LOI MO DAU Trên hành trình cách mạng lịch sử của dân tộc Việt Nam, tư tưởng của Bác Hề Chí Minh về con người đã trở thành một nguồn cảm hứng và động lực vô cùng to lớn.. Phân tích tư tưở
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC DONG THAP
-3 LE] eZ~—-
CHU DE PHAN TICH TTHCM VE CON NGUOL NEU LEN NHUNG YEU CAU
CO BAN DOI VOI SV HIEN NAY TRONG HOC TAP VA LAM THEO
TU TUONG, DAO DUC, PHONG CACH HCM
Giảng viên hướng dan: Lé Anh Thi
Lép hoc phan: GE4056 — CR23
Đồng Tháp, 10/2023
Trang 2
DANH SACH THANH VIEN NHOM 7
phân công góp cho nhóm , Phân công báo cáo thuyết trình,
1 (12) | Trương Thị Nhu Y ĐHKT22A | tông hợp và bô sung nội đung còn 100%
thiếu, trả lời câu hỏi
2(11) | Đinh Nguyễn Minh Tuyết | DHSTOAN22A | Chuan bi bài và thuyết trình 100%
3 (17) | Võ Thị Cắm An DHSTOAN22A | Chuan bị bài và thuyết trình 100%
46) | Lý Thoại Hưng ĐHSTOAN22A | Trả lời câu hỏi của các nhóm 100%
5 (06) | Huynh Ngoc Lai ĐHSTOAN22A | Trả lời câu hỏi của các nhóm 100%
6 (36) | Trần Thị Khánh Huyền | ĐHSTOAN22A Sean deo dung báo cáo, tìm ảnh 100%
7 (15) | Dinh Tan Phong ĐHSĐIA22A | Chuẩn bị bài và thuyết trình 100%
8 (24) | Phan Thị Kiều Oanh ĐHANH22A Soar deo dung bao cao, tim anh 100%
và video
10 (91) | Nguyễn Ngọc Mán Nhi | ĐHGDTH22L | Trả lời câu hỏi của các nhóm 100%
11 (88) | Nguyễn Bảo Lộc ĐHGDTH22L | Trả lời câu hỏi của các nhóm 100%
13 (45)| Dang Thi Ngoc Tram DHGDTH22L Soar deo dung bao cao, tim anh 100%
14 (50) | Trần Thị Thùy Trang ĐHGDTH22L | Gone bgp noi dung va làm PowperPoint 100%
Trang 3LOI MO DAU
Trên hành trình cách mạng lịch sử của dân tộc Việt Nam, tư tưởng của Bác Hề Chí Minh về
con người đã trở thành một nguồn cảm hứng và động lực vô cùng to lớn Tư tưởng này không chỉ đơn thuần là một triết lý, mà còn là một tấm gương sáng rực về lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết và tình yêu thương con người Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về con người là một việc làm cần thiết để hiểu rõ hơn về nhân cách và những giá trị cốt lõi mà Bác đã truyền lại cho chúng ta
Tư tưởng của Bác Hỗ về con người không chỉ đừng lại ở một cá nhân, mà mở rộng ra thành
một quan điểm về xã hội và nhân loại Bác Hồ đã luôn coi trọng giá trị của con người, xem con người
là trung tâm của mọi hoạt động và phát triển của xã hội Ông tin rằng con người có khả năng vô hạn
dé phát triển bản thân và đóng góp cho xã hội, và điều này chỉ có thế thực hiện được khi con người được đám báo những điều kiện cơ bán của cuộc sống và có quyền tự đo, công bằng và bình đẳng Ngoài ra, tư tưởng Hồ Chí Minh còn đặc biệt chú trọng đến tình yêu thương con người và tỉnh thần đoàn kết Bác Hồ đã dạy chúng ta rằng “Làm việc với tình yêu thương, không làm việc với lòng thù hận” Ông luôn khuyến khích con người sống và làm việc với tình yêu thương, tôn trọng và giúp
đỡ lẫn nhau Bác Hồ tin rằng chỉ có sự đoàn kết và gắn bó, con người mới có thê vượt qua mọi khó khăn và xây dựng một xã hội tốt đẹp
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người là một nguồn sức mạnh và lý tưởng cho con người hiện đại Hiểu và áp đụng tư tưởng này không chỉ giúp chúng ta trở thành những con người tốt hơn, mà còn giúp chúng ta góp phần vào việc xây dựng một xã hội văn minh, công bằng và hòa bình
Trang 4NỘI DUNG CHÍNH PHẢN I: PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
Con người vừa là chủ thể của cách mạng, vừa là mục tiêu cao nhất của cách mạng
Trong vấn đề con người, điều mà Hồ Chí Minh quan tâm nhất đó là con người Việt Nam, cụ
thể là những quan hệ xã hội trong xã hội Việt Nam Người đã nêu rõ ý kiến, quan điểm của bản thân
khi tiếp thu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, cũng như
những ý kiến, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con
nguoi,
Quan điểm của Người về con người và bản chất của
con người đều xuất phát từ thực tiễn Người định nghĩa về con
