Đề tài “Anh hưởng của đê bao đến sản xuất lúa tại xã Phú Nhuận huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang”, tiến hành so sánh các hệ canh tác lúa trong đê bao và ngoài đê bao, thông qua các chỉ ti
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC NONG LAM TP.HO CHi MINH
KHOA KINH TE
Em NONG LAM TP HM
| THU VIEN |
ANH HUONG CUA DE BAO NGAN LU DEN SAN XUAT
LUA TAI XA PHU NHUAN HUYEN CAILAY
TINH TIEN GIANG
NGO THANH PHONG
LUAN VAN CU NHAN
NGANH PHAT TRIEN NONG THON & KHUYEN NONG
Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2005
Trang 2
= = SS - = SS Se me «oe ec ` -——= -Ä
Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, Khoa Kinh Tế trường
Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh xác nhận luận van: “ANH HUONG CUA DE
BAO NGĂN LŨ DEN SAN XUAT LUA TAI XA PHU NHUAN HUYEN CAI
LAY TỈNH TIỀN GIANG”, tác giả: NGÔ THANH PHONG, sinh viên khóa 27
đã bảo vệ thành công trước Hội Đồng vào ngày tháng năm 2005
Tổ chức tại khoa Kinh tế, Hội Đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh Tế trường Đại
học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh
(Ký tên, ngày ⁄tháng 7 năm z{) (Ký tên,ngày thang năm )
‘SC FF 6Š
"
Trang 3LOICAM TA
Bằng tất cả sự trân trọng và lòng biết ơn con xin chân thành ghi ơn đến Ba
Mẹ và gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con có được ngày hôm nay
Tôi đồng ghi ơn đến:
Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban
chủ nhiệm Khoa Kinh tế cùng các thầy cô trong và ngoài Khoa đã nhiệt tình cung
cấp cho tôi những kiến thức quí báu để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Cô Trần Thị Út đã tận tình giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình tìm hiểu cũng như thời gian hoàn thành đề tài
Đồng cám ơn đến các cô chú ở UBND xã Phú Nhuận đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi trong suốt thời gian tôi thực tập tại địa phương
Xin chân thành cảm ơn các bạn đã giúp đỡ và góp ý cho tôi trong những
lúc khó khăn nhất
Chân thành cám ơn!
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 16/06/2005
Sinh viên thực hiện
Ngô Thanh Phong
11
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập —- Tự Do - Hạnh Phúc
*
ĐƠN XIN XÁC NHÂN THỰC TẬP
om o LL] oe oy
Kính gửi: UBND Xã Phú Nhuận Huyện Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang
Tôi tên: NGÔ THANH PHONG, là sinh viên Khoa Kinh Tế, Trường DH
Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
Trong thời gian Tôi về địa phương thực tập tốt nghiệp, nghiên cứu để tài
«KNH HUGNG CUA DE BAO DEN SAN XUAT LUA TAI XA PHU NHUAN HUYỆN
CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG”, Tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của chính
quyển địa phương cũng như của bà con trong xã
Tôi xin chân thành cẩm ơn chính quyền địa phương cũng như bà con đã tạo
điều kiện thuận lợi cho Tôi trong suốt thời gian thực tập vừa qua
Nay Tôi làm đơn này kính xin UBND Xã Phú Nhuận xác nhận cho tôi có thời
gian thực tập tại địa phương, từ ngày: #Ì / ø) /2005 dénngay: { / ol / 2005
Tôi xin chân thành cám ơn!
Xác ác nhập đĩa UBND Xã Phú Nhuận
Người viết đơn
im Phat We
Ngô Thanh Phong
Trang 5
Trường Đại Học Nông Lâm Nhận Xét của Giáo Viên huớng dẫn Khoa Kinh Tế
Tên đề tài:Ảnh Hưởng của đê ngăn lũ đếh sản xuất lúa tại xã Phú Nhuận, Huyện
Cai Lậy, Tỉnh Tiền Giang
" Sinh vién : Ngé Thanh Phong, PTNT27
Hình thức Luân văn đat yêu cầu hệ thống bang biéu ding qu
