Quản trị chuỗi cung Ứng giải pháp nâng cao hiệu quả khâu mua hàng trong chuỗi cung Ứng sản xuất tivi tại công ty tnhh panasonic avc việt nam
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Trang 2Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
tối đa
Điểm đánh giá
Cán bộ chấm 1
Cán bộ chấm 2
Điểm thống nhất
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG i
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lời nói đầu 1
2 Tính cấp thiết của đề tài 1
3 Mục tiêu nghiên cứu 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Kết cấu của đề tài 2
B PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3
1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng 3
1.2 Mục tiêu và vai trò của quản trị chuỗi cung ứng 5
1.2.1 Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng 5
1.2.2 Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng 6
Trang 41.3 Thành phần của chuỗi cung ứng 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG
TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM 9 2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Panasonic AVC Việt Nam 9 2.1.1 Quá trình phát triển của Công ty TNHH Panasonic AVC Việt Nam trong nhóm các Công ty Panasonic Việt Nam 9 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban 10 2.2 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty TNHH Panasonic AVC Việt Nam 11 2.2.1 Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Panasonic AVC Việt Nam 11 2.2.2 Phân tích doanh thu 13 2.2.3 Phân tích chi phí 14 2.3 Tổng quan về chuỗi cung ứng sản xuất TV tại Công ty TNHH
Panasonic AVC Việt Nam 15
Trang 52.4 Triển khai quy trình vận hành chuỗi cung ứng dựa trên những quy tắc chung của công ty về lĩnh vực sản xuất TV 16 2.4.1 Cung ứng và mua hàng toàn cầu dựa trên những tiêu chuẩn giá trị của công ty mẹ 16 2.4.2 Logistics, phân phối và vận tải 17 2.4.3 Quản trị hàng tồn kho và thành phẩm 17 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÂU MUA HÀNG TRONG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN XUẤT TIVI TẠI CÔNG TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM 19 3.1 Những vấn đề cần giải quyết trong hoạt động quản trị và vận hành khâu mua hàng trong chuỗi cung ứng của Công ty TNHH Panasonic AVC Việt nam 19 3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khâu mua hàng trong chuỗi cung ứng sản xuất tivi tại Công ty TNHH Panasonic Việt Nam
19
KẾT LUẬN 21
Trang 6TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 7DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH
1 Hình 1: Tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng 7
2 Hình 2: Cơ cấu tổ chức các phòng ban của Công ty TNHH
3 Bảng 1: Tổng quan về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh
4 Bảng 2: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm TV giai đoạn 2016 – 2018
5 Bảng 3: Tình hình doanh thu theo thị trường của Công ty giai đoạn
6 Bảng 4: Tình hình thu mua nguyên vật liệu theo thị trương cung cấp
của công ty giai đoạn 2016 – 2018 (ĐVT: tỉ đồng) 14
Trang 8A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lời nói đầu
Trong nhiều năm trở lại đây, chuỗi cung ứng được phổ biến tại các doanh
nghiệp trong và ngoài nước Và một trong những hoạt động đầu tiên trong
chuỗi cung ứng được coi là quan trong nhất nhằm cung cấp một cách kịp
thời và đầy đủ cho hoạt động sản xuất chính là khâu mua hàng, phải đảm
bảo đúng chất lượng, đầy đủ chuẩn loại, phù hợp với nhu cầu sản xuất của
doanh nghiệp Tuy nhiên, để đảm bảo hoạt động mua hàng diễn ra một
cách dễ dàng và đảm bảo có thể tối ưu hóa chi phí thì các doanh nghiệp đã
rất chú trọng vào việc nâng cao hiệu quả mua hàng trong chuỗi cung ứng
Vậy nên việc tìm hiểu những vấn đề liên quan đến khâu mua hàng và đưa
ra một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả mua hàng là điều cần thiết
đối với các doanh nghiệp
Trang 92 Tính cấp thiết của đề tài
Trong lúc quá trình giao thương và trao đồi hàng hóa, nguyên vật liệu
giữa các nước với nhau ngày càng phát triển thì quản trị mua hàng trong
