1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận hàng hóa vận tải chuyên Đề 3 hàng container

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 26,7 MB

Nội dung

Vận tải là một phạm trù rộng và vô cùng cần thiết trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hiện này, với đề tài nghiên cứu về Hàng thông dụng lần này, nhóm sinh viên chúng em đã được tìm

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẠN TẢI THÀN PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA VIỆN CHẤT LƯỢNG CAO

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Hôm nay, chúng em - nhóm 6 - Hân hạnh được giới thiệu bài tiểu luận

về đề tài “ Hàng Container “ - Một ngành hàng quan trọng kinh doanh trong quốc tế và trong nước.

Vận tải là một phạm trù rộng và vô cùng cần thiết trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hiện này, với đề tài nghiên cứu về Hàng thông dụng lần này, nhóm sinh viên chúng em đã được tìm hiểu sâu hơn về các hoạt động vận tải, kỹ thuật chất xếp hàng hóa và đóng hàng trong container cùng tiêu chuẩn an toàn và những rủi ro có thể phòng tránh được trong quá trình vận chuyển hàng hóa Giúp một phần xây dựng những kiên thức nền tảng và chuẩn bị sẵn tâm lý khi bước ra môi trường làm việc sau này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn Giảng viên ThS Nguyễn Thị Hồng Thu đã tận tình giảng dạy và cho chúng em cơ hội được tìm hiểu và tiếp thu những đề tài thú vị trong thời gian học tập của mình Nhờ vào những lời khuyên và chỉ bảo của cô mà chúng em đã có thể hoàn thành chuyên đề của mình.

Biết rằng vẫn còn nhiều thiếu sót vì lượng kiến thức và kinh nghiệm của mình nên bài làm sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được quý thầy cô thông cảm và góp ý để chúng em ngày càng hoàn thiện hơn.

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 2

MỤC LỤC 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ HÀNG CONTAINER 7

1.1 Hàng container đa phương tiện 7

1.1.1.Định nghĩa 7

1.1.2 Phân loại 8

1.2 Hàng container hàng không 12

1.2.1.Định nghĩa 12

1.2.2 Phân loại 12

CHƯƠNG 2: YÊU CẦU CHẤT XẾP – CHẰNG BUỘC – CHEN LÓT – BẢO QUẢN HÀNG CONTAINER 17

2.1 Hàng container đa phương tiện 17

2.1.1 Kỹ thuật chất xếp 17

2.1.2 Yêu cầu về chèn lót 18

2.1.3 Bảo quản 21

2.2 Hàng container hàng không 22

2.2.1 Kỹ thuật chất xếp 22

2.2.2.Yêu cầu chằng buộc 24

Trang 4

2.2.3.Yêu cầu về chèn lót .25

2.2.4.Bảo quản 26

2.3 Các cách lashing hàng trong container 29

2.3.1 Cách lashing hàng 29

2.3.2 Những lưu ý khi lashing chằng buộc hàng container 29

2.3.3 Quy định thực hiện container lashing 37

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN – PHƯƠNG TIỆN XẾP DỠ - CÔNG CỤ XẾP DỠ HÀNG CONTAINER 39

3.1 Giới thiệu phương tiện vận chuyển 39

3.1.1 Vận chuyển đường bộ 39

3.1.2 Vận chuyển đường sắt 40

3.1.3 Vận chuyển đường thủy 41

3.1.4 Vận chuyển đường hàng không 47

3.2 Phương tiện xếp dỡ - Công cụ xếp dỡ xếp dỡ hàng container 48

3.2.1 Phương tiện xếp dỡ hàng container 48

3.2.2 Công cụ xếp dỡ hàng container 51

CHƯƠNG 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XẾP DỠ HÀNG CONTAINER … 53

4.1 Mục đích 53

4.2.Các nguy cơ tiềm ẩn trong quá trình xếp dỡ hàng container 53

KẾT LUẬN 56

Trang 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

Trang 6

Bulk container Container hàng rời

high cubes container Container cao

STS Ship to Shore Crane

Equivalent Units

FEU Forty feet Equivalent

Units

Trang 7

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ HÀNG CONTAINER 1.1 Hàng container đa phương tiện ( TEU )

1.1.1 Định nghĩa :

