1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các vấn Đề cơ bản về thương mại nội Địa ở việt nam

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Khái niệm thương mại nội dia - Thương mại nội địa là hoạt động kinh doanh hàng hóa và dịch vụ diễn ra trong phạm vi đất nước, không liên quan đến hoạt động xuất nhập khâu với các quốc gi

Trang 1

TRUONG DAI HOC THUONG MAI KHOA HTTTKT & TMDT

BAO CAO THAO LUAN

Học phan: Kinh tế thương mại đại cương

TEN DE TAI:

CAC VAN DE CO BAN VE THUONG MAI NOI DIA O VIET NAM

Nhóm sinh viên thực hiện: 6

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU 22-522 22222112211211221121122111211122112121121222112221 re 1 DANH MỤC BẢNG BIỀU S1 TS SE E21 121211 E1 tre 2 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TÁTT 5 SE 2E 2E1EE1EE1 211 1E ck tre, 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN - 5.221 2 1125211211212 1c x1 re 3

1.1 Khái niệm thương mại nội ởịa Q2 1212222222 1111 111122 111gr ke 3 1.2 Đặc trưng của thương mại nội địa 0-0 2222212111211 122 n2 re 3 1.3 Vai trò của thương mại nội địa Q2 12211221122 HH nràu 4 1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội của thương mại nội địa 22 ng 5

1.4.1 Cơ cầu thị trường - kén 111112112121 121 11tr Hee 5 1.4.2 Các nhân tô tác động tới thương mại nội địa - - ST rư 5 1.4.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá - 5 2S TỰ 2E TH H1 HH ng gen 6

1.5 Quá trình phát triển thương mại nội địa cccccccccccsseesesessessesseeseeseeseeees 7

1.5.1 Thương mại nội địa Việt Nam thời kì 1975-1986 22 2s 22 re 7

1.5.2 Thương mại nội địa Việt Nam từ 1986 đến nay 2S St ri 7

CHUONG II: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA 22 S2 22 sec 7 2.1 Hệ thống phân phối hàng hóa 52-2 SE 1211112117111 211 E15 11p tro 7 2.2 Cơ cầu kinh tế - 2-2222 11571121112211211121112111211121112112112112121 12tr 11

2.2.1 Cơ cầu kinh tế theo vùng lãnh thô 5 1S SE E1 1521211511121 E111 rke 11

2.2.2 Co cau kinh tế theo ngành (hoặc lĩnh vực) kinh tế (đóng vai trò quan trọng nhất được coi như “bộ khung xương” của nền kinh tế) - 5s E12 2222 tExcrrkez 13 2.2.3 Cơ cầu kinh tế theo quan hệ sản xuất (thành phần kinh tế) trong nền kinh tế 5

2.3 Chỉ số giá tiêu dùng - 5 TH HH HH ng nghệ 15

Trang 3

2.3.2 So vor cling ky MAM HUG? ccc L0 12211122129 1110111 1111111011511 re 19 2.3.3 Xu hướng chỉ số giá tiéu ding trong nam 2023: ceccececceecscsesseeesseseeeeeeeeees 20 2.4 Đánh giá thực trạng thương mại nội dia 0 Viét Nam 0 000.0000.0 ce 20 2.4.1 Thanh con 20

2.4.2 Han ché va nguyén nha cccccccceccccescesessesessessvsvssvsecsvssesevsssvevsrvevsesesevevsvees 23

CHUONG III: GIAI PHAP VA DINH HUONG PHAT TRIEN TRONG TUONG

lEaẳỶẳẳẮẳắẳồắồẳẮ 25

3.1 Cách khắc phục hạn chế của thương mại nội ổJa - 22c 2+2 2c sesses 25

3.2 Định hướng phát triÊn 52 SE 1 1EE121111112112111 11 1111 1211 n rat 26 LỜI KẾT 2222222222221 222221111222 1122.1.TT TT H rrae 27 TAL LIEU THAM KHẢO 2 s22 1221211211211 11.11 E12 na 29

Trang 4

LOI MO DAU

Bên cạnh thương mại quốc tế, thương mại nội địa cũng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia Việt Nam sau những năm đôi mới về chính sách kinh

tế, chuyển dịch sang nên kinh tế thị trường, đã giúp cho thương mại nội địa có bước nhảy

vượt bậc, đạt được những thành tựu quan trọng Thị trường nội địa Việt Nam trong những

năm gần đây có quy mô ngày càng mở rộng Theo thông kê, quy mô thị trường bán lẻ

Việt Nam năm 2010 mới đạt 88 ty USD; nam 2016 can mốc 118 tỷ USD, tăng 10,2% so

với năm trước đó Không chỉ vậy, các loại hình kinh doanh trong nước cũng ngày càng đa dạng Sự phát triển của mạng lưới bán lẻ truyền thống và hiện đại đã đáp ứng được về cơ bản sự gia tăng cả về quy mô và phát triển nhu cầu mua sắm của các tầng lớp dân cư tại các vùng, địa bàn cả nước Kênh bán lẻ truyền thống đã có những thay đổi mạnh mẽ (sử

dụng thanh toán điện tử, kết hợp cả bán hàng online với offline), tiếp cận xu hướng hiện

đại từ trưng bảy, giới thiệu hàng hóa, kết nối phản ánh người tiêu đùng với nhà sản xuất Bên cạnh đó, mức cạnh tranh của thương mại nội địa cũng ngày càng trở nên gay gắt hơn, khi các doanh nghiệp nội địa phải liên tục thay đôi, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày

càng cao của khách hàng nội địa

Cách mạng công nghiệp 4.0 và kinh tế số đang và sẽ tác động rất lớn đến phát triển kinh tế — xã hội, cầu trúc kinh tế và quản trị của mỗi quốc gia, tạo ra sức ép mới, thách thức mới: tăng trưởng nhanh và bền vững Câu hỏi đặt ra là chúng ta sẽ sản xuất và chế tạo những sản phẩm gì đề tham gia vào thị trường thê giới và thoả mãn nhu cầu của thị trường nội địa? Đối với những quốc gia có quy mô dân số trung bình như Việt Nam thì việc tìm ra điểm cân bằng đó là rất quan trọng Muốn đưa ra được những giải pháp giúp cho thương mại nội địa ôn định và phát triển trong tương lai, chúng ta phải có cái nhìn tổng quan về thực trạng thương mại điện tử của Việt Nam Vì vậy nhóm chúng tôi xin

phép trình bày vấn đề: “Thực trạng thương mại nội địa của Việt Nam”

Trang 5

2

DANH MUC BANG BIEU

Hình I: Các kênh phân phối tại Việt Nam -.- 5s 1E E111 1121122 tre 11

Hinh 2: Téng quan thi trong ban 16 cce ccs ceccesesssesesseseessesesesessesreasseecsseaneneeesees 12

Hình 3: Tỉ lệ đóng góp của 4 vùng kinh tế trọng điểm vào GDP cả nước trong 6 tháng đầu 000A ANặỚớẸŒ 13

Hình 4: Cơ cầu kinh tế 9 tháng đầu năm 2022 - 5 ST 1E 27271712 1x Em re 14

Hình 5: Tốc độ tăng giảm CPI so với cùng kì năm tTƯỚC 2 5 5c Street 16 Hình 6: Tốc độ tăng/giảm của CPI tháng 2/2023 so với thang trước - sec 17 Hình 7: Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 2/2023 so với cùng kì năm trước ¿ 19

Hình §: Thị trường bán lẻ hàng hóa va dịch vụ tại Việt Nam eect centers 21

Hình 9: Doanh thu thương mại điện tử B2C Việt Nam năm 2017 - 2022 22

DANH MUC NHUNG TU VIET TAT

GDP Tổng sản phẩm nội địa

GRDP Tổng sản phâm trên địa bàn SNA Hệ thống tài khoản quốc gia WTO Tô chức thương mại thê giới

Trang 6

CHUONG I: CO SO Li LUAN

1.1 Khái niệm thương mại nội dia

- Thương mại nội địa là hoạt động kinh doanh hàng hóa và dịch vụ diễn ra trong phạm vi

đất nước, không liên quan đến hoạt động xuất nhập khâu với các quốc gia khác Thương

mại nội địa bao gồm các hoạt động mua bán, tiêu thụ, sản xuất, vận chuyền, lưu thông, bảo quản, quản lý kho hàng hóa và dịch vụ trên thị trường nội địa Nó là một phan không

thê thiếu trong hoạt động kinh tế của một quốc gia và góp phần quan trọng vào sự phát

triển kinh tế của quốc gia đó Thương mại nội địa tạo ra những cơ hội kinh doanh cho các

doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân, đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân trong nước Tuy nhiên, để thúc đây sự phát triển của thương mại nội địa, cần có các

chính sách và cơ chế hỗ trợ, đồng thời tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi, cạnh tranh

và minh bạch

- Thương mại nội địa chia làm hai loại: bán buôn và bán lẻ

® - Bán buôn hay bán sỉ (wholesaling) là hoạt động mua hàng hoá với khối lượng lớn từ một hay nhiều nhà sản xuất đề dự trữ, phân loại, chia nhỏ và

bán lại cho nhiều người bán lẻ với khối lượng nhỏ hơn Có hai hình thức

bán buôn hàng hóa chủ yếu là bán buôn hàng hóa qua kho và bán buôn hàng hóa vận chuyền thăng

¢ Ban lé (retailing) là việc mua sản phẩm từ các nhà sản xuất, nhà bán buôn hoặc công ty bán lẻ lớn và bán lại cho người tiêu dùng cuối cùng Bán lẻ có thê được phục vụ theo 6 hình thức khác nhau: Bán lẻ thu tiền tập trung, Bán

lẻ thu tiền trực tiếp, Bán lẻ tự phục vụ (tự chọn), Bán trả góp, Bán hàng tự động, Gửi đại lý bán hay ký gửi hàng hoá

- Hình thức thê hiện: chợ dan sinh, siêu thị, trung tâm thương mại

1.2 Đặc trưng của thương mại nội địa

e _ Thương mại nội địa hàng hóa địch vu phát triển đựa trên cơ sở nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phân Cơ sở khách quan của sự tồn tịa nhiều thành phan do 1a do

nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất

Trang 7

4

® - Thương mại nội địa phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lí của nhà nước Sự quản lí này được thực hiện bằng luật pháp, chính sách, chiến

lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại nội địa

e Thương mại nội địa tự do hay tự do lưu thông hàng hóa dich vụ theo quy luật kinh

tế thị trường và theo pháp luật Thương mại nội địa làm cho sản xuất phù hợp với những biến đổi không ngng của thị trường trong nước và thế giới,đồng thời thông qua việc phục vụ tiêu dùng làm nảy sinh nhu cầu mới mà kích thích sản

xuất Thương mại tự do làm cho lưu thông hàng hóa nhanh chóng thông suốt là

điều kiện nhất thiết phải có đề phát triển thương mại nội địa và kinh tế hàng hóa e« Bốn là, thương mại nội dia theo gia ca thi truong.Gia cả thị tường được hình thành

trên cơ sở giá trị thị trường.Mua bán hàng hóa theo giá cả thị trường tạo ra động lực thúc đây sản xuất kinh doanh phát triển,tạo cơ hội cho các doanh nghiệp vươn lên làm giàu

© Nam la, tat cả các mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ đều được tiền tệ hóa và được thiết lập một cách hợp lý theo định hướng kế hoạch của nhà nước,tuân theo các quy luật của lưu thông hàng hóa và của kinh tế thị trường

1.3 Vai trò của thương mại nội địa

e© Thứ nhất, thương mại nội địa là điều kiện để thúc đây sản xuất hàng hóa phát

triển Thông qua hoạt động thương mại trên thị trường,các chủ thể kinh doanh mua bán được các hàng hóa dịch vụ.Điều đó đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được

tiền hành bình thường, lưu thông hàng hóa dịch vụ thông suốt

®© - Thứ hai, việc mua bán hàng hóa dịch vụ trên thị trường thương mại nội địa có vai

trò quan trọng trong việc mở rộng khả năng tiêu dùng nâng cao mức hưởng thụ của

cá nhân và doanh nghiệp, thúc đây sản xuất và mở rộng phân phối lao động xã hội

e = Thi ba, thương mại nội địa là điều kiện cầu nỗi gắn kết nền kinh tế trong nước với

nên kinh tê thê giới, thực hiện chính sách mở cửa

Trang 8

5

® - Thứ tư, hoạt động thương mại đòi hỏi các doanh nghiệp tính năng động, sáng tao trong sản xuất và kinh doanh thúc đầy cải tiến, phát huy sáng kiến dé nang cao kha

năng cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường

1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội của thương mại nội địa

1.4.1 Cơ cầu thị trường

1.4.1.1 Theo thành phân kinh tế:

Gồm § thanh phần kinh tế cơ bản đó là: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thé, kinh

tế tư bản nhà nước, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

1.4.1.2 Theo ngành kinh tế:

Theo hệ thống phân ngành SNA thì nền kinh tế bao gồm: ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp, ngành dịch vụ

1.4.2 Các nhân tô tác động tới thương mại nội địa

1.4.2.1 Yếu tô chính trị và pháp luật, môi trường pháp lý

Trong thực tế không có nền kinh tế thị trường tự đo với nghĩa là không có sự

can thiệp của Nhà nước Đề đảm bảo sự vận hành của nền kinh tế nhiều thành

phân, hoạt động cạnh tranh quốc gia nào cũng có hệ thống pháp luật và các chế

độ chính sách của Chính phủ đề điều tiết thị trường Sự thay đôi hay biến động

của các yếu tô này có thê tạo nên những cơ hội hoặc nguy cơ, thách thức cho

thương mại nội địa, đặc biệt là những thay đôi liên tục, nhanh chóng, không thể

dự báo trước

1.4.2.2 Chính sách về quản lý hoạt động xuất nhập khâu

Các biện pháp hạn chế nhập khâu, công cụ thuế quan và phi thuế quan có tác

dụng hạn chế sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài, bạo hộ hàng trong nước tạo điều kiện cho thương mại nội địa phát triển

Trang 9

6 Bao gồm chính sách đôi với Doanh nghiệp nhà nước, Hợp tác xã và các hình thức hợp tác khác tạo nền tảng của nền kinh tế Chính sách đối với nông thôn đảm bảo cung ứng những hàng hóa cần thiết cho nông dân sản xuất và tiêu

dụng Chính sách đối với miền núi,khuyến khích phát triên thương mại miền

núi, chính sách ưu đãi về thuế, trợ giá trợ cước cho một số mặt hàng Chính

sách lưu thông hàng hóa và dịch vụ thương mại khuyến khích, tạo điều kiện mở rộng lưu thông hàng hóa, phát triển dịch vụ thương mại mà pháp luật không

hạn chế hoặc không cắm

1.4.2.4 Yếu tổ khoa học công nghệ

Là yếu tố mang đây kịch tính nhất, có ảnh hưởng quan trọng, trực tiếp đến hoạt

động thương mại nội địa Trong thời đại khoa học công nghệ mới phát triển

như vũ bão, mỗi công nghệ mới phát sinh sẽ hủy diệt các công nghệ trước đó

không nhiều thì ít Nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

thì yêu tô khoa học công nghệ cần được quan tâm tránh tình trạng tụt hậu, trở thành bãi rác của thế giới về khoa học công nghệ

1.4.2.5 Yếu tổ cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên

Yếu tô cơ sở hạ tầng : điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho hoạt động kinh

doanh Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin,

hệ thống bến cảng, nhà kho

Yếu tổ tự nhiên : yếu tô cần được quan tâm vì sự biến động của tự nhiên như

nắng, mưa, bão lũ có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động thương mại nội

Trang 10

7

lịch lữ hành, doanh thu dịch vụ cá nhân, cộng đồng và các dịch vụ khác do

các tô chức và cá nhân kinh doanh, phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng

¢ Gia tiêu dùng: là số tiền do người tiêu thụ dùng phải chỉ trả khi mua một đơn vị hàng hóa hoặc địch vụ trực tiếp đời sống hằng ngày Giá tiêu dùng được biều hiện bằng giá bản lẻ hàng hóa trên thị trường hoặc giá dịch vụ phục vụ đời sống sinh hoạt Trong trường hợp hàng hóa không niêm yết giá, người mua có thê mặc cả giá thì giá tiêu dùng là giá mà người mua phải trả

thực sau khi thỏa thuận với người bán

1.5 Quá trình phát triển thương mại nội địa

1.5.1 Thương mại nội địa Việt Nam thời kì 1975-1986

Trong bối cảnh đất nước thống nhất, mọi hoạt động thương mại nội địa có những

thuận lợi mới đồng thời có những khó khăn mới Chúng ta có điều kiện và khả

năng khai thác có hiệu quả tiềm năng đất nước, phát huy lợi thế so sánh của ba

miền dé đây mạnh phát triển thương mại-dịch vụ thu hút vốn và kĩ thuật nước

ngoài nhưng trình độ phát triển nước ta còn thấp, cơ sở vật chất kĩ thuật còn yêu kém, kinh tế hàng hóa chưa phát triển và còn lệ thuộc vào nước ngoài, hậu quả nặng nề của chiến tranh đề lại

Thời kỉ này, quá trình về tư liệu sản xuất được thực hiện trong nên kinh tế quốc dân dưới 2 hình thức : sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể Hoạt động thương mại

được thực hiện theo giá cả, chỉ tiêu kế hoạch và theo địa chỉ cụ thẻ Sự tách dần hoạt động kinh doanh các loại hàng hóa theo tính chất sử dụng như tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, lưu thông trong nước, lưu thông ngoài nước thành các doanh nghiệp riêng

Trong quá trình thực hiện những biện pháp cải cách chúng ta đã phạm phải một số sai lầm, nên khủng hoảng kinh tế xã hội tiếp tục diễn ra gay gắt, lạm phát lên đến 774.7% vao nam 1986

1.5.2 Thương mại nội địa Việt Nam từ 1986 đến nay

Thời kỳ 1986-2000: Thực hiện đường lỗi đôi mới nên kinh tế

Trang 11

8 Nhận ra những bất cập của cơ chế kinh tế hiện hành, Nhà nước bắt đầu có một số thay đổi trong chính sách quản lý kinh tế Trong thời kỳ này, nước ta đã thực hiện đường lối đôi mới, chuyền đối từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nên kinh tế hàng hóa

nhiều thành phân, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước và định

hướng xã hội chủ nghĩa

Thời kỳ 2001 đến nay

Trong thời kỳ này, đất nước ta thực hiện hai chiến lược phát triển kinh tế — xã hội là Chiến lược 2001-2010 và Chiến lược 2011-2020 nhằm xây đựng nước Việt Nam “đân

giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Do tranh thủ được thời cơ, thuận

lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, nên kinh tế — xã hội nước ta đã có những biến đôi

quan trọng, đạt được nhiều thành tựu to lớn Kinh tế liên tục tăng trưởng đưa nước ta ra

khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có mức thu nhập

trung bình thấp Quy mô nền kinh tế ngày càng mở rộng, GDP năm 2019 gap 12,5 lan

năm 2001

CHUONG II: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA

2.1 Hệ thống phân phối hàng hóa

Hệ thống phân phối có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi một quốc gia Ở Việt Nam, hệ thống phân phối và ngành bán lẻ nội địa đã đóng góp khoảng 15% GDP và giải quyết việc làm cho khoảng 6 triệu người, với một thị trường rộng lớn gần 100 triệu dân, tổng mức tiêu dùng cuối cùng xã hội so với GDP luôn đạt trên 70%/năm 50% dân số Việt Nam là đân số trẻ, thị trường nông thôn còn trống văng, kênh

bán hàng hiện đại mới chiêm khoảng 25% thị phần

Theo số liệu thống kê của Bộ Công thương, tính đến cuỗi năm 2022, cả nước có gần 9.000 chợ các loại, khoảng Ì triệu cửa hàng quy mô nhỏ của các hộ gia đình, 724 siêu thị

và 132 trung tâm thương mại, vài ngàn cửa hàng tiện ích Hiện, tỷ trọng hàng hóa bán qua

hệ thông thương mại hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện ích chiếm 25% tong mức bán lẻ

Trang 12

9

và có xu hướng tăng lên Tuy nhiên, có thê thấy, 75% người dân vẫn giữ thói quen mua

săm tại chợ truyền thống

Theo ước tính, hiện nay lượng hàng hóa được mua bán, lưu thông qua hệ thông chợ truyền thống trên địa bản cả nước vào khoảng trên 40% Bên cạnh đó, các chợ truyền thống đã và sẽ vẫn luôn chứa đựng những giá trị về văn hóa, lịch sử, du lịch không thể tách rời

Tại 2 đô thị lớn của cả nước, Hà Nội hiện có khoảng 500 chợ, TP.HCM có khoảng 250

chợ Theo quy hoạch phát triển hệ thống bán lẻ trên địa bàn thành phố tầm nhìn 2030, Hà Nội sẽ phát triển 595 chợ đân sinh, trong đó xây dựng mới 24 chợ hạng một, 79 chợ hạng

hai, 478 chợ hạng ba

Sự phát triển của mạng lưới bán lẻ truyền thống và hiện đại đã đáp ứng được về cơ bản sự gia tăng cả về quy mô và phát triên nhu cầu mua săm của các tầng lớp dân cư tại các vùng, địa bàn cả nước Hiện có 1.085 siêu thị tại 62/63 tỉnh, thành phố và 240 trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm tại 57/63 tỉnh, thành phố Hơn 10 thương hiệu của các nhà phân phối đến từ châu Âu và châu Á đã đầu tư xây đựng cơ sở ở Việt Nam (Lotte, Central Group, TCC Group, Aeon, Circle K, K Mart, Auchan, Family Mart )

70% dân số Việt Nam đang sử dụng các thiết bị đi động và với xu hướng phát triển như

vũ bão của công nghệ số và trí tuệ nhân tạo AI, Big Data, việc bán hàng qua mạng trở nén dé dang, phố biến đối với các đơn vị bán lẻ và người tiêu dùng Nhiều doanh nghiệp bán đã thực hiện việc bán hàng của minh trên đa kênh, đã phương tiện

Trang 13

(MT)

s Chợ » Siêu thị, đại siêu thị ® Horeca/TT giải trí

« Cửa hàng bán lẻ * Cash & Carry s Hội Chợ/Lễ hội

* Kios s Cửa hàng tiện dụng « Bán hàng dự án

9u * Ban hang qua mang

Hình 1: Các kênh phân phối tại Việt Nam

Trên toàn quốc có hơn 1,4tr điểm bán lẻ, 5397 cửa hàng hiện đại trên cả nước Số lượng,

chất lượng, các loại hình phân phối cũng đang thay đôi không ngừng đề đáp ứng như cầu của người mua hàng

ROUTE-TO-MARKET IN VIETNAM TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ

Cy 1,486,261 cửa HÀNG TRUYỀN THỐNG LỒN el +5% growth

Trang 14

II Hình 2: Tổng quan thị trường bán lẻ

Đề án: Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam giai đoạn 2021-2025 (Đề án 386) được Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt đặt mục tiêu phát triển hệ thông phân phối “Tinh hoa hang Viét Nam” nham tao

diéu kién dua cac dich vu, hang hoa thiét yéu va hang Viét Nam co thé manh, dat chat lượng toàn cầu, đã xuất khâu sang các thị trường khó tính như Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ dén với người tiêu dùng trong nước

Đồng thời, các doanh nghiệp triển khai các hoạt động đầu tư phát triển sản phâm chất lượng phục vụ thị trường trong nước nhằm giữ thị phần hàng hóa Việt Nam có thế mạnh

với tỷ lệ trên 85% tại các kênh phân phối hiện đại và trên 80% tại các kênh truyền thống

(chợ, cửa hàng tạp hóa )

Theo thống kê của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương), hiện hàng Việt Nam

chiếm tỷ lệ khá cao tại kênh phân phối hiện đại Tại hệ thống siêu thị bán lẻ Co.opmart,

Vissan, VinMart, BRG Retail , hang trong nước chiêm 90-95%; tại các chợ, cửa hàng tiện lợi, tý lệ hàng Việt từ 60% trở lên

2.2 Cơ cấu kinh tế

2.2.1 Cơ cầu kinh tế theo vùng lãnh thô

- Cả nước đã hình thành 4 vùng kinh tế trọng điểm:

¢ - Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

e _ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

e _ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

e _ Vùng kính tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long

=> Đây là những vùng trọng điềm ưu tiên đầu tư phát triển, có tác dụng quan trọng, nhằm đạt hiệu quả cao về kinh tế - xã hội

Trong 4 vùng kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hiện có quy mô

GRDP lớn nhất Quy mô GRDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đạt khoảng 982

nghìn tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2022 Sau vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng

Trang 15

12

kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có quy mô GRDP lớn thứ hai với GRDP dat khoang 698 nghin

tỷ đồng Bên cạnh đó, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long có quy mô GRDP đạt khoảng 139 nghìn tỷ đồng và 130 nghìn tỷ đồng

Tỷ lệ đóng góp của 4 vùng kinh tế trọng điểm vào GDP cả nước

trong 6 tháng đầu năm 2022

26,82 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

* Vùng kinh tê trọng điểm miên Trung

Vùng kinh tê trọng điểm phía Nam

* Vùng kinh tê trọng điêm ving đồng băng sống Cửu

Trang 16

13 2.2.2 Cơ cầu kinh tế theo ngành (hoặc lĩnh vực) kinh tế (đóng vai trò quan trọng nhất được coi như “bộ khung xương” của nền kinh tế)

Về cơ cầu nền kinh tế 9 tháng năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ

trọng 11,27%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 38,69%: khu vực dịch vụ chiếm

41,31%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản pham chiếm 8,73%

CO CAU KINH TE 9 THANG DAU NAM 2022

(Don vi: %)

= Nong lam nghiép va thuy san = Cong nghiệp và xây dựng

® Dịch vụ # Thuê san phâm trừ trợ cập san phâm

Hình 4: Cơ cầu kinh tế 9 tháng đầu năm 2022 Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế 9 tháng năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp

và thủy sản tăng 2,99% (đóng góp 4,04%); khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,44% (đóng góp 41,79%), trong đó ngành công nghiệp chê biến, chế tạo là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 10,69%, chỉ thấp hơn tốc độ tăng của cùng kỳ các năm 2011, 2017 và 2018; khu vực dịch vụ tăng 10,57% (đóng góp 54,17%), trong đó một

số ngành dịch vụ thị trường tăng cao như: Bán buôn, bán lẻ tăng 10,24% so với cùng kỳ

năm trước; vận tải kho bãi tăng 14,2%; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 41,7%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 9,05%.

Ngày đăng: 23/12/2024, 17:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w