chuỗi cung ứng ngày càng quan trọng đối với doanh nghiệp Nó đem lại
hiệu qua rất lớn trong các hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh
nghiệp Vì hoạt động mua hàng nằm trong chuỗi cung ứng nên nó cũng có
một vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng các doanh nghiệp phải kiểm
soát hoạt động mua hàng một cách thường xuyên và chủ động, phải cung
cấp kịp thời và đầy đủ cho như cầu sản xuất của doanh nghiệp
Để có được sản phẩm đầu ra chất lượng thì chất lượng nguyên vật liệu
đầu vào rất quan trọng Vậy nên, khâu mua hàng có thể sẽ quyết định chất
lượng sản phẩm đầu ra, việc quản lí tốt khâu mua hàng mới đảm bảo được
chất lượng sản phẩm đến tay khách hàng và nâng cao tính cạnh tranh trên
thị trường Vậy nên, để tìm hiểu rõ hơn về khâu mua hàng trong chuỗi
Trang 10cung ứng, nên em đã chọn Công ty Panasonic AVC Việt nam để có thể
nghiên cứu rõ hơn do hiện nay tivi của Panasonic chưa được ưa chuộng so
với Samsung, Sony,… Vậy nên, em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu
quả mua hàng trong chuỗi cung ứng sản xuất tivi tại Công ty TNHH
Panasonic AVC Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình nhằm hiểu
hơn về hoạt động mua hàng trong chuỗi cung ứng ủa công ty và đưa ra một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này
3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là tìm hiểu những vấn đề trong quá
trình mua hàng của Công ty TNHH Panasonic AVC Việt Nam và đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về hoạt động mua hàng trong chuỗi
Trang 11Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tại Công ty TNHH Panasonic AVC Việt
Nam
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu: thu thập các dữ liệu sơ cấp về hoạt động
mua hàng tại Công ty TNHH Panasonic AVC Việt Nam
6 Kết cấu của đề tài
Gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài
Chương 2: Thực trạng về hoạt động mua hàng trong chuỗi cung ứng sản
xuất tivi tại Công ty TNHH Panasonic AVC Việt Nam
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản mua hàng
trong chuỗi cung ứng sản xuất tivi tại Công ty TNHH Panasonic Việt
Nam
Trang 12B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng
Với sự phát triển của kinh tế như hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp
phải đầu tư vào công nghệ truyền thông, vận tải và phải có những chiến
lược đúng đắn để có thể tiêu thụ sản phẩm trên thị trường ngày càng tăng
Vì sự kì vọng của khách hàng ngày càng cao nên đòi hỏi các doanh nghiệp
phải phát triển chuỗi cung ứng và những kĩ thuật trong chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng đã xuất hiện khá lâu trước đây Từ những năm 60 của
thế kỉ XX thì chuỗi cung ứng hoạt động một cách đơn lẻ và khi kết hợp
việc cung ứng vật tư, kĩ thuật, nguyên vật liệu,… với việc phân phối sản
phẩm thì chuỗi cung ứng lại phát triển theo chiều hướng khác Và đến
những năm 90 của thế kỉ XX, với sự phát triển của logistics thì các chuỗi
Trang 13cung ứng được phát triển mạnh hơn ở các công ty Từ khi xuất hiện, đã có
nhiều khái niệm được đưa ra về chuỗi cung ứng:
+ Vào năm 1998, Lambert, Stock và Ellam đã đưa ra khái niệm về chuỗi
cung ứng như sau: “Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các công ty nhằm
đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường.”
+ Đến năm 2001, theo Chopra Sunil và Pter Meindl: “Chuỗi ucng ứng bao
gồm mọi công đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng
nhu cầu của khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và
nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân
khách hàng.”
+ Cũng vào năm 2001, theo J.T Mentzer, W De Witt, J.S Deebler,
Soonhong Min, N.W Nix, C.D Smith và Z.G.Zacharia: “Việc kết hợp
một cách hệ thống, chiến lược các chức năng kinh doanh truyền thống và
sách lược giữa các chức năng kinh doanh đó trong phạm vi một công ty và
Trang 14giữa các công ty trong phạm vi chuỗi cung ứng, nhằm mục đích cải thiện
kết quả lâu dài của từng công ty và toàn bộ chuỗi cung ứng.”
