Trong đó, tỷ lệ tham gia lực lượng laođộng ở phụ nữ là 76,8% cũng là tỷ lệ khá cao có thể bị hiểu nhầm làmột chỉ báo về mức độ bất bình đẳng giới tương đối thấp trong thamgia lực lượng l
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
-o0o BÀI TẬP NHÓMHỌC PHẦN: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC
TÊN ĐỀ TÀIBình đẳng giới và việc làm
Trang 2Mục lục
I Khái quát về bình đẳng giới và việc làm 2
1.1 Khái niệm 3
1.1.1.Bình đẳng giới 3
1.1.2.Việc làm 3
II Tình trạng việc làm giữa nam và nữ 3
2.1 Thực trạng 3
2.2.Bình đẳng giới-chia sẻ công việc của phụ nữ và nam giới trong gia đình 6
2.2.1 Các thành viên trong gia đình cùng nhau chia sẻ việc nhà 7
2.2.2 Vợ, chồng cùng nhau giáo dục con 8
2.2.3 Trong phòng, chống bạo lực gia đình 9
2.3.4.Vợ, chồng cùng tham gia bàn bạc, quyết định các vấn đề của gia đình……… 9
2.3.5 Trách nhiệm bình đẳng giới trong gia đình………9
2.3 Bình đẳng giới trong công việc giữa nam - nữ trong xã hội 10
2.3.1 Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị 10
2.3.2 Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế 11
2.3.3 Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động 11
2.3.4 Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo 11
2.3.5 Bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học và công nghệ 11
2.3.6 Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao………….11
2.3.7 Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế……….12
III Những trở ngại khó khăn trong vấn đề bình đẳng giới và việc làm 12
3.1 Sự thiếu đồng bộ của cơ chế, chính sách 12
3.2 Việc thực thi chính sách bình đẳng giới chưa nghiêm 12
Trang 33.3.Thiếu quyết tâm chính trị của nhiều cấp ủy Đảng, chính quyền địaphương và nhận thức của cộng đồng về tăng cường tham gia lãnhđạo, quản lý của phụ nữ 13
4.3.Chính sách của Nhà nước về bình đẳnggiới……….17
I Khái quát về bình đẳng giới và việc làm
1.1 Khái niệm
1.1.1.Bình đẳng giới
Điê
Dựa vào điều luật trên, chúng ta có thể hiểu đơn giản bình đẳng giới
là sự đảm bảo mọi người đều được đối xử công bằng, có các cơ hội vàquyền lợi tương đương, không phân biệt giới tính
Việc này đòi hỏi sự thừa nhận và tôn trọng những đặc điểm giống vàkhác nhau giữa nam và nữ Đồng thời, đảm bảo rằng cả hai giới đềuđược đánh giá bằng những tiêu chuẩn và yêu cầu công bằng như nhau
1.1.2 Việc làm
Đồng thời Bộ luật lao động năm 2019 tại điều 9 có giải thích Kháiniệm việc làm là gì? Cụ thể:
“ Điều 9 Việc làm, giải quyết việc làm
Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà pháp luậtkhông cấm
Trang 4Nhà nước, người sử dụng lao động và xã hội có trách nhiệm thamgia giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao độngđều có cơ hội có việc làm.”
II Tình trạng việc làm giữa nam và nữ
2.1 Thực trạng
Theo một nghiên cứu của Tổng cục Thống kê, trong các vùng kinh
tế, sự chênh lệch giữa tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tại Việt Nam, tỷ
lệ tham gia lực lượng lao động ở Việt Nam cao nhất trong khu vực ĐôngNam Á với mức 76,8%, độ tuổi từ 25-49 tuổi tham gia vào lực lượng laođộng rất cao từ 95,2%-96,7% Trong đó, tỷ lệ tham gia lực lượng laođộng ở phụ nữ là 76,8% cũng là tỷ lệ khá cao có thể bị hiểu nhầm làmột chỉ báo về mức độ bất bình đẳng giới tương đối thấp trong thamgia lực lượng lao động khi tỷ lệ này ở nam giới cũng chỉ ở mức 81,9%.Tuy nhiên, nhìn sâu hơn thì điều đó lại gây ra “gánh nặng kép” mộtcách không tương xứng và phụ nữ Việt Nam phải đối mặt với nhiều bấtbình đẳng có tính chất dai dẳng do vị thế việc làm có sự khác biệttương đối rõ ràng giữa nam và nữ và bất bình đẳng công việc khôngđược trả công trong lao động gia đình
Trong các vùng kinh tế, sự chênh lệch giữa tỷ lệ tham gia lực lượnglao động năm 2019 ở nam và nữ cao nhất là vùng Đồng bằng sông CửuLong khi tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ là 66,1%, nam là83,8% (chênh lệch 17,7 điểm phần trăm), tiếp đến là Đông Nam Bộ có
tỷ lên tương ứng là 64,2% và 79,1% (chênh lệch 14,9 điểm phần trăm),vùng Bắc trung bộ và Duyên hải miền trung có 75,2% và 83,3% (chênhlệch 8,1 điểm phần trăm), Tây Nguyên 80,3% và 87,7% (chênh lệch 7,4điểm phần trăm), Đồng bằng Sông Hồng 70,8% và 76,8% (chênh lệch 6điểm phần trăm), Trung du và miền núi phía Bắc có mức chênh lệch
Trang 5thấp nhất cả nước là 3,5 điểm phần trăm khi các tỷ lệ tương ứng lầnlượt là 84,5% và 88%.