Nội Dung -Lũ hàng năm đã đem đến thiệt hại người và của vùng đồng bằng Cữu Long không nhỏ nhất là sản xuất lúa Đôi khi lũ cuốn sạch nhiều vùng lúa sắp thu hoạch Trước tình hình đó, Xã Phú Nhuận Tỉnh Tiền Giang xây tuyến đê bao ngăn lũ
giúp tỉnh hình sản xuất lúa ổn định Tuy vậy kết qủa nghiên cứu của tác giả cho thấy
ở vùng trong đê bao, năng suất lúa 3 vụ thấp hợn vùng ngoài đê bao vì thiếu phù sa
nên chỉ phí phân bón cao hơn Nghiên cứu sâu hơn tác giả cho thấy vùng trong đê
bao cách cống đập trong vòng 1000m thì năng suất lúa tương đưiơng với NS lúa ngoài
đê bao Riêng hệ canh tác ngoài đê bao , nếu trồng 2 vụ lúa, một vụ dưa thì theo lịch thời vụ có thể thu hoạch sản phẩm trước khi lũ về mà hiệu quả cao hơn hệ canh tác 3
vụ lúa cùng vùng và cũng cao hơn hệ canh tac 3 vụ lúa trong đê bao Do đó, tác giả nhận thấy nếu dài hạn , hiệu quả sản xuất cùng trong đê bao còn kém hơn, từ đó tác
gia để xuất một số ý kiến như xây dựng cụm dân cư vượt iũ , nâng cao trình độ khoa
R học kỹ thuật của người dân, hổ trợ công tác giống, chuyển đổi cơ cấu cây trồng 2 lúa
—một màu
- Tuy vậy các ý kieấ để xuất raÝ chung chung, chưa nêu ra giải pháp cụ thể
Ngày 29/6/05 Người hướng dẫn
Ts Tran Thi Ut
Trang 6NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN
Đề tài: "Ảnh hưởng của đê bao ngăn lũ đến sản xuất lúa tại xã Phú Nhuận huyện
Cai Lay, tinh Tién Giang"
Sinh viên thực hiện : Ngô Thanh Phong, lớp PTNT-KN 27
Nhận xét và đánh giá về hình thức luận van
Hình thức luận văn trình bày đẹp, bảng biểu đúng quy định Phần phụ lục, danh ,mục
tham khảo trình bày tốt Tuy nhiên trong cách hành văn, một số câu chưa thật phù hợp
văn phong của báo cáo khoa học (trang 1-2 đoạn dẫn nhập, trang 45, trang 50, trang
71 chương kết quả nghiên bỮuU u}
Nhận xét và đánh giá về nội dung luận văn
Luận văn có những kết quả kết quả nghiên cứu đáng chú ý khi phân tích tương đối
toàn diện tác động tích cực lẫn tiêu cực của công trình đê bao Một số kiến nghị có
thé sẽ tạo sự lưu tâm của các cơ quan quản lý Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu của
đề tài chỉ uộc ảnh hưởng đến sản xuất, nếu xét theo mục tiêu xây dựng đê bao
nhằm quy hoạch lại sản xuất và an sinh xã hội, cần phải có nhiều đánh giá về mặt kỹ
thuật xã hội và môi trường thì kiến nghị 'xét duyệt lại toàn bộ ảnh hưởng của hệ
thống kênh và công trình thuỷ lợi để nếu cần thì điều chỉnh trên toàn vùng ĐBSCL-
trang 74) mới có cơ sở Đây là một kiến nghị vượt quá khả năng của luận văn
Câu hồi phản biện
1 Hãy chứng minh thay đổi năng suất lúa do công trình đê bao gây ra Phương
pháp nghiên cứu của luận văn trong việc tính toán thay đổi năng suất lúa của
diện tích trong và ngoài vùng đê bao như thế nào? Tác giả có so sánh năng
suất lúa ở vụ 2004 với các vụ trước không?
2 Đề tài chỉ nghiên cứu sản xuất lúa, nhưng vì sao tác giả kiến nghị sản xuất
phải theo nhu cầu thị trường, ví dụ như cầu “nhà nước phải đặt hàng doanh
nghiệp, doanh nghiệp phải đạt hàng cho nông dân mới sản xuất” ? Chưa bao
giờ có tình hình sản xuất lúa như thế ở ĐSCL Tác giả hãy giải thích rõ thêm
vấn đề này
Ngày 26 tháng 7 năm 2005 Giáo viên phần biện
ee
Lê Quang Thông
Trang 7TH te SDD tr —— — =
x ~ ee Ce ee =——- =—~—
ANH HUONG CUA DE BAO DEN SAN XUAT LUA
TẠI XÃ PHÚ NHUẬN HUYỆN CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG
PRODUCTION IN PHU NHUAN COMMUNE
CAILAY DISTRICT TIEN GIANG PROVINCE
NOI DUNG TOM TAT
Đồng bằng sông Cửu Long hàng năm phải chịu lẽ lụt tàn phá rất nặng nỀ
Để giảm bớt thiệt hại do lũ lụt gây, một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đã chỉ
