phí s n xuả ất, tăng chuỗi cung ứng

Trên ph m vi toàn c u, các Hiạ ầ ệp định, Th a thu n toàn c u v phát tri n b n v ng, ỏ ậ ầ ề ể ề ữbảo vệ môi trường, ng phó v i biứ ớ ến đổi khí h u, các Hiậ ệp định thương mạ ựi t do thế h mệ ới đề ra nhiều quy định về tiêu chuẩn phát thải chất thải, khí thải Đây sẽlà tiền đề để thúc đẩ y quá trình chuyển đổi sang mô hình kinh t tu n hoàn ế ầ

Trang 11

− Thứ hai, nước ta đang trong giai đoạn hoàn thi n th ch kinh t thệ ể ế ế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên việc chuyển đổ ừi t mô hình kinh t truy n ế ềthống sang mô hình KTTH s góp phẽ ần thúc đẩy kinh t phát triế ển nhanh và theo hướng bền v ng ữ

− Thứ ba, Việt Nam đã và đang tận d ng nhiụ ều l i th tợ ế ừ cuộc Cách m ng ạcông nghi p l n thệ ầ ứ tư, thực hi n phát tri n KTTH g n v i nệ ể ắ ớ ền t ng công ảnghệ cao, chuyển từ th giế ới thực sang th gi i s sế ớ ố ẽ là cơ hộ ớn đểi l nâng cao hi u qu ệ ả tăng trưởng kinh tế Việt Nam

− Thứ tư, áp lực v ô nhiề ễm môi trường, thiếu hụt nguồn tài nguyên, lượng phát th i lả ớn, đặc bi t là ch t th i nh a s giệ ấ ả ự ẽ ảm đáng kể khi phát tri n mô ểhình KTTH Bên cạnh đó, nước ta đang thực hi n các m c tiêu phát tri n ệ ụ ểbền v ng c a Liên hi p qu c, nên phát tri n mô hình KTTH s giúp gi m ữ ủ ệ ố ể ẽ ảthiểu các ch t gây ra hiấ ệu ứng nhà kính Đây chính là phương ức phát triển thgiúp Việt Nam đạt nhi u tiêu chí v m c tiêu phát tri n b n về ề ụ ể ề ững đến năm 2030 như tinh thần của Quyết định s ố 889/QĐ-TTg

− Thứ năm, phát tri n mô hình KTTH s nhể ẽ ận được sự ủng hộ và đồng thuận cao của toàn xã hội, vì đây là cách thức phát triển kinh t giúp gi i quy t ế ả ếđược s khan hi m vự ế ề tài nguyên, v a b o vừ ả ệ môi trường s ng, v a ng phó ố ừ ứvới biến đổi khí hậu và đem lại hi u qu kinh tệ ả ế cao theo hướng phát tri n ểbền v ng cho các th h mai sau ữ ế ệ

Ngày đăng: 30/05/2024, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w