Quy mô lao động có việc làm trong nền kinh tế cũng liên tiếp tăngtheo thời gian, từ 53,7 triệu người năm 2017 lên 54,6 triệu người năm
2019, trong đó lao động nam tăng từ 27,9 triệu người lên gần 28,8 triệungười và lao động nữ tăng từ 25,8 triệu người lên 25,9 triệu người.Chuyển dịch cơ cấu lao động tiếp tục theo xu hướng tăng tỷ trọng laođộng trong khu vực công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao độngtrong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản Nếu xem xét riêng 2nhóm của việc làm dễ bị tổn thương (lao động tự làm và lao động giađình), chúng ta có thể nhận thấy rằng lao động tự làm ở nam giới và nữgiới của Việt Nam là tương đương nhau Tuy nhiên, phụ nữ có nguy cơtrở thành lao động gia đình cao hơn gấp đôi so với nam giới Năm 2019,2/3 lao động gia đình ở Việt Nam là phụ nữ (5 triệu lao động gia đình là
Trang 6nữ) Họ chiếm gần 1/4 việc làm của phụ nữ nông thôn (17,6 triệu laođộng nữ nông thôn), so với chỉ 2,7 triệu lao động gia đình là nam giới,chiếm 13% của tổng số việc làm của nam giới ở nông thôn (19,5 triệu).
Số liệu về vị thế việc làm cho thấy những bất lợi đáng kể của phụ
nữ khi tỷ lệ phụ nữ được tiếp cận và làm công việc ổn định thấp hơnnam giới Xem xét số liệu về cơ cấu lao động trong nền kinh tế theo vịthế làm việc cho thấy chỉ 43% phụ nữ có việc làm là lao động làm công
ăn lương, so với 51,4% nam giới có việc làm Trong khi lao động giađình không được trả công ở nam giới là 9,2%, con số này ở nữ giới caogấp hơn 2 lần, 19,4% trong năm 2019 Tỷ lệ nữ làm công ăn lương tăng
từ 37,9% trong năm 2017 lên 43% trong năm 2019, số liệu này chothấy tính khả thi của mục tiêu đề ra tại chỉ tiêu 1, mục tiêu 2 của Chiếnlược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030 đề ra “tăng tỷ lệlao động nữ làm công hưởng lương lên đạt 50% vào năm 2025 vàkhoảng 60% vào năm 2030” Chỉ tiêu 2 mục tiêu 2 của Chiến lược quốcgia về bình đẳng giới cũng đề ra “Giảm tỷ trọng lao động nữ làm việctrong khu vực nông nghiệp trong tổng số lao động nữ có việc làmxuống dưới 30% vào năm 2025 và dưới 25% vào năm 2030” Hiện tỷtrọng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp có xu hướng giảm dần nhưngvẫn chiếm đến 35,9% ở nữ giới và 33,2% ở nam giới trong năm 2019.Bất bình đẳng giới còn được thể hiện trong sự khác biệt về tiếp cậngiáo dục và đào tạo nói chung và lao động đang là việc đã qua đào tạonói riêng Nguồn lao động dồi dào và tỷ lệ tham gia lực lượng lao độngcao nhưng chỉ hơn 1/5 số lao động có việc làm đã qua đào tạo (22,6%năm 2019) và có sự khác biệt rõ rệ giữa nam giới và nữ giới khi cứ 4 laođộng nam có việc làm thì có 1 người đã qua đào tạo (tỷ lệ 25%), ở nữgiới thì cứ 5 lao động có việc làm thì mới có 1 người đã qua đào tạo (tỷ
lệ 20%) Tỷ lệ này đặc biệt thấp với lao động nữ thuộc khu vực nông
Trang 7thôn (chỉ đạt 12,3% năm 2019) chỉ bằng gần 1/3 tỷ lệ của khu vựcthành thị (36,3%) Nhằm thúc đẩy việc thực hiện được Chỉ tiêu 2 mụctiêu 2 của Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới đề ra “Giảm tỷ trọnglao động nữ làm việc trong khu vực nông nghiệp trong tổng số lao động
nữ có việc làm xuống dưới 30% vào năm 2025 và dưới 25% vào năm2030”, các nguồn lực dành cho đào tạo, dạy nghề vẫn cần được ưu tiênnhiều hơn cho khu vực nông thôn, đặc biệt là nữ tại khu vực nông thôn.Theo vùng kinh tế, Đồng bằng sông Cửu Long có tỷ lệ lao động nữ đanglàm việc đã qua đào tạo thấp nhất là 11,9%, tiếp đến là Tây Nguyên13,6%, Trung du và miền núi phía Bắc 15,9%, Bắc trung bộ và Duyênhải miền trung là 18,4%, Đông Nam Bộ 25,1% và cao nhất là Đồngbằng sông Hồng với tỷ lệ 27,8%