đạo thực hiện dự án “Ô đê bao chống lũ ”
Đề tài “Anh hưởng của đê bao đến sản xuất lúa tại xã Phú Nhuận huyện
Cai Lậy tỉnh Tiền Giang”, tiến hành so sánh các hệ canh tác lúa trong đê bao và
ngoài đê bao, thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, cho thấy hệ canh
tác lúa 3 vụ vùng ngoài đê bao có hiệu quả kinh tế cao hơn vùng trong đê bao
Ngoài ra, để tài còn tiến hành so sánh hệ canh tác lúa 3 vụ với hệ canh tác
2 túa — 1 màu (dưa hấu), cho thấy hệ canh tác 2 lúa — Ì màu có hiệu quả kinh tế
cao hơn Tuy nhiên, đê bao không những chỉ bảo vệ vùng sắn xuất mà còn bảo vệ
khu dân cư, tính mạng người dân, hệ thống cơ sở hạ tầng của địa phương, .Trên cơ
sở đó, tác giả có một số giải pháp giúp ổn định sắn xuất, tăng thu nhập cho người
dân địa phương
Vil
Trang 8MUC LUC
Trang
Danh mục các chữ viết tẮC -sxserrreerrtsertrrrrrirtiiririiiiirrrrririittrrrrrren XIV
Danh mục các Bảng biỂU -++>te2erstrtrrtertrrtrrttrrrrirtrtrrrrrrrrrrrrirrii XV
Danh mục các hình , - s- c5 s23 419.991 422187104.02015001800110189101181000 XVII
Danh mục phũ lHẺcosseeeeeeessreeeeeseeessseeeBiSSSU/0ÀS881 9517401001830 rnsensensanern4E35866/40080/008 XIX
Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .eeee-r.ertrnntrrrrteii.rrrrrrrrrirttirrrrrrie 1
1.2 Sự cần thiết của để tài -+csenrriereerterrrrriirrrirrieiiirrtrirrrierrrrer 3
1.3 Mục đích, ý nghĩa và nội dung nghiÊn CỨU -. - -‹+c+screseertrterrerrrtee 3
1.3.1 Mục đích nghiên cỨu -. - Ăn 1110112110110 9.0 3
1.3.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu -++x+sttrtreererrrirrrrrrirtrrirrrriiriirr 4
1.3.3 Nội dung nghiên CỨU . - 5 sS‡‡eenhhrnehrererrrrrrrrr XyiBN>t2astoidpniasrafiaol 4
1.5 Giới hạn nghiên CỨU - - 52+ +2 r141111111nnrrrrrr 5
Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
2.1 Cơ sở lý luận - cà snSHHY HH HH HH 0001 1011044000171 1101111011 6
2 1.1, Vai trò của kinh tế hộỘ o- 0-05 S Ơn n4 2180911 8801160 921088104969099 6
2.1.2 Hiệu quả kinh tế hỘ - 5s +29392 5x12 00011300101010810120019010 6
2.1.3 Khéi niém vé chuyén dich cd c&u cy trOng .essssecessereneeeeeteneneeeteresseneess 7
Vill
Trang 92.2 Phương pháp nghién CUU .ccesseseseseeessenesesneeeenersnnennesensonanenenssennensnenscgeaseseets 7
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu -rrerrerrtrrerrtrtrrrtrrtrrrrrrrri 8
2.2.1.1 Thu thập số liệu sơ cấp . -sccecsrneerrerertrrrrrrertrirrrririertrtrrrnrrr 8
2.2.1.2 Thu thập số liệu thứ cấp -. -«°ceeeesertrterserrsrrrrereerrre 10
2.2.2 Phương pháp phân tích .- -seeneeerrerreerrrrrrtrtrrrrrrrrrrrrre 10
2.2.2.1 Tổng chí phí -<-55+©++txserteerrertrrtttrtrrrrtrrdmrrrrrrrrirriiitrirr 11
2.2.2.2 Giá trị tổng sản lượng -ss+xtrereteereerrerrrrrrriieirrirrirrtrrirrrriirr 11
5 3.313 Tợi nhưÊN,vasseseennsiensseserieesdA6S58045600880009/01380736AerrmsrrsrssrnmanneordkiXESKRRSXA 11
Tra 6 ẽ cess cree 12
2.2.2.5 Tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí sản kHIếT (ÔH e.ccec-eees eseSd85500181010008 12
2.2.2.6 Tỷ suất thu nhập theo chỉ phí sản xuất (lần) . -+.-etrrrreerrerrrre 12
2.2.2.7 Tỷ suất thu nhập theo doanh thu (lẩn) -++:+++++terrserreerreerrrre 12
2.2.2.8 Hiệu quả sử dụng một đồng chỉ phí (lần) -++csenreerrrrrrree 1
Chương 3 TỔNG QUAN, e.-.eerr.rnEE 0.1 1 14
3.1 Tổng quan về tài liệu -+:°-++++t#rttretrettterxrrtetirritrrrrrrrrrrrttrrrrrr 14
3.2 Tổng quan về địa bàn nghiên CỨu -:+++e++ctterertetttrrtrterrtrdrrrrrre 14
3.2.1 Điều kiện tự nhiên xã Phú Nhuận -‹- -+->++néttneerrrertrrettrtrrrrree 14
3.2.1.2 Dia hinh — thé nhuOng .eeseceesesesseseeseneessnsceeneneenensereneresseneaeeseneenanennsans 15
3.2 1.3 Đất đai c con n0 n9 1Ý 0 n8694655066491446006480609880609041000090000994 15
3.2.1.4 Khí hậu và thời tiết Ăn sen 8111080100881101190 099 16
Trang 103.2.1.5 THỦY VĂTi e«ceceecetoeesiELAZAER40120200500005860merenserensSÐ49408108219E9040800 3e<eermenh 18
3.2.2 Điều kiện kinh tế — xã hội xã Phú Nhuận -+rtsrtrtrrrrrrreree 3
3.2.2.1 Thủi Hình kính EỂ.¿ ececeiieassaseeeneeeseeneaiaxl187175958000508108 0 909rarenreesaeed 23
3.2.2.2 Dân số và lao động + e+++*rs9t2t H937 8.91101014070190 24
3.2.3 Tập quán và kỹ thuật canh tắc . ‹ eeeerrrrrretrtrrrrrtrrrrrrrrrrrtrrrrttrr 27
3.3 Thuận lợi và khó khăn của xã Phú Nhuận -eeernerrrirrrrrrrre 28
3.3.1 Thuận lợi ee cain esa gmc a 28
4 5 3 hồ KhĂIH, ccvveccccccccsexveseEEEMEEEA045/350 1530961360 18556668//055280464214042384800910510200199009081 28
3.4 Kết quả đạt được của ngành nông nghiệp xã Phú Nhuận trong năm 2004 .29
Trang 11Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . «- 30
4.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp của xã Phú Nhuận huyện Cai Lậy 30
4.2 Hệ canh tác lúa 3 vụ ving trong dé bao nam 2004 tại xã Phú Nhuận 32
4.2.1 Lịch thời vụ sản xuất lúa - 7+ +strertrrerteerrrrrrrierirrririrtrrrrerire 32 4.2.2 Quy mô canh tác của nhóm hộ điều tra vùng trong dé bao nam 2004 33
4.2.3 Chi phí đầu tư 1ha hệ canh tác lúa 3 vụ vùng trong đê bao năm 2004 34
4.2.4 Kết quả — hiệu quả 1ha hệ canh tác lúa 3 vụ vùng trong đê bao năm 2004 36
4.3 Hệ canh tác lúa 3 vụ vùng ngoài đê bao năm 2004 tại xã Phú Nhuận 37
4.3.1 Lịch thời vụ canh tác lúa vùng ngoài đê Bao . -sereeneeerrrrrere 38 4.3.2 Quy mô sản xuất của nhém hé diéu tra ving ngoai dé bao nam 2004 39
4.3.3 Chi phí đầu tư 1 ha lúa 3 vụ vùng ngoài đê bao năm 2004 - 40
4.3.4 Kết quả - hiệu quả Iha hệ canh tác lúa 3 vụ vùng ngoài đê bao năm 2004 42
4.4 So sánh kết quả — hiệu quả kinh tế hệ canh tác lúa 3 vụ trong đê bao và hệ canh tác lúa 3 vụ ngoài đê bao năm 2004 - «ss*eeeeeeeere 43 4.5 Sự khác biệt của hai vùng sản xuất lúa trong khu vực đê bao năm 2004 46
4.5.1 Hệ canh tác lúa 3 vụ vùng trong đê bao cách cống đập gần nhất nhỏ hơn 1.000m (vùng gần cống đập) năm 2004 tại xã Phú Nhuận 47
4.5.1.1 Chi phí đâu tư 1ha hệ canh tác lúa 3 vụ vùng trong đê bao cách cống đập sẵn nhất nhồ hơn 1.000m năm 2Á sueeeeiasniainonirsesesendrie 47 4.5.1.2 Kết quả — hiệu quả kinh tế của 1ha lúa 3 vụ vùng trong đê bao cách cống đập gần nhất nhỏ hơn 1.000m (vùng gần cống đập) . - 49
Trang 124.5.2 Hệ canh tác lúa 3 vụ vùng trong đê bao cách cống đập gần nhất lớn hơn
1.000m năm 2004 tại xã Phú Nhuận (vùng xa cống đập) - 50
4.5.2.1 Chi phí đầu tư 1ha hệ canh tác lúa 3 vụ vùng trong đê bao cách cống đập
gần nhất lớn hơn 1.000m năm 2004 . -‹+:+°++cteterretrrrrrrerrtre 50
4.5.2.2 Kết quả - hiệu quả kinh tế của 1ha hệ canh tác lúa 3 vụ vùng trong đê
bao cách cống đập gần nhất lớn hơn 1.000m năm 2004 - 52
4.5.3 So sánh kết quả — hiệu quả kinh tế 1ha hệ canh tác lúa 3 vụ vùng gần cống
đập và hệ canh tác lứa 3 vụ vùng vùng xa cống đập năm 2004 54
4.6 So sánh kết quả — hiệu quả kinh tế Iha hệ canh tác lúa 3 vụ vùng trong đê
bao cách cống đập gần nhất nhỏ hơn 1.000m và hệ canh tác lúa 3 vụ vùng
ngoài đê bao năm 2004 tại xã Phú Nhuận -_ «S991 1199951 57
4.7 So sánh hệ canh tác 2 lúa — 1 màu (dưa hấu) vùng ngoài đê bao với hệ canh
tác lúa 3 vụ vùng trong đê bao và ngoài đê bao nắm TU ae caaaeareeeeee 60
4.7.1 Chi phi đầu tư 1ha hệ canh tác 2 vụ lúa — 1 vy mau He Thu sớm (dưa hấu)
vùng ngoài đê bao năm 2004 -+cseeeerrrrerrrrrrrrrrrrteretrrrtrrrrrrdre 61
4.7.2 Kết quả — hiệu quả kinh tế của 1ha hệ canh tác 2 vụ lúa — 1 vu mau
Hè Thu sớm (dưa hấu) vùng ngoài đê bao năm 2004 . - 63
4.7.3 So sánh hệ canh tác 2 lúa - 1 màu (dưa hấu) vùng ngoài đê bao với hệ
canh tác lúa 3 vụ vùng trong đê bao năm 2004 -. -seernrerre 65
4.7.4 So sánh hệ canh tác 2 lúa — l màu (dưa hấu) vùng ngoài đê bao với hệ
canh tác lúa 3 vụ vùng ngoài đê bao năm 2004 - - -+«eeeteereeh 67
4.8 Một số giải pháp có tính khả thi cần áp dụng -. -+ccrrreeererrrrerere 69
4.8.1 Vận động người dân vùng ngoài đê bao vào các cụm dân cư vượt lũ 70
xi
Trang 134.8.2 Nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật và cách tính toán làm ăn kinh tế cho
1" L—————————— 70
4.8.3 Hỗ trợ công tác giống, công tác xây dựng mô hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật 7Ô
4.8.4 Sản xuất phải theo nhu cầu thị trường -‹-‹-5-7-ssneeeerrrrrtrrrrrrire 71
4,8,5 Cân chuyển đổi cơ cấu cây ỒN sexesseseniainiiniiieeseesirsseirerrssrrrr 71
Chương 5 ET LIAN ~ KIẾN NGHỊ sauenasesieeeseseseensriedtniinnnniiidsehee 73
5 1 Kếtluần, ss¿ccss62801/6002105036101460461688053000091073901101391Y0 9803 106xsmsmsrmmsg 2
5 EiỂN HghỈ casaaaeenaattrttitindayeititoddetiroeisesgesssssgbsssnotsdui30giiGn024800460208610/6i000387801073368 74
& 8 11710) wi TH ri ở sccecarviiearararrortortyrareesmffbnnmerroreennserssieissssgeesssenslBSSSEESI 14
5.2.2 Đối với chính quyền địa phương xã Phú Nhuận -‹ ‹-© 5<- 75
5.2.3 Đối với người đÂân c-sscsc5<5<< cv nee.300.0.13840101000100888001044 76
Xi
Trang 14DANH MUC CAC CHU VIET TAT
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
UBND: Uy ban nhân dân
PCLB - GNTT: Phòng chống lụt bảo — giảm nhẹ thiện tai
Trang 15DANH MUC CAC BANG
Trang
Báng 1: Tình Hình Sử Dụng Đất Đai Xã Phú Nhuận . -‹ -e 16
Bang 2:Hé Thống Các Trạm Bơm Phục Vụ San Xuất Nông Nghiệp 18
Báng 3: Cơ Cấu Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Tại Xã Phú Nhuận 24
Bảng 4: Biến Động Diện Tích - Năng Suất - Sản Lượng Lúa Qua 2 Thời Điểm
Trước và Sau Khi Có Đê Bao -. -+sseenenrrrrrrrrrrrrrrrer 30
Bảng 5: Quy Mô Canh Tác Của Nhóm Hộ Điều Tra Vùng Trong Dé Bao Nam 2004 33
Bảng 6: Chỉ Phí Đầu Tư Cho 1 Ha Hệ Canh Tác Lúa 3 Vụ Vùng Trong Đê Bao
Năm 2ÖA cccocc He n4 226266416160164455ã6468461696052060e00400590096085 450488 98 610005749I 34
Bảng 7: Tổng Hợp Chi Phí Đầu Tư 1 Ha Hệ Canh Tác Lúa 3 Vụ Vùng Trong Đê
xo Wifi DOO wae vesnnceanveonareronnnssennsiasonssisa souaeonncnsaunviererssnewenncounnnniansansianast 35
Bảng §: Kết Quả - Hiệu Quả 1ha Hệ Canh Tác Lúa 3 Vụ Vùng Trong Đê Bao
Wärn 2DŨĂ c -ccco{ se 21 24523495585344k686656564825.6584080.06820/4483//508905/6000/00000A/5000506 37
Bảng 9: Quy Mô Sản Xuất Của Nhóm Hộ Điều Tra Vùng Ngoài Đê Bao Năm 200439
Bảng 10: Chi Phí Đầu Tư Cho 1ha Lúa 3 Vụ Vùng Ngoài Đê Bao Tại Xã Phú
Nhuận Năm 2004 -5-55<SSsnnnneteieireriierrrriererersre 40 Bảng 11: Tổng Hợp Chi Phí Đầu Tư 1 Ha Hệ Canh Tác Lúa 3 Vụ Vùng Ngoài
Đê Bao Năm 2004 °<2s° mỹ Ợ n9 HH 06000080 16 1108000000111 41
Bảng 12: Kết Quả - Hiệu Quả 1ha Hệ Canh Tác Lúa 3 Vụ Vùng Ngoài Đê Bao
Năm 2004 QC 2 19 9 k9 00 3 1 1 th t0 0791194011101 42
KY
Trang 16So Sánh Kết Quả — Hiéu Qué Kinh Té Hé Canh Tác Lúa 3 Vụ Trong
Đê Bao và Hệ Canh Tác Lúa 3 Vụ Ngoài Đê Bao Năm 2001 43