người: “Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng,
bè bạn Nghĩa rộng là đồng bào cả nước Rộng hơn nữa là cá
loài người”
Con người là thành viên của một cộng đồng xã hội Như vậy, con người không phải là những
cá thể biệt lập Chỉ có trong quan hệ xã hội, trong hoạt động thực tiễn xã hội con người mới có lao
động, ngôn ngữ, tư duy, chế tạo công cụ lao động, mới thật sự trở thành con người đúng nghĩa Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh cho rằng: “Con người muốn tổn tại thì phải có ăn, mặc, ở, đi lại ”
Nhưng đời sống con người không chỉ dừng lại ở vật chất, mà còn có những nhu cau tinh than, van
hóa, đó là những đặc trưng của con người Tất ca nhu cầu về vật chat va tinh thần đó được đáp ứng
hay không, lại hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ xã hội, vào hình thái kinh tế - xã hội mà con người
đang sống Người vẫn nhớ và thường nhắc lại "Dân dĩ thực vi thiên" (Dân lấy ăn làm trời, nếu không
có ăn là không có trời) Lại có câu “Có thực mới vực được đạo” (Không có ăn thì chang lam duoc
việc gì cá) Từ đó ta thấy việc quan tâm đến cái ăn, cái mặc, cái ở của nhân dân luôn đặt lên hàng đầu
trong mối quan tâm của Hồ Chí Minh Do đó, Hồ Chí Minh nhân mạnh trách nhiệm của Đảng Cộng
sản Việt Nam đối với đời sống của nhân dân như sau:
1 Làm cho dân có ăn
2 Làm cho dân có mặc
3 Làm cho dân có chỗ ở
Trang 54 Làm cho dan có học hành
Người căn đặn: “Chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom, đến đời sống
của nhân dân” Nếu “đân đói, dân rét, dân đốt là Đáng có lỗi”
Hồ Chí Minh có cách nhìn nhận, xem xét cơn người trong tinh đa đạng của nó:
- Da dang trong quan hé xa héi: quan hé dan téc, giai cap, tầng lớp, đồng chí, đồng bào
- Da dang trong tinh cach, khat vong, pham chat, khả năng cũng như năm ngón tay dài, ngắn khác nhau, nhưng đều hợp nhau lại nơi bàn tay: mấy mươi triệu người Việt Nam, có người thé nay, thế khác, nhưng đều cùng là nòi giống Lạc Hồng
- Da dang trong hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc
Ngoài ra, Hà Chí Minh còn nhìn nhận con người theo các mặt khác như:
Thứ nhất: Con người Äđược nhìn nhận như mặt chỉnh thể
Hồ Chí Minh xem xét con người như một chỉnh thể thống nhất về tâm lực, thế lực và các hoạt
động của nó Con người luôn có xu hướng vươn lên cái Chân — Thiện - Mỹ mặc dù “có thể này, thế khác Người xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập: thiện va ác hay và dở, tốt và xấu, hiền và dữ, bao gồm cá tính người — mặt xã hội và tính bán năng — mặt sinh học của con người
Theo H6 Chi Minh, con người có tốt có xấu, nhưng “dù là xấu, tốt, van minh hay dã man đều có tình” Thứ hai: Con người được nhìn nhận dựa vào lịch sử
Hồ Chí Minh nhìn nhận cơn người một cách cụ thể, khoa học, Người phân loại rõ về giới tính,
lửa tuổi, nghề nghiệp trong khối thống nhất cộng đồng dân tộc (Sĩ, Nông, Công, Thương); trong quan
hệ quốc tế (bạn bè năm châu, các dân tộc bị áp bức, bốn phương vô sản)
Thứ ba: Con người nhìn nhận qua bản chất con người mang tỉnh xã hội
Đề sinh tồn, con người phái lao động sản xuất Trong quá trình lao động, sản xuất, con người
dần nhận thức được các hiện tượng, quy luật của tự nhiên, của xã hội: hiểu về mình và hiểu biết lẫn
nhau , xác lập các mối quan hệ giữa người với người
2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
H6 Chi Minh khang dinh, con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự
nghiệp cách mạng Theo Người, “vô luận việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gan dén
xa, đều thé cả”
Trang 6Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh vừa là
động lực, vừa là mục tiêu của cách mạng Nhưng không
` phải mọi con người đều trở thành động lực mà phái là những con người được giác ngộ và tô chức Họ phải có
trí tuệ và bản lĩnh, văn hóa, đạo đức, được nuôi dưỡng
trên nền tảng truyền thống lịch sử và văn hóa hàng ngàn
năm của dân tộc Việt Nam