Vậy để đưa ra khái niệm cho chuỗi cung ứng phải dựa trên điểm sau:
một chuỗi thông tin và quá trình kinh doanh cung cấp sản phẩm, dịch vụ
cho khách hàng từ khâu sản xuất phấn phối cho đến người tiêu dùng cuối
cùng gọi là chuỗi cung ứng Vậy nên, đã có một định nghĩa chung về chuỗi
cung ứng như sau: “Chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho,
địa điểm và vận chuyển giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng để đạt
được sự kết hợp tốt nhất nhằm đáp ứng nhịp nhàng và hiệu quar các nhu
cầu của thị trường.”
Để chuỗi cung ứng hoạt động một cách nhịp nhàng, để đảm bảo cho các
thành phần trong chuỗi cung ứng có liên kết với nhau cần phải có quản trị
chuỗi cung ứng Một số định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng như sau:
Trang 15+ Theo Viện quản trị chuỗi cung ứng, Hoa Kì – ISM: “Mô tả quản trị chuỗi
cung ứng là việc thiết kế và quản lí các tiến trình xuyên suốt, tạo giá trị cho
các tổ chức để đáp ứng nhu cầu thực sự của khách hàng cuối cùng Sự phát
triển và tích hợp nguồn lực con người và công nghệ là then chốt cho việc
tích hợp chuỗi cung ứng thành công.”
+ Theo Hội đồng các chuyên gia quản trị chuỗi cung ứng – CSCMP:
“Quản trị chuỗi cung ứng là quản lý cung và cầu, xác định nguồn nguyên
liệu và chi tiết, sản xuất và lắp ráp, kiểm tra hàng và tồn kho, tiếp nhận đơn
hàng và quản lí đơn hàng, phân phối qua các kênh và phân phối đến khách
hàng cuối cùng.”
Dựa trên các khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng đã đưa ra trước đây,
có thể đưa ra một khái niệm chung về quản trị chuỗi cung ứng như sau:
“tập hợp những phương thức sử dụng một cách tích hợp và hiệu quả nhà
cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi và các cửa hàng nhằm phân
Trang 16phối hàng hóa được sản xuất đến đúng địa điểm, đúng lúc với đúng yêu
cầu về chất lượng, với mục đích giảm thiểu chi phí toàn hệ thống trong khi
vẫn thỏa mãn những yêu cầu về mức độ phục vụ khách hàng.”
Một trong những khâu quan trọng trong chuỗi cung ứng là quản trị mua
hàng Đây là hoạt động liên quan đến việc phát hành đơn đặt hàng cho các
sản phẩm cần thiết Các doanh nghiệp sẽ mua nguyên vật liệu để sản xuất
sản phẩm Khi quyết định mua hàng được thực hiện thì đơn mua hàng
được đưa ra và liên lạc với các nhà cung cấp, cuối cùng là đơn hàng được
đặt Trong quá trình mua hàng, có nhiều thông tin về người mua và nhà
cung cấp được trao đổi với nhau về mặt hàng cần mua, số lượng, giá cả, địa
điểm giao hàng, phương thức thanh toán,… Hoạt động mua hàng chính là
yếu tố đầu vào nhằm giúp cho doanh nghiệp có đầy đủ nguyên vật liệu sản
xuất một cách kịp thời Để đầu ra của sản phẩm có chất lượng tốt thì cần
Trang 17phải quản trị hoạt động mua hàng một cách tốt nhất thì mới mang lại nhiều
giá trị trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp
1.2 Mục tiêu và vai trò của quản trị chuỗi cung ứng
1.2.1 Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng
Đối với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp: các nhà lãnh đạo ở bộ phận
cung ứng phải đạt được mục tiêu “5 đúng”:
Đối với bộ phận chiến lược quản trị cung ứng:
+ Đảm bảo cho hoạt động của công ty được liên tục, ổn định
Trang 18+ Mua được hàng hóa với giá cạnh tranh: mua hàng với giá tương ứng với
cung cầu và mức độ khan hiếm của hàng hóa đó trên thị trường
+ Mua hàng một cách khôn ngoan: luôn khéo léo thỏa mãn một cách tốt
nhất các mặt chất lượng, dịch vụ và giá cả phù hợp với nhu cầu của mình
Vậy nên, cần phải thường xuyên có sự liên kết giữa người mua và đối
tượng trực tiếp sử dụng nguyên vật liệu đó để làm rõ nhu cầu
+ Dự trữ ở mức tối ưu: việc duy trì một tỉ lệ vật tư dự trữ cao sẽ bảo đảm
đạt được mục tiêu giúp cho hoạt động của doanh nghiệp được liên tục và
ổn định nhưng lại rất tốn kém Do vậy, việc quản trị vật tư chính là để cân
đối mức vật tư dự trữ cần thiết và chi phí để duy trì lượng dữ trữ đó
+ Phát triển những nguồn cung cấp dự trữ hữu hiệu và đáng tin cậy: hiện
nya, những công ty có khuynh hướng “mua nhà cung cấp” chứ không đơn
thuần là “mua hàng” Việc phát hiện, điều tra, lựa chọn và một trong một
Trang 19số trường hợp phát triển những nhà cung cấp nhanh nhạy, thỏa mãn các
yêu cầu đặt ra là nhiệm vụ hàng đầu của người mua
+ Giữ vững mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp hiện có: quan hệ tốt
với các nhà cung cấp là hết sức cần thiết và quan trọng Những nhà cung
caaos tiềm năng rất quan tâm đến việc hợp tác lâu dài với một khách hàng
tốt nếu cả hai bên cảm thấy hài lòng và duy trì được mối quan hệ với nhau
+ Tăng cường hợp tác với các phòng ban khác trong công ty: bộ phận cung
ứng phải có mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phận khác trong công ty, trên
tinh thần hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ chung
+ Thực hiện mua hàng – cung ứng một cách có hiệu quả: phải liên tục
kiểm tra, cải tiến, hợp lí hóa quy trình nghiệp vụ cung ứng để thực hiện
cung ứng một cách có hiệu quả
Trang 201.2.2 Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng
Cung ứng là một hoạt động quan trọng, không thế thiếu trong mọi tổ
chức: một doanh nghiệp mốn tồn tại và phát triển cần có các hoạt động
sau:
+ Sáng tạo: phải có ý tưởng và sáng tạo không ngừng
+ Tài chính: thu hút vốn và quản lí nguồn vốn
+ Nhân sự: quản lí nguồn nhân lực
+ Mua hàng: thu mua nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, dịch vụ, để phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Sản xuất, chế biến: tổ chức sản xuất, chế biến nguyên vật liệu thành sản
phẩm
+ Phân phối: tiếp nhận và bán hàng hóa do doanh nghiệp sản xuất
Cung ứng là một nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả hoạt
Trang 21tiêu tạo ra nhiều lợi nhuận Để đạt được mục tiêu đó, các doanh nghiệp cần
có: máy móc, nhân lực, nguyên vật liệu, tiền và quản lí Nếu hoạt động
cung ứng tốt thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới có
thể diễn ra liên tục với năng suất cao, tiết liệm chi phí và là ra sản phẩm đạt
chất lượng tốt, đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng
Cung ứng đóng vai trò người quản lí hoạt động sản xuất từ bên ngoài:
nếu cung cấp nguyên vật liệu đúng chất lượng, đúng số lượng và kịp thời
với chi phí thấp thì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp sẽ diễn ra liên tục
và mang lại hiệu quả cao Nếu không thì hoạt động sẽ bị gián đoạn Cung
ứng không chỉ điều phối hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
mà còn điều phối hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà cung cấp
(cung cấp trang thiết bị phù hợp, hỗ trợ tài chính,…) Vậy nên cung ứng
chính là người điều phối sản xuất từ bên ngoài
Trang 221.3 Thành phần của chuỗi cung ứng
Để quản lí chuỗi cung ứng hiệu quả, cần có sự hiểu biết về các tác nhân
thúc đẩy và cách thức hoạt động của nó Mỗi tác nhân sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến chuỗi cung ứng và tạo ra giá trị cho toàn chuỗi
Hình 1: Tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng
Trang 23Sản xuất liên quan đến năng lực của chuỗi cung ứng để sản xuất và tồn
trữ sản phẩm Vấn đề của nhà quản lí khi đưa ra quyết định sản xuất là giải
quyết cân đối giữa tính đáp ứng và tính hiệu quả Các phương tiện trong
sản xuất như là các nhà xưởng và nhà kho Có ba phương pháp tiếp cận
chính sử dụng trong nhà kho: đơn vị tồn trữ - SKU, tồn trữ theo lô và cross
docking
Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm do
nhà sản xuất, nhà phân phối và người bán lẻ tồn trữ lâu dài trong suốt chuỗi
cung ứng tuy nhiên, việc xuất hiện và tồn trữ hàng tồn kho tạo ra một chi
phí đáng kể và để đạt hiệu quả thì phí tồn kho phải ở mức thấp nhất có thể
Có ba quyết định cơ bản và lưu trữ hàng tồn kho: tồn kho chu kì, tồn kho
an toàn, tồn kho theo mùa
Địa điểm: khi quyết định về địa điểm cần xem xét đến nhiều loại chi phí
như chi phí phòng ban, lao động, kĩ năng cần có trong sản xuất, điều kiện
Trang 24cơ sở hạ tầng,… Quyết định về địa điểm có tác động lớn đến chi phí và đặc
tính hoạt động của chuỗi cung ứng
Vận tải liên quan đến việc di chuyển từ nguyên vật liệu, bán thành
phẩm và thành phẩm trong chuỗi cung ứng Lựa chọn phương thức vận tải
phải cân đối giữa tính đáp ứng nhanh và tính hiệu quả Nếu lựa chọn
phương thức vận tải hợp lí thì chi phí vận tải có thể chỉ băng 1/3 chi phí
vận hàng của chuỗi cung ứng
Thông tin là sự kết nối tất cả hoạt động trong chuỗi cung ứng Sự kết nối
càng mạnh thì các công ty trong chuỗi cung ứng sẽ có quyết định tốt đối
với các hoạt động của riêng họ Thông tin chính xác giúp dự báo tốt hơn và
hoạt động cung ứng hiệu quả
Trang 25CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Panasonic AVC Việt Nam
2.1.1 Quá trình phát triển của Công ty TNHH Panasonic AVC Việt Nam trong nhóm các Công ty Panasonic Việt Nam
Năm 1960, xuất phát điểm ở miền Nam, Panasonic đã xuất hiện ở thị
trường Việt Nam Sau hơn 10 năm, với tên gọi công ty là Vietnam
National hay NAVINACO, thương hiệu Panasonic đã chính thức xuất
hiện trên thị trường vào năm 1971 Vào năm 1994, thành lập văn phòng
đại diện đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh Sau khi luật đầu tư nước ngoài vào
năm 1996, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt
nam, Panasonic đã đầu tư vào Việt Nam dưới hình thức liên doanh để
thành lập công ty sản xuất thiết bị nghe nhìn Panasonic AVC Networks
Viet Nam (PAVCV) Là công ty liên doanh giữa Công ty TNHH
Trang 26Panasonic Việt Nam trực thuộc Tổng công ty Panasonic Nhật Bản và
Công ty CP điện tử Thủ Đức
Từ ngày 01/08/2014, Công ty đã chuyển thành 100% công ty có vốn
đầu tư nước ngoài đặt cơ sở sản xuất tại TP Hồ Chí Minh với ngành nghê
chính là kinh doanh và sản xuất các thiết bị điện tử gia dụng gồm TV màu,
các loại thiết bị nghe nhìn dưới thương hiệu Panasonic
Sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển, PAVCV được xem là công ty
hoạt động lâu dài nhất trong nhóm các công ty Panasonic tại Việt Nam
Với công nghệ sản xuất tối tân đảm bảo sản phẩm chất lượng như bên Nhật
Bản, PAVCV luôn mong muốn sẽ đem lại cho khách hàng những sản
phẩm tốt như cũng như sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm Hơn thế
nữa, đó cũng chính là sự đóng góp vào việc mở rộng độ bao phủ của
thương hiệu