Chị Phí Đầu Tư Cho lha Lúa 3 Vụ Vùng Trong Đê Bao Cách Cống Đập Gân Nhất Nhỏ Hơn 1.000m Năm 2004 : -rrscccnnn 47 Tổng Hợp Chỉ Phí Đầu Tư 1ha Lúa Hệ Canh Tác 3 Vụ Vùng Trong Đê Bao Cách Cống Đập Gần Nhất Nhỏ Hơn 1.000m - 48 Két Qua — Hiéu Qua Kinh Tế Của 1ha Lúa 3 Vụ Vùng Gần Cống Đập
Nira DO ccccsvvvesesessselSSSS58580806195310149501086/61065609020.600648440859499006999eseemneekl 49
Chi Phí Đâu Tư Cho 1ha Lúa 3 Vụ Vùng Trong Đê Bao Cách Cống Đập Gần Nhất Lớn Hơn 1.000m Năm T°ỜI, eengaa20n0000cnienre 31
Tổng Hợp Chi Phí Đầu Tư 1ha Lúa Hệ Canh Tác 3 Vụ Vùng Trong Đê Bao Cách Cống Đập Gần Nhất Lớn Hơn 1.000m - 52
Kết Quả —- Hiệu Quả Kinh Tế Của lha Hệ Canh Tác Lúa 3 Vụ Vùng
Xa Cống Đập Năm 2004 -©c+ettreerrtrtrtdrrrrrrtertrrtrrrr 53
So Sánh Kết Quả-Hiệu Quả Kinh Tế 1ha Hệ Canh Tác Lúa 3 Vụ Vùng
Gần Cống Đập và Hệ Canh Tác Lúa 3 Vụ Vùng Xa Cống Đập 54
So Sánh Kết Quả —- Hiệu Quả Kinh Tế 1ha Hệ Canh Tác Lúa 3 Vụ
Vùng Trong Đê Bao Cách Cống Đập Gần Nhất Nhỏ Hơn 1.000m (Vùng Gần Cống Đập) và Hệ Canh Tác Lúa 3 Vụ Vùng Ngoài Đê Bao
MNXim ĐO cce vo c4 228468 0665055913898400048508/8eensEins47ng35/ BNKXSEESS18109298m 0xx 3
Chỉ Phí Đầu Tư 1ha Hệ Canh Tác 2 Vụ Lúa - 1 Vụ Màu Hè Thu Sớm
(Dưa Hấu) Vùng Ngoài Đê Bao Năm 2004 -crerrre 61
XVi
Trang 17Bang 24: Tổng Hợp Chi Phi Đầu Tư 1ha Hệ Canh Tác 2 Vụ Lúa - 1 Vu Mau
Bảng 25:
Bảng 26:
Bảng 27:
Bảng 28:
(Dưa Hấu) Năm 2004 - -cssnntnerrtriteitririrrirrirrrtrrim 62
Tổng Giá Trị Sản Lượng Thu Hoạch lha Vụ Màu Hè Thu Sớm (Dưa
Hau) Ving Ngoài Đê Bao Năm 2004 -csecererrerrrrrrree 63
Kết quả — hiệu quả kinh tế lha hệ canh tác 2 vụ lúa 1 vụ màu (dưa
hấu) vùng ngoài đê bao năm 2004 -+xterrrrerrrrerrrrrrrrrrre 65
So Sánh Kết Quả — Hiệu Quả Kinh Tế lha Hệ Canh Tác 2 Lúa 1 Mâu (Dưa Hấu) Vùng Ngoài Đê Bao và Hệ Canh Tác Lúa 3 Vụ Vùng
Trong Đê Bao Năm 2004 -:-+-+cseereerrrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrer 66
So Sánh Kết Quả - Hiệu Quả Kinh Tế lha 2 Hệ Canh Tác Vùng
Ngoài Đê Bao: Hệ Canh Tác 2 Lúa - l1 Màu (Dưa Hấu) và Hệ Canh
Tác Lúa 3 Vụ Năm 2004 - -ss+nnhnhhhhhrerdirerirerrre 68
XVil
Trang 18DANH MUC CAC HINH
Trang
Hình 1: Minh Họa Hệ Thống Dé Bao tại Xã Phú Nhuận - 32
Hình 2:Biểu Đồ Dân Số và Lao Động Xã Phú Nhuận Phân Theo Giới Tỉnh
Hình 3: Biểu Đồ Biến Động Diện Tích - Sản Lượng Lúa Qua 2 Năm Trước
và Sau Khi Có Đê Bao - Ă{ S91 n1 cm 019 30 31
Hình 4: Đề Thị Lịch Thời Vụ Canh Tác Lúa Của Vùng Có Đê Bao 32
Hình 5: Đồ Thị Lịch Thời Vụ Canh Tác Lúa Vùng Ngoài Đê Bao 38
Hình 6: Mô Tả 2 Vùng Sản Xuất Trong Khu Vực Dé Bao Tại Xã Phú Nhuận 46
Hình 7: Biểu Đề Biến Động Giá Dưa Hấu Vụ Hè Thu Sớm Qua Các Năm
Trên Địa Bàn Huyện Cai Lậy - nsn‡nhhhttrerrrrrerrrrrrr 64
XVIH
Trang 19a ee SE eS eee Se = — a er oi
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bản đồ hành chánh xã Phú Nhuận và huyện Cai Lậy
Phụ lục 2: Xác định mẫu điều tra vùng trong đê bao năm 2004 ở xã Phú Nhuận
Phụ lục 3: Phiếu điều tra
Phụ lục 4: Một số hình ảnh về đê bao và lũ lụt
XIX
Trang 20Trong một nền kinh tế mà đặc thù là sản xuất nông nghiệp nhỏ, cá thể
như hiện nay ở Việt Nam thì vấn để phát triển kinh tế nông hộ là vấn để phù
hợp Một khi kinh tế nông hộ phát triển, bộ mặt nông thôn sẽ thay đổi dẫn đến
thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển và đưa nên kinh tế đi lên Nhưng phát triển kinh tế hộ cũng gặp rất nhiều khó khăn do những biến động về kinh tế,
chính trị, văn hóa — xã hội và nhất là thiên tai, lũ lụt Lũ lụt hàng nam ở đồng
bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gây những thiệt hại rất lớn cả về người và của
cho các địa phương mà nó di qua
Huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang là một trường hợp cụ thể:
Năm 2000, có lẽ không người dân nào trong huyện Cai Lậy có thể quên
được năm ấy: lũ đã làm cho 22 người thiệt mạng, gây thiệt hại về nhà cửa, thiệt
hại về sản xuất nông nghiệp như lúa phải thu hoạch non, lúa bị mất trắng, diện
tích hoa màu bị ngập, và thiệt hại về cơ sở vật chất như lũ làm ngập cầu
đường, đê đập bị vỡ, trường học, trạm y tế bị ngập, Ước tinh tổng giá trị thiệt
hại do lũ gây ra năm 2000 lên đến 138,756 tỷ đồng (UBND huyện Cai Lậy) Quả thật, đó là những con số không nhỏ đối với một huyện mà đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu dựa vào nông nghiệp
Tiếp đến là lũ năm 2001 tại huyện Cai Lậy, lũ đã làm 7 người chết, gây
thiệt hại về nhà cửa, thiệt hại về sản xuất nông nghiệp như lúa bị mất trắng, lúa
Trang 21
" ge ee eee es ee ora 7 oe
phải thu hoạch non, ao đầm bị ngập, sản lượng cá bị thiệt hại, thiệt hại về gia
súc, gia cầm, và còn thiệt hại về cơ sở hạ tầng như ngập cầu đường, trường
học, trạm y tế, Ước tính tổng giá trị thiệt hại do lñ gây ra nam 2001 là 58,714 tỷ
đồng (UBND huyện Cai Lậy)
Đến năm 2002, lũ ở huyện Cai Lậy lại làm 5 người thiệt mạng, gây thiệt
hại về sản xuất nông nghiệp như lúa bị mất trắng, gây ngập lụt vườn cây ăn trái,
thiệt hại về hoa màu, là rất lớn Bên cạnh đó, lũ còn làm cho đường giao
thông, cầu, trường học, tram y tế, bị ngập Ước tính tổng giá trị thiệt hại do lũ
năm 2002 gây ra là 28,562 tỷ đồng (UBND huyện Cai Lậy)
Như vậy, trong vòng 3 năm liên tiếp, lũ ở huyện Cai Lậy đã làm 32 người
thiệt mạng, ước tính tổng giá trị thiệt hại là 226,032 tỷ đồng
Những con số trên phần nào cũng thể hiện được những tác hại do lũ lụt
gây ra là rất lớn, rất nghiêm trọng, ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống — cả về vật
chất lẫn tinh thần —- của người dân vùng lũ
Tuy nhiên, chúng ta hãy khoan chú ý đến giá trị của những con số đó là
bao nhiêu, nó chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng thu nhập quốc nội (GDP)
trong năm của huyện Cai Lậy, thì chúng ta nhận thấy một điều rằng rằng: các
giá trị đó ngày càng giảm Nghĩa là: thiệt hại do lũ lụt gây ra hàng năm ở huyện
giảm Phải chăng lũ trong những năm gần đây không “dữ dội” và “hung bạo” so
với lũ những năm trước?
Lũ năm nào đến cũng mang theo nhiều tai họa cho người dân, và cho cả
hoạt động sản xuất nông nghiệp Có nhiều nguyên nhân khiến cho thiệt hại đo lũ
lụt gây ra hàng năm ở huyện Cai Lậy tỉnh Tiên Giang đều giảm Song, có một
nguyên nhân mà chúng ta không thể không kể đến, đó là do thường trực Tỉnh
Trang 22ủy, UBND tỉnh Tiền Giang, UBND huyện Cai Lay đã chỉ đạo thực hiện dự án:
“Ô Đê Bao Chống Lũ”
1.2 Sự cần thiết của đề tài
Lũ lụt ở ĐBSCL hàng năm là vấn đề đáng quan tâm hàng đầu, ảnh hưởng
mạnh mẽ đến sản xuất và đời sống của người dân Việc đắp đê ngăn lũ, kiểm
soát lũ nhằm giảm thiểu thiệt hại do lñã gây ra đã và đang mang lại những yếu tố
tích cực lẫn tiêu cực trong sắn xuất và đời sống của người dân vùng lũ Và với
một xã nằm ở phía Bắc Quốc lộ 1A, là một trong những xã hàng năm phải chịu
thiệt hại do lũ lụt nặng nể nhất và xã có hơn 85% diện tích đất tự nhiên là trồng
lúa, hơn 90% dân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp như xã Phú Nhuận
huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang thì dự án :*Ô Dé Bao Chống Lũ” của UBND
huyện đã ảnh hưởng như thế nào đến nghề trồng lúa của người dân trong xã?
Trước tình hình trên, được sự đồng ý của Ban Chủ Nhiệm khoa Kinh Tế,
trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, cùng sự hướng dẫn nhiệt tình của
Tiến sĩ Trần Thị Út, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:”ẢNH HƯỚNG CỦA ĐỀ
BAO NGAN LU DEN SAN XUAT LUA TAI XA PHU NHUAN HUYEN CAI LAY
TỈNH TIỀN GIANG” nhằm làm rõ ảnh hưởng của đê ngăn lũ đến nghề trồng lúa
của người dân nơi đây
1.3 Mục đích, ý nghĩa và nội dung nghiên cứu
1.3.1 Mục đích nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của đê bao đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhất là nghể trồng lúa của người dân trong đê bao và
ngoài đê bao, sản xuất lúa của những vùng trong để bao có gì khác nhau? So
sánh các hệ canh tác nhằm tìm ra hệ canh tác tốt nhất, thông qua đó có thể sử
Trang 23dung hop ly tai nguyen đất đai, vốn, lao động va gia tang thu nhập cho từng
nông hộ Người dân trong vùng đê bao được gì và mất gì? Qua đó, giúp ta thấy
được những tác động tích cực và tiêu cực của hệ thống đê ngăn lũ tại đây và có
một số giải pháp khả thi cần áp dụng cho địa phương
1.3.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Chủ điểm của để tài nhằm nêu lên hiệu quả của đê bao mang lại cho
người dân trong vùng thông qua hoạt động sản xuất lúa và những mặt hạn chế
mà đê bao mang lại Qua đó, kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo
cho các nhà hoạch định chính sách để có những chính sách đúng đắn, kịp thời và
phù hợp với điều kiện của địa phương
1.3.3 Nội dung nghiên cứu
Đề tài gồm năm chương, với nội dung chính như sau:
Chương!: Đặt vấn để Trong phan này, chúng tôi nêu lên lý do chọn đề
tài, mục đích, ý nghĩa và nội dung nghiên cứu đề tài
Chương 2: Trình bày cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Đề tài
nêu ra những cơ sở phương pháp luận để tiến hành nghiên cứu Ngoài ra chúng
tôi còn vận dụng các công thức và chỉ tiêu để nghiên cứu
Chương 3: Giới thiệu tổng quan về tài liệu và về địa bàn nghiên cứu Từ
đó cho thấy địa bàn nghiên cứu có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản
xuất lúa của người dân
Chương 4: Là chương chính của đề tài, phân tích và so sánh hiệu quả kinh
tế của việc sắn xuất lúa trong đê bao và ngoài đê bao Ngay trong khu vực sản xuất có đê bao thì có những sự khác biệt gì? Kết quả có được chủ yếu dựa theo
Trang 24kết quả khảo sát và đưa ra các giải pháp cũng như nhận định về hệ thống đê bao
toàn huyện
Chương 5: Từ những vấn để đã nghiên cứu rút ra những kết luận chung
về hệ thống đê bao Theo đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm giải quyết
một số vấn để còn vướng mắc, gây trở ngại của hệ thống đê bao cho sản xuất
lúa tại địa phương
1.4 Phạm vỉ nghiên cứu
> Không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bần xã Phú Nhuận
huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang
> Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu được lấy trong năm 2004
1.5 Giới hạn nghiên cứu
Do thời gian nghiên cứu ngắn cộng với yêu cầu đặt ra của để tài nên tôi
chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của đê bao đến nghề trồng lúa và không nghiên cứu
ảnh hưởng của đê bao đến môi trường sinh thái
Trang 25Chung 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Vai trò của kinh tế hộ
Hộ nông dân là đơn vị kinh tế ở nông thôn được Nhà nước và xã hội thừa
nhận Đây là đối tượng nghiên cứu chính của hâu hết các nhà nghiên cứu về lĩnh
vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp ở Việt Nam
Kinh tế hộ là một tổ hợp kinh tế đa ngành từ trồng trọt, chăn nuôi, chế
biến nông - lâm sản, nghề rừng, nghề biển, Ngoài ra, kinh tế hộ còn có khả
năng kết hợp kinh tế nông nghiệp với các ngành kính tế khác như: công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, thông qua các hoạt động kết hợp từ
khâu sản xuất đến khâu chế biến và khâu tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, chúng ta có
thể nói kinh tế hộ đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần không nhỏ trong
việc tạo ra tổng sản phẩm xã hội
2.1.2 Hiệu quả kinh tế hộ
Hiệu quả kinh tế hộ thể hiện quan hệ về chỉ phí đầu vào và giá trị đầu ra
có tính đến yếu tố giá cả đầu vào và đầu ra Một hộ nông dân được coi là sản
xuất có hiệu quả khi tốc độ tăng của đầu ra lớn hơn tốc