Container đa phương thức là phương tiện lưu trữ được thiết kế và chế tạo theo tiêuchuẩn để vận chuyển hàng hóa qua nhiều phương thức khác nhau Container có thểđược sử dụng trên tàu biển, xe lửa, xe tải mà không cần sắp xếp lại hàng hóa ởbên trong Container được sử dụng để lưu trữ và vận chuyển nguyên liệu/ sản phẩmmột cách hiệu quả và an toàn trong hệ thống vận tải hàng hóa liên phương thứcbằng container toàn cầu

TEU là viết tắt của từ “Twenty-foot equivalent unit” (Đơn vị tương đương 20 feet),

được dùng để đo sức chứa hàng hóa của một container hay một tàu container.Một container tiêu chuẩn có kích thước là 20ft × 8ft × 8.5ft (dài × rộng × cao),tương đương với khoảng 39 m³ thể tích Do đó, một container tiêu chuẩn được quyđổi thành một TEU Hiện nay có nhiều loại container khác nhau, có kích thước lớnhơn hoặc nhỏ hơn container tiêu chuẩn.

Hình 1: Cấu tạo container

Trang 8

1.1.2 Phân loại :

Container bách hóa ( General purpose container)

Loại container này kín khí và không thấm nước, có thể chở hầu hết các loại hàngkhô như pallet, bao tải, thùng, hộp…

Container bách hóa có khả năng tùy chỉnh để vận chuyển một loại hàng hóa cụ thểcho từng mục đích nhu cầu khác nhau như thêm móc treo cho sản phầm quẩn áohay thêm cửa bên hông để dễ dàng sắp xếp hàng cồng kềnh

Hình 2: container bách hóa

Container hàng rời (Bulk container)

Là loại container cho phép xếp hàng rời khô (xi măng, ngũ cốc, quặng,v.v) bằngcách rót từ trên xuống qua miệng xếp hàng (loading hatch) và dỡ hàng dưới đáyhoặc bên cạnh Loại container này có thiết kế gần giống với container bách hóathông thường, trừ việc có thiết kế phần cửa trên to hơn, có thể đưa hàng từ trên

Trang 9

xuống cũng như xếp dỡ hàng hóa trực tiếp thông qua cửa dưới đáy hoặc bên cạnhmột cách tiện lợi, nhanh chóng hơn

Hình 3: Bulk container

Container cao (high cubes container)

Container cao có chiều dài và chiều rộng giữ nguyên so với container bách hóanhưng được tăng chiều cao của container lên để đáp ứng những nhu cầu vận chuyểnhàng hóa cồng kềnh hơn

Hình 5: so sánh kích thước của container bách hóa (trái) với container cao (phải)

Trang 10

Container lạnh (reefer container)

Container lạnh được thiết kế như một tủ lạnh cỡ lỡn, với sàn làm bằng nhiềuthanh kim loại chữ T, đưa không khí lạnh vào trong container đảm bảo luồng khôngkhí giữa hàng hóa Nhiệt độ duy trì có thể giao động từ -30 C tới 30 Co o

Các loại mặt hàng thường sử dụng container lạnh là các hàng hóa nhạy cảm, dễ bịảnh hưởng bởi nhiệt độ cũng như các yếu tố môi trường như thuốc men, vắc xin,trái cây, v.v

Hình 6: Cấu tạo container lạnh

Container bồn (tank container)

Container bồn được làm bằng thép và những vật liệu chống ăn mòn, đảm bảothùng chứa có thể vận chuyển và bảo vệ vật liệu lỏng bên trong Hàng hóa lỏngđược rót qua phầm miệng bồn phía trên mái container và được rút qua van xả Các

Trang 11

mặt hàng vận chuyển cần sử dụng container bồn có thể kể đến như dầu, chất dẻo,

mủ nhựa, sữa, bia, chất khí và các chất độc hại, ăn mòn, dễ cháy, v.v

Hình 7: Container bồn

Container mặt bằng (Platform container):

Được thiết kế không vách, không mái mà chỉ có sàn là mặt bằng vững chắc,chuyên dùng để vận chuyển hàng nặng như máy móc thiết bị, sắt thép… Containermặt bằng có loại có vách hai đầu (mặt trước và mặt sau), vách này có thể cốđịnh, gập xuống, hoặc có thể tháo rời

Hình 8: Container mặt bằng

Trang 12

1.2 Container hàng không ( ULD )

1.2.1 Định nghĩa :

Container hàng không là loại container đóng gói hàng hóa để chuyên chở trênnhững phương tiện hàng không, tùy theo mẫu mã, loại máy bay mà container cóhình dáng, kích thước đa dạng khác nhau

1.2.2 Phân loại container hàng không

Container cứng kín:

Có kiểu dáng giống như các loại container thông thường, đối với loại container nàythì chúng thường được làm bằng nhôm hoặc polycarbonate với khung định hình.Kích thước của container hàng không cứng kín thì phải đạt các thống số tiêu chuẩnphù hợp để có thể đặt được lên các khoang của máy bay

Hình 9: Container cứng kín

Trang 13

Pallet bọc lưới xung quanh

Các pallet chứa hàng được đưa vào khoang chứa của máy bay, chúng chủ yếu được

sử dụng để chứa các loại hàng có kích thước nhỏ với khối lượng trung bình

Hình 9: Pallet bọc lưới xung quanh

Thông số kích thước container hàng không

Trang 14

TÊN LOẠI CONTAINER THÔNG SỐ (DÀI X RỘNG X CAO)

Thông số kích thước container đa phương tiện

Ký mã hiệu trên container

Hình 10: Hệ thống nhận biết các thông số trên vỏ container

(Identification System)

Kí hiệu (1): Mã chủ sở hữu

Trang 15

Gồm 3 chữ cái viết hoa được thống nhất và đăng kí với cơ quan đăng kiểm quốc

tế thông qua cơ quan đăng kiểm quốc gia hoặc đăng kí trực tiếp với cục containerquốc tế - BIC (Bureau International des Container et du Transport Intermodal)Một hãng có thể sở hữu một hoặc nhiều mã khác nhau

Ký hiệu loại thiết bị: là một trong 3 chữ cái U(container chở hàng), J(thiết bị cóthể tháo rời của container chở hàng) hoặc Z(đầu kéo hoặc mooc)

Ký hiệu (2): Số sê-ri

Là số của container, gồm 6 chữ số Nếu số series không đủ 6 chữ số thì các chữ

số 0 sẽ được thêm vào trước để thành đủ 6 Số series do chủ sở hữu container đặt ra,nhưng đảm bảo nguyên tắc mỗi số chỉ sử dụng duy nhất cho một container

Ký hiệu (3): Chữ số kiểm tra

Là một số đứng sau số series để kiểm tra tính chính xác của chuỗi kí tự đứngtrước đó Với một chuỗi kí tự gồm tiếp đầu ngữ và số series, áp dụng cách tính chữ

số kiểm tra container sẽ tính được chữ số kiểm tra cần thiết Việc sử dụng số kiểmtra để giảm thiểu rủi ro sai sót trong quá trình nhập số container

Ký hiệu (4): Mã kích thước và mã kiểu

Mã kích thước: gồm 2 kí tự (chữ cái hoặc chữ số) Ký tự thứ nhất biểu thị chiềudài container, ký tự thứ hai biểu thị chiều rộng và chiều cao của container

Mã kiểu: 2 kí tự, kí tự thứ nhất cho biết kiểu container, kí tự thứ hai biểu thị đặctính chính liên quan đến container

Ký hiệu (5), (6): các dấu hiệu khai thác bắt buộc.

(5): Trọng lượng tối đa của container

(6) Trọng lượng của vỏ container

Trang 16

Hình 11: Các dấu hiệu khai thác bắt buộcDấu hiệu container cao trên 2.6m (trái)

Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm điện từ đường dây điện phía trên (phải)

Ký hiệu các dấu hiệu khai thác không bắt buộc

Khối lượng hữu ích lớn nhất (max net mass), mã quốc gia (country code)

Biển chứng nhận an toàn CSC

Biển Chấp nhận của hải quan

Test plate (của đăng kiểm), dấu hiệu xếp chồng (stacking height)

Ghi chú vật liệu chế tạo vách container (corten steel), hướng dẫn sửa chữa (…repaired only with corten steel)

Thông tin về xử lý gỗ (ván sàn)

Trang 17

CHƯƠNG 2 : YÊU CẦU CHẤT XẾP – CHẰNG BUỘC – CHEN

LÓT – BẢO QUẢN HÀNG CONTAINER

2.1 Hàng container đa phương tiện :

2.1.1 Kỹ thuật chất xếp :

Phân bố đều trọng lượng hàng hóa trên mặt sàn container Mục đích để tránh hànghóa bị tập trung ở một nơi có thể gây ra nứt gãy, cong vênh tại vị trí đó do phải chịutải trọng quá nặng Ngoài ra, nếu xếp hàng bị lệch trọng tâm còn có thể khiến chocontainer bị nghiêng, lật hoặc rơi trong quá trình di chuyển