H6 Chi Minh nhìn thấy sức mạnh của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam không chỉ với những gì đã được bộc lộ, mà còn ở những điều tiém ấn bên trong những lực lượng
to lớn ấy Người tin tưởng sâu sắc rằng khi giai cấp vô sản, nhân dân lao động các dân tộc thuộc địa
trên thế giới thức tỉnh, tổ chức và đấu tranh theo đường lối đúng đắn thi sức mạnh sẽ trở thành vô địch
và nhất định sẽ giành được thắng lợi trong cuộc cách mạng độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Hồ Chí Minh đã đi đến tổng kết, một đân tộc đù nhỏ bé sẽ không bị một dân tộc lớn gấp hàng
chục lần thôn tính và đồng hóa nếu dân tộc ấy phát huy được sức mạnh con người với những phẩm
chat tinh thần, tư tưởng và văn hóa
Đối với dân tộc Việt Nam, cơn người làm ra lịch sử, nhân dân là chủ thể của lịch sử, là chân
lý cụ thé, sinh động đã được Hồ Chí Minh củng có và nâng cao thành triết lý nhân sinh Triết lý nhân sinh này đã được phát huy và đã được chứng minh hùng hồn trong lịch sử hiện đại của dân tộc Phái
đương đầu với hai để quốc to, trong khi lực lượng ta yêu về nhiều mặt, nhưng Hề Chí Minh vững tin
ở nhân dân ta đưới sự lãnh đạo của Đảng, sẽ biến ít thành nhiều, nhỏ thành lớn, yếu thành mạnh, tạo được cả thế và lực để giảnh thắng lợi
Lòng tin của Hồ Chí Minh vào nhân đân là do thấm nhuằn sâu sắc truyền thống lịch sử dân tộc về phẩm chất của con người Việt Nam: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tô quốc bị xâm lãng, thì tỉnh thần ấy lại sôi nỗi, nó kết
thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhắn chỉm
tat cả lũ bán nước và lũ cướp nước"
Hồ Chí Minh ngay từ những năm 20, thay được sự phân biệt rạch ròi giữa một bên là để quốc, thực dân tàn bạo, độc ác và bên kia là những người lao động bị bóc lột, áp bức nặng nề, Người đã kết
luận sâu sắc: “Dù màu đa có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột”
Trang 7Sở di chia con người ra từng hạng khác nhau như vậy, theo Hồ Chí Minh là đề “thực hành chữ BÁC - ÁI, thực hành “đại đoàn kết” Người cho rằng những người bị bóc lột, những người đi theo
điều thiện thì dù màu da, tiếng nói có khác nhau, có thể coi nhau như anh em một nhà, có thể “đại đoàn kết”, “đại hòa hop” trong mot “thé giới đại đồng”
Theo Hồ Chí Minh, người ta mới sinh ra đều vốn tốt cả, nhưng về sau đo ảnh hưởng của bố
mẹ, bạn bè, xã hội mà dần dần mỗi người một khác Vì vậy: “Ta phái biết làm cho phản tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi Đối với những người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại Tô quốc và nhân dân, ta cũng phái giúp họ tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người nãy nở để đây lùi phần ác, chứ không phái đập cho tơi bời”
Ở Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước bao giờ cũng gắn bó chặt chẽ với quan điểm Nhân dân
“Dân” trong tư tưởng Hỗ Chí Minh là toàn dân, là những người bị áp bức bóc lột trong nước Dân là
chủ của mọi quá trình cách mạng, là lực lượng vô tận của cách mạng Từ thực tế khó khăn của thời
kỳ chống lại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ, nhân dan Quang Binh da đưa ra một tổng kết quý giá: “Dễ mười lần không dân cũng chịu Khó trăm lần dân liệu cũng xong”
Hỗ Chí Minh hết sức tâm đắc với sự tổng kết đó và đã không ít lần sử dụng lại trong các bài viết, bài nói của mình Ngày nay, bài học đó vẫn giữ nguyên giá trị - bài học khẳng định sức mạnh phi thường,
vô địch của quần chúng Nhân đân
Trong những năm 20, trong một tác phẩm dùng đề huấn luyện thanh niên, trí thức yêu nước,
cuốn “Đường Kách mệnh”, Hồ Chí Minh có nói: “Muốn Kách mệnh thành công thì phải (lấy) đân
chúng (công nông) làm gốc” Trong thời kỳ Kháng chiến Kiến quốc, Người đã nâng quan điểm “dân” của mình lên một nắc thang mới cao hơn: “Nước lấy dân làm góc”, “Gốc có vững cây mới bền Xây lầu thắng lợi trên nền nhân đân”
Hồ Chí Minh xét tới mối quan hệ: Thiên thời - Địa lợi - Nhân hòa, trong đó “nhân hòa”, tức
là con người, là trung tâm, là chủ thể Người khăng định: “Trong bầu trời không gì quý bằng Nhân dân Trong thể giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của Nhân đân”
Trong Di chúc Người viết: “Đề đành lay thắng lợi trong cuộc chiến đầu không lỗ này (tức cuộc chiến đầu chống lại những gi ci kỹ, hư hỏng để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi), cần phái động viên
toàn dân, tổ chức và giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại của toàn dân”
Với ý thức phục vụ, yêu quý, kính trọng Nhân dân, Hồ Chí Minh luôn dạy rằng người cán bộ, đảng viên phải tuyệt đối trung thành với lợi ích của giai cấp, của Nhân dân, ngoài ra không có lợi ích
Trang 8nao khac Đảng, Nhà nước, cán bộ không phải là “cứu tỉnh” của dân ma có nhận trách nhiệm phụng
sự Nhân dân, đặt lợi ích của Nhân dân lên trên hết Người nói: “Nếu nước được độc lập mà dân không
hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chăng có ý nghĩa lý gi”
Trong tư tưởng Hỗ Chí Minh chứa đựng những tình cảm cách mạng vừa sâu sắc, bao la, vừa gần gũi, trong sáng đối với Nhân dân Đó là tình thương yêu đối với giai cấp vô sản, những người lao
động bị bóc lột, áp bức Từ đó, Hà Chí Minh đi tới khẳng định con người, khẳng định sự cao quý của
con người Thương yêu nhân dân, Hồ Chí Minh chú ý đến mọi đối tượng: người già, trẻ em, phụ nữ
Người có một tình cảm với đồng bào, cán bộ , chiến sĩ miền Nam: “Ở miền Nam Việt Nam mỗi
người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau khổ riêng và gộp cá những nỗi đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau của tôi”
> Tóm lại: Quan niệm về con người coi con người là một thực thế thống nhất của “cái cá nhân” và “cái xã hội”, cơn người tồn tại trong mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và cộng đồng, dân tộc, giai cấp, nhân loại; yêu thương con người, tin tưởng tuyệt đối ở con người, coi con người vừa
là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp giải phóng xã hội và giải phóng chính bản thân con người,
đó chính là những luận điểm cơ bản trong tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh Xuất phát từ
những luận điểm đúng dan do, trong quá trình lãnh đạo Nhân dân cả nước tiến hành cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh luôn tin ở dân, hết sức thương yêu, quý trọng dân , biết tổ chức và phát huy sức mạnh của Nhân dân Tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh thông
qua thực tiễn cách mạng của Người đã trở thành một sức mạnh vật chấtto lớn và là nhân tố quyết định
thắng lợi của chính sự nghiệp cách mạng ấy
3 Quan niệm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người
a) Ý nghĩa của việc xây dựng con người
Xây dựng con người là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách vừa lâu dài của sự nghiệp cách
mạng
Xuất phát từ quan niệm con người là mục tiêu và động lực của cách mạng, Hồ Chi Minh dat
con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển Như vậy có thé hiểu theo hai nghĩa:
Nghĩa rộng, con người nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Nghĩa hẹp, con người nằm trong chiến lược giáo dục — dao tạo
Hồ Chí Minh nêu hai quan điểm nỗi bật làm sáng tỏ sự cần thiết xây dựng con người như sau:
Trang 9Thứ nhất, “Vi loi ích mười năm thì phải trằng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trong nguoi”
- “Trồng người” là công việc lâu đài, gian khể, vừa vì
lợi ích trước mắt vừa vì lợi ích lâu dài, là công việc của văn
hóa, giáo dục, phải được tiền hành thường xuyên trong suốt tiến
trình đi lên chủ nghĩa xã hội và phải đạt được những kết quá cụ )
thé trong từng giai đoạn cách mạng Đồng thời tiến hành song
song với nhiệm vụ phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa
- Công việc “Trồng người” là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, các đoàn thê chính trị xã hội,
kết hợp với tính tích cực chủ động của mỗi con người
Thứ hai, “AZuốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa `
Thực tiễn, bao giờ và ở đâu cũng vậy, muốn xây dựng một xã hội đương đại cũng cần có những
con người tiêu biểu đại diện cho lực lượng phát triển của xã hội đó, mà lịch sử thường gọi là “thời
đạt” và “con người của thời đại”
- Theo Hồ Chí Minh, chủ thể xây dựng CNXH là “những cơn người mới XHCN” Đó là những
con người có tư tưởng và tác phong xã hội chủ nghĩa, thấm nhuằn sâu sac tinh than tập thể xã hội chủ
nghĩa và tư tưởng mình vì mọi người, mọi người vì mình, biết tự lo toan, gánh vác, không ý lại, không
ngồi chờ, dim đây công việc
> Qua đoạn clip ta thấy, lời dạy của Người có ý nghĩa quan trọng, không những ở việc thể
hiện tư tưởng chỉ đạo về mục tiêu xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa mà còn khẳng định vị trí,
vai trò quan trọng của con người mới xã hội chủ nghĩa đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định thành công sự nghiệp cách mạng và để xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết chúng ta cần những con người xã hội chủ nghĩa Đó là những người sống có lý tưởng, có bán lĩnh, đù khó khăn, gian khô hay thiếu thốn đến đâu cũng không từ bỏ lý tưởng, không lùi bước, thắng không kêu, bại không nản
- Có thê thấy con người chính là trung tâm, là mục tiêu và là động lực của cách mạng Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những con người xã hội chủ nghĩa, những con người xã hội chủ nghĩa lại là chủ
thé của toàn bộ sự nghiệp xây đựng chủ nghĩa xã hội Không phải chờ cho kinh tế, văn hóa phát triển cao rồi mới xây dựng con người xã hội chủ nghĩa, mà cũng không phải xây đựng xong con người xã
9
Trang 10quan tâm trong suốt quá trình xây dựng
- Việc xây dựng con người không phái trong một thời gian ngắn và cũng không phải tat ca moi người phải và có thé trở thành người xã hội chủ nghĩa thật đầy đủ, thật hoàn chỉnh ngay một lúc Đầu tiên phải định hướng con người trở thành những người tiên tiến, có được những nét tiêu biểu của người xã hội chủ nghĩa như lý tưởng, đạo đức, lỗi sống, tác phong đề có thé lam gương và lôi cuốn người khác và toàn xã hội xây dựng con người Dây là một quá trình lâu dài, phải không ngừng hoàn
thiện, nâng cao; là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, gia đình và của chính bản thân mỗi người
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người mới xã hội chủ nghĩa gồm hai mặt gắn bó chặt chế với nhau
+ Một là, kế thừa những giá trị tốt đẹp của con người truyền thống (Việt Nam và phương Đông)
+ Hai là, hình thành những phẩm chất mới nhự: Có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có đạo đức xã hội chủ nghĩa; có trí tuệ và bản lĩnh để làm chủ (bản thân, gia đình,xã hội, thiên nhiên ); có tác phong
xã hội chủ nghĩa; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một
bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh kế - xã hội
b) Nội dung xây dựng con người
Trước lúc đi xa, Người căn đặn trong Di
chúc: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng cho thanh niên, đảo tạo họ trở thành
hông ngạt khó khán, có
0 gáo duc dao dix
những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội
vừa “hồng” vừa “chuyên” Ở đây, Hồ Chí Minh
ig chu nghia x
"thuyển" BG dutng thé
mot Việt Tat quan trong va rit
(Trích Di chúc Chủ tch Hồ O Minh) quan tâm xây dựng con người toàn diện vừa
“hồng” vừa “chuyên”
Theo tu tưởng cuả Người:
“Hồng” có thể được hiểu bao gồm cả phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, lếi sống, là lòng
trung thành vô hạn đối với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân, với chế độ xã hội chủ nghĩa Là người
sống có ly tưởng cách mạng, có phẩm chất chính tri, đạo đức, lối sống trong sáng, không ngại khó khan, phan dau san sang hy sinh vì độc lập dân tộc và CNXH, là “quyết tâm suốt đời đấu tranh cho
10