Bất bình đằng trong tiếp cận việc làm còn được thể hiện trên gócnhìn về tỷ lệ thất nghiệp Có thể thấy tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Namtương đối thấp, tỷ lệ này chỉ 2% năm 2019 Tỷ lệ tham gia lực lượng laođộng cao và tỷ lệ thất nghiệp thấp đã che lấp chất lượng việc làmtương đối kém hơn ở phụ nữ khi số liệu về vị thế việc làm đã chỉ ra phụ
nữ chiếm đa số trong nhóm lao động gia đình không được trả công, đặcbiệt phụ nữ tại khu vực nông thôn, những vùng kinh tế kém phát triển,vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nên chịu nhiều rủi ro, khôngđược tiếp cận nhiều với các dịch vụ bảo trợ xã hội, thu nhập bấp bênh
và dễ bị tổn thương Điều này cũng phần nào lý giải lý do tỷ lệ thậtnghiệp tại khu vực nông thôn 1,5% (nữ là 1,5%) thấp hơn đáng kể sovới tỷ lệ 2,9% (nữ 3%) khu vực thành thị
Như vậy, có thể nói dù đã có nhiều tiến bộ trong bình đẳng giới.Tuy nhiên, bất bình đẳng giới trong lao động và tiếp cận việc làm ởnước ta vẫn còn và có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn; giữacác vùng kinh tế – xã hội Điều này đòi hỏi sự cố gắng nhiều hơn nữa
Trang 8của các cấp, các ngành trong thu hẹp dần khoảng cách bất bình đẳngnày.
2.2 Bình đẳng giới-chia sẻ công việc của phụ nữ và nam giới trong gia đình
Điều 18 - Luật Bình đẳng giới quy định bình đẳng giới trong giađình như sau: “Vợ chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự vàcác quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình; có quyền, nghĩa
vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đẳng trong sử dụngnguồn thu nhập chung của vợ, chồng và quyết định các nguồn lựctrong gia đình; bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan
hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình cũng như trong việc bànbạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đìnhphù hợp, sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định củapháp luật Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạođiều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và pháttriển”
2.2.1.Các thành viên trong gia đình cùng nhau chia sẻ việc nhà
Từ bao đời nay, người ta vẫn quan niệm việc nhà là việc của phụ
nữ Đó là những công việc vặt vãnh, không tên, nhẹ nhàng, đơn giản, ailàm cũng được Chính nhiều phụ nữ cũng còn cho rằng chỉ có mình mớilàm tốt công việc nội trợ; có một số phụ nữ không khuyến khích namgiới làm mà còn tỏ ra ái ngại khi thấy chồng hoặc con trai làm nhữngcông việc nội trợ một cách vụng về
Nam giới ít khi làm việc nhà vì họ nghĩ rằng: Nam giới là trụ cột giađình nên chỉ làm việc lớn; nam giới làm việc vặt sẽ mất thể diện với mọingười trong gia đình, bạn bè, hàng xóm; trong khi phụ nữ làm việc nhàkhéo hơn nam giới; Trách nhiệm của phụ nữ là sinh đẻ, nuôi dạy congắn với nội trợ trong gia đình; Mẹ nói năng nhẹ nhàng, tình cảm nên để
Trang 9mẹ dạy con tốt hơn còn bố nóng tính, hay quát mắng con làm con dễ
sợ và bố chỉ dạy con việc lớn Do vậy, nam giới không thường xuyênlàm việc nhà, họ chỉ làm khi không có người phụ nữ nào giúp; nhưngtrong thực tế nam giới cũng có thể làm tốt các công việc như đi chợ,nấu ăn, chăm sóc người già, trẻ con, người ốm, dọn dẹp nhà cửa, giặtgiũ quần áo, chăm sóc, dạy dỗ con
Cùng nhau chia sẻ việc nhà sẽ mang lại nhiều lợi ích:
A Đối với người vợ:
Nếu không được người chồng chia sẻ việc nhà thì người vợ phải làmquá nhiều việc nhà, bản thân người vợ phải chịu nhiều thiệt thòi, sứckhỏe giảm sút, gầy yếu, nhanh già hơn chồng; có ít thời gian nghỉ ngơi,giải trí; thiếu thời gian học tập nên thiếu kiến thức về mọi mặt; không
có thời gian tham gia các hoạt động chung của cộng đồng, nên thiếumạnh dạn, tự ti, vị trí xã hội thấp dần; thiếu hiểu biết để cùng chồngbàn bạc các công việc gia đình và xã hội; quan hệ vợ chồng thiếu đồngcảm
Nếu được người chồng cùng gánh vác công việc gia đình, người vợ
sẽ giảm gánh nặng công việc, có thời gian học tập, tham gia hoạt động
xã hội để nâng cao kiến thức, mạnh dạn, tự tin trong cuộc sống, địa vịngười phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội được nâng cao; chị em cóthời gian tham gia hoạt động thể dục thể thao rèn luyện sức khoẻ; cóthời gian nghỉ ngơi, giải trí làm phong phú đời sống tinh thần, vui vẻ,trẻ lâu và không khí gia đình hòa thuận, hạnh phúc
B Đối với con cái:
Khi người bố không chia sẻ công việc gia đình thì quan hệ tình cảmgiữa bố và con ít gần gũi, thiếu sự cảm thông; trẻ phát triển không toàn
Trang 10diện vì thiếu sự chăm sóc, dạy dỗ của người bố; trẻ em trai chịu ảnhhưởng của tính gia trưởng và thiếu trách nhiệm; trẻ em gái trở lên tự ti,mặc cảm, an phận.
Khi người bố tham gia nhiều hơn vào việc nhà sẽ mang lại nhiều lợiích cho con cái; trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh, thông minh, ngoanngoãn; con cái tự hào về bố, mẹ và gia đình; con học tập gương bố để
tự giác làm việc nhà; quan hệ tình cảm bố con gắn bó hơn; trẻ sớm cóhiểu biết về bình đẳng giới
C Đối với người chồng:
Người chồng cũng tự hào có gia đình hạnh phúc, vợ đẹp, con khôn;thông cảm hơn với sự vất vả, khó khăn của người vợ; thạo việc gia đình
và dạy con làm tốt hơn; là tấm gương tốt cho con noi theo; có uy tínhơn đối với các con
=>Như vậy, mọi người cần thay đổi quan điểm lạc hậu để namgiới chia sẻ công việc nội trợ, chăm sóc dạy dỗ con Các thành viêntrong gia đình, nhất là phụ nữ cần mạnh dạn khuyến khích, động viênnam giới cùng chia sẻ công việc gia đình
Nam giới sẽ tích cực chia sẻ việc nhà khi được gia đình, họ hàng,bạn bè, hàng xóm đặc biệt là người vợ động viên, khuyến khích Namgiới làm việc nhà là việc làm đáng tự hào và có ý nghĩa thiết thực, gópphần vào sự phát triển bền vững của gia đình và xã hội vì nó hỗ trợ phụ
nữ có điều kiện tiến bộ và bình đẳng, trẻ em được đảm bảo quyền lợi
2.2.2.Vợ, chồng cùng nhau giáo dục con
Vẫn còn các bậc cha mẹ quan niệm con gái chỉ cần học vừa đủ Khigia đình gặp khó khăn về kinh tế hoặc thiếu lao động thì các bậc cha
mẹ thường nghĩ đến việc cho con gái nghỉ học, không xem xét khả
Trang 11năng các con Một số bậc cha mẹ thường nghĩ rằng con gái là con người
ta nên ở nhà giúp đỡ bố mẹ một thời gian rồi đi lấy chồng
Nhiều ông bố không quan tâm tới việc việc học hành của con màgiao phó hoàn toàn cho nhà trường và người mẹ Nhiều ông bố chorằng: bố nóng tính hay quát mắng con nên dạy con thường làm con sợ,khó tiếp thu bài
Song thực tế nam giới hoàn toàn có khả năng làm tốt và làm chuđáo tất cả các công việc giáo dục con, giúp con phát triển toàn diệnbằng cách hướng dẫn, khuyến khích, quan tâm tới việc học tập của connhư: Mua sách vở, đồ dùng học tập cho con; họp phụ huynh; đưa con đihọc; hàng ngày kiểm tra sách vở, nhắc nhở con học bài; giải đáp thắcmắc của con; dạy con biết cách cư xử với mọi người trong gia đình vàngoài xã hội; tâm tình, trò chuyện với con; động viên, khen ngợi khi conlàm được những việc tốt
Cả bố và mẹ phải hiểu rằng việc học hành là cần thiết đối với cả trẻ
em gái và trẻ em trai, việc phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và trẻ emgái trong giáo dục là vi phạm quyền trẻ em
2.2.3.Trong phòng, chống bạo lực gia đình
Mọi người, đặc biệt là người chồng, phải chủ động tìm hiểu thôngtin liên quan đến chống phân biệt đối xử với phụ nữ để nâng cao sựhiểu biết mọi mặt, từ đó có hành vi đúng đắn trong quan hệ ứng xử với
vợ và người khác vì sự hoà thuận và hạnh phúc gia đình
Nam giới, người chồng hãy tránh xa các tệ nạn xã hội như cờ bạc,nghiện rượu, nghiện ma tuý, mại dâm,…
Phụ nữ, người vợ chủ động tìm hiểu các quyền mà phụ nữ đượchưởng theo quy định của pháp luật, từ đó có hành vi đúng đắn trongquan hệ ứng xử với chồng và mọi người trong gia đình
Trang 12Người bị bạo hành cần báo ngay với với các tổ chức, cơ quan cóchức năng để được tư vấn và hỗ trợ giải quyết.
Mỗi người dân khi phát hiện các trường hợp bị bạo hành phải báongay cho lực lượng an ninh địa phương biết để xử lý kịp thời
2.3.4.Vợ, chồng cùng tham gia bàn bạc, quyết định các vấn
đề của gia đình
Phát triển kinh tế gia đình, mua sắm tài sản gia đình; định hướngnghề nghiệp cho con…
2.3.5 Trách nhiệm bình đẳng giới trong gia đình
A Trách nhiệm của gia đình
Tạo điều kiện cho các thành viên trong gia đình nâng cao nhậnthức, hiểu biết và tham gia các hoạt động về bình đẳng giới
Giáo dục các thành viên có trách nhiệm chia sẻ và phân công hợp
lý công việc gia đình
Chăm sóc sức khỏe sinh sản và tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiệnlàm mẹ an toàn
Đối xử công bằng, tạo cơ hội như nhau giữa con trai, con gái tronghọc tập, lao động và tham gia các hoạt động khác
B Trách nhiệm của cán bộ, hội viên, phụ nữ:
Tích cực học tập nâng cao hiểu biết, nhận thức về giới và bìnhđẳng giới; đồng thời là thành viên tích cực tuyên truyền về bình đẳnggiới nhằm góp phần nâng cao nhận thức xã hội về bình đẳng giới.Gương mẫu thực hiện và hướng dẫn người khác thực hiện các hành
vi đúng mực về bình đẳng giới
Trang 13Chia sẻ công việc gia đình cùng chồng con, các thành viên tronggia đình để có thêm thời gian nghỉ ngơi, giải trí, chăm sóc sức khoẻ,tham gia học tập nâng cao trình độ về mọi mặt và trình độ chuyên mônnghề nghiệp;
Tích cực tham gia các hoạt động của cộng đồng, xã hội, các hoạtđộng nhân đạo, từ thiện, quan tâm, ủng hộ giúp đỡ những phụ nữ khókhăn, yếu thế vươn lên trong cuộc sống
Phê phán, ngăn chặn các hành vi phân biệt đối xử về giới; ủng hộphụ nữ tham gia vào các vị trí quản lý, lãnh đạo nhằm góp phần tăng tỷ
lệ nữ tham gia các cấp uỷ đảng, chính quyền, nhà nước
Giám sát việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới của cộng đồng,của cơ quan, tổ chức và công dân
2.3.Bình đẳng giới trong công việc giữa nam - nữ trong xã hội 2.3.1.Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Nam, nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạtđộng xã hội
Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện hươngước, quy ước của cộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổchức
Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cửđại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử và được giớithiệu ứng cử vào cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chínhtrị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổchức xã hội - nghề nghiệp