Phương pháp chung để xếp hàng lên container đảm bảo về trọng lượng đó là:Hàng nặng xếp dưới, hàng nhẹ xếp trên

Hàng hàng rắn xếp dưới, hàng lỏng trên

Hàng ướt xếp dưới, hàng khô xếp trên (kèm theo có đệm lót và chằng buộc cẩnthận)

Hình 1

Trang 18

Nguồn:( container-xuat-khau-nhat-dinh-phai-biet-108.html ).

https://unicornlogs.com/tin-tuc/tin-hot/6-nguyen-tac-dong-hang-2.1.2 Yêu cầu về chèn lót:

Chèn lót container là một phần quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho hàng hóatrong quá trình vận chuyển Việc chèn lót đúng cách sẽ giúp ngăn ngừa hàng hóa bị

xê dịch, hư hỏng hoặc đổ vỡ

Giấy dán carton/ giấy lót container

Dán 6 mặt trong container nhằm làm tăng độ ma sát giữa hàng hóa vàcontainer.Đảm bảo tránh sự va chạm ảnh hưởng đến hàng hóa cũng như container

Có 2 loại giấy dán: giấy dán carton và giấy kraft lót container nhưng được dùnghiệu quả và phổ biến nhất là giấy carton, do độ dày và độ bền của nó tốt hơn

Hình 2 Nguồn:( https://www.google.com.vn/search?q=gi%E1%BA%A5y+l

%C3%B3t+container&udm=2 ).

Pallet :

Trang 19

Đây là loại vật liệu được sử dụng phổ biến nhất, do lợi ích đem lại rất tốt mà giáthành ở mức tương đối rẻ Có 2 loại: Pallet gỗ và pallet nhựa, tùy vào chất liệu sảnphẩm mà người dùng lựa chọn loại pallet phù hợp Khi hàng được đóng trong kiện,pallet được đặt ở dưới kiện hàng, nâng đỡ, bảo vệ kiện hàng được kiên cố và antoàn.

Sử dụng túi khí

Trang 20

Túi khí là những túi chứa đầy khí được sử dụng để lấp đầy các khoảng trốnggiữa các kiện hàng Việc sử dụng túi khí sẽ giúp bảo vệ hàng hóa khỏi bị va đập vàrung lắc trong quá trình vận chuyển.

Hình 2.2.4

Nguồn:( https://embassyfreight.com.vn/tui-khi-chen-hang-container/ ).

Đệm mút, xốp:

Loại này thường được dùng cho hàng có khối lượng nặng như gỗ, máy móc,thiết

bị khác Đệm mút, xốp nhẹ và chịu lực cực kì tốt, độ đàn hồi cao nên cũng được sửdụng khá nhiều Tuy nhiên, diện tích của nó lại chiếm khá lớn nên đôi khi tạo sựcồng kềnh, rất khó để có thể chèn thêm theo ý muốn

Trang 21

Hình 2.2.6

hSsruNVAdM&vssid=mosaic ).

Nguồn:(https://www.google.com.vn/search?q=slip+sheet&udm=2#vhid=bAy-2.1.3 Bảo quản

Việc bảo quản container TEU đúng cách là rất quan trọng để đảm bảo tuổi thọ củacontainer và chất lượng hàng hóa bên trong Dưới đây là một số lưu ý về việc bảoquản container TEU:

Kiểm tra định kỳ Cần kiểm tra container TEU định kỳ để phát hiện và sửa chữa

bất kỳ hư hỏng nào Việc kiểm tra cần bao gồm:

Kiểm tra bên ngoài container để tìm các vết lõm, gỉ sét, hoặc các hư hỏng khác.Kiểm tra bên trong container để tìm các dấu hiệu ẩm ướt, nấm mốc, hoặc hưhỏng khác

Kiểm tra cửa container để đảm bảo chúng hoạt động đúng cách

Trang 22

Kiểm tra sàn container để đảm bảo nó không bị hư hỏng.

Kiểm tra hệ thống thông gió của container để đảm bảo nó hoạt động đúng cách

Vệ sinh container : Cần vệ sinh container TEU thường xuyên để loại bỏ bụi bẩn,

bọ mọt, và các chất gây ô nhiễm khác Việc vệ sinh cần bao gồm:

Rửa sạch bên ngoài container bằng nước và xà phòng

Vệ sinh bên trong container bằng nước và chất khử trùng

Lau khô container hoàn toàn trước khi sử dụng

Bảo quản container ở nơi khô ráo và thoáng mát : Cần bảo quản container TEU

ở nơi khô ráo và thoáng mát để tránh bị hư hỏng do ẩm ướt và nấm mốc Nên bảoquản container dưới mái che hoặc trong kho

Tránh xếp quá tải container : Không nên xếp quá tải container TEU vì có thể làm

hỏng container và hàng hóa bên trong Trọng lượng tối đa của một container TEUthường được ghi trên cửa container

Sử dụng đúng cách các thiết bị nâng hạ container : Cần sử dụng đúng cách các

thiết bị nâng hạ container để tránh làm hỏng container Nên sử dụng các thiết bịnâng hạ được thiết kế khác cho container TEU

Tuân thủ các quy định về bảo quản container : Cần tuân thủ các quy định về bảo

quản container TEU do các công ty vận chuyển hàng hóa bằng đường biển banhành Các quy định này thường bao gồm các yêu cầu về kiểm tra, vệ sinh, bảo quản

và sử dụng container

 Việc bảo quản container TEU đúng cách sẽ giúp kéo dài tuổi thọ củacontainer, giảm thiểu hư hỏng hàng hóa và đảm bảo an toàn cho người vậnchuyển

2.2 Hàng container hàng không :

2.2.1 Yêu cầu chất xếp :

Trang 23

Lựa chọn container phù hợp:

Thiết bị chất xếp (ULD - Unit Load Devices) là các thiết bị được sử dụng làmthùng chứa hành lý và hàng hóa được vận chuyển trong khoang chứa máy bay cókích thước chuẩn và trang bị phù hợp, bảo đảm chúng không thể xê dịch trongkhoang chất hàng trong suốt chuyến bay

Tuân thủ các quy định về kích thước tối đa và tối thiểu cũng như không vượt quátrọng lượng tối đa cho phép của container hàng không do hãng hàng không quyđịnh

An toàn hàng không:

Không vận chuyển các hàng hóa nguy hiểm trên máy bay theo quy định của CụcHàng không Dân dụng Việt Nam và các quy định quốc tế

Sử dụng các vật liệu chèn lót và bao bì không dễ cháy, không tạo ra khí độc hại

Nguyên lý xếp hàng khi sử dụng thùng (ULD)

Hình 2.1 Nguyên lí xếp hàng

Chỉ trượt thùng trên bề mặt con lăn,bi.Không dùng xe xúc để nâng hay dichuyển trừ khi có bục thích hợp hay mâm giữ đế của thùng hàng

Trang 24

Chỉ được nâng,di chuyển khi thùng đã gắn trục vào bục,mâm.

Kiểm tra tình trạng bao gói từng kiện,kể cả kiện đóng chung chứa hàng nguyhiểm,đảm bảo không bị rò rỉ hư hại trước khi chất và thùng hàng

2.2.2 Yêu cầu về chằng buộc container hàng không

Phương pháp chằng buộc:

Chằng buộc bằng dây đai:

Hình 2.2 Chằng buộc hàng bằng dây đai

Đây là phương pháp chằng buộc phổ biến nhất, sử dụng dây đai composite hoặcthép để cố định hàng hóa vào các điểm chằng buộc trên container Cần sử dụngđúng loại dây đai và kỹ thuật chằng buộc phù hợp để đảm bảo an toàn cho hànghóa

Chằng buộc bằng lưới:

Trang 25

Quy định an toàn:

Trang 26

Tuân thủ các quy định an toàn về chằng buộc container hàng không do CụcHàng không Dân dụng Việt Nam và các quy định quốc tế quy định.

Sử dụng các thiết bị hỗ trợ như xe nâng, cẩu, để chằng buộc container an toàn

và hiệu quả

Đào tạo nhân viên về kỹ thuật chằng buộc container hàng không đúng cách, đảmbảo an toàn cho bản thân và hàng hóa

2.2.3 Yêu cầu về chèn lót container hàng không

Sử dụng vật liệu chèn lót để lấp đầy hoàn toàn khoảng trống giữa các kiện hàng,ngăn ngừa dịch chuyển, va đập và hư hỏng trong quá trình vận chuyển

Tránh sử dụng các vật liệu cứng có thể gây hư hỏng cho hàng hóa trong quátrình vận chuyển, đặc biệt đối với các mặt hàng dễ vỡ

Có thể sử dụng kết hợp nhiều loại vật liệu chèn lót khác nhau để phù hợp với cácloại hàng hóa và kích thước container

2.2.4 Bảo quản

Sử dụng pallet:

Trang 27

Hình 2.5 Pallet

Pallet là những kệ đỡ bằng gỗ hoặc nhựa được sử dụng để cố định hàng hóa trongcontainer Sử dụng pallet giúp phân chia hàng hóa thành các kiện nhỏ hơn, dễ dàngxếp dỡ và bảo quản hơn Pallet cũng giúp tạo ra khoảng trống giữa các kiện hàng,giúp lưu thông khí tốt hơn và giảm thiểu nguy cơ hư hỏng do ẩm ướt

Sử dụng lưới chằng:

Hình 2.6 Lưới chằng bảo quản hàng hóa

Trang 28

Lưới chằng được sử dụng để cố định hàng hóa lên thành container và ngăn khôngcho hàng hóa bị xê dịch trong quá trình vận chuyển Có nhiều loại lưới chằng khácnhau được làm từ các vật liệu khác nhau như nylon, polyester, Lựa chọn loại lướichằng phù hợp phụ thuộc vào kích thước, trọng lượng và loại hàng hóa cần vậnchuyển.

Sử dụng túi khí chèn:

Hình 2.7 Túi khí chèn hàng container

Túi khí chèn được sử dụng để lấp đầy khoảng trống giữa các kiện hàng và thànhcontainer Túi khí chèn giúp ngăn không cho hàng hóa bị xê dịch và va đập vàonhau trong quá trình vận chuyển Túi khí chèn cũng có thể giúp bảo vệ hàng hóakhỏi va đập từ bên ngoài container

Sử dụng vật liệu chống ẩm:

Vật liệu chống ẩm được sử dụng để bảo vệ hàng hóa khỏi tác động của độ ẩm Một

số loại vật liệu chống ẩm phổ biến bao gồm: giấy chống thấm, màng nilon, màng

Trang 29

nhôm, Sử dụng vật liệu chống ẩm giúp ngăn ngừa hàng hóa bị nấm mốc, hư hỏng

và mất chất lượng

Sử dụng chất hút ẩm:

Hình 2.8 Dây treo hút ẩm và vật liệu hút ẩm

Chất hút ẩm được sử dụng để hấp thụ độ ẩm trong container.Một số loại chất hút

ẩm phổ biến bao gồm: silica gel, đất sét, v.v Sử dụng chất hút ẩm giúp giảm thiểu

độ ẩm trong container và bảo vệ hàng hóa khỏi tác hại của nấm mốc và hư hỏng

 Ngoài ta Container hàng không cần được kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ( gồm kiểm tra tình trạng, sửa chữa hư hỏng, và thay thế các bộ phận bị mòn )

để đảm bảo an toàn cho hàng hóa trong quá trình vận chuyển

2.3 Các cách lashing trong container :

2.3.1 Cách lashing trong container :

Chằng buộc ép xuống – Top-over lashing

Chằng buộc ép xuống là một phương pháp cố định hàng hóa bằng cách ép chúngvào hàng hóa bằng ma sát Phương pháp này rất dễ thực hiện, vận hành và không

Trang 30

tiêu tốn vật liệu đóng gói Đơn giản chỉ cần sử dụng dây buộc hàng hóa, bắt đầu từmột điểm ở bên cạnh, đi qua phần trên cùng của kiện hàng và kết thúc ở phía bênkia Phương pháp này yêu cầu sử dụng các dải gỗ bổ sung để các hàng không dichuyển theo chiều dọc và chiều ngang Nhược điểm của phương pháp này là nếuhàng hóa chịu lực ép quá lớn có thể làm vỡ hộp gây hư hỏng hàng hóa bên trong.

Hình 2.1: Phương pháp chằng buộc ép xuống

Chằng buộc vòng – Loop lashing

Dây buộc vòng là một hình thức buộc hàng hóa vào một bên của hành lý, ngănhành lý di chuyển theo chiều ngang Dải vải tổng hợp hoặc vải có độ bền cao bắtđầu từ một điểm ở bên cạnh, vòng qua đỉnh và kết thúc ở điểm đầu Lashing vòng

có thể được áp dụng cho tất cả các loại hàng hóa trong container Việc đóng đai nàykhông chỉ giúp giữ cho hàng hóa không bị dịch chuyển ngang qua 2 container màcòn tạo lực ép tăng ma sát Tương tự như phương pháp buộc hàng, phương phápnày cũng yêu cầu sử dụng các thanh gỗ để ngăn chuyển động dọc của hàng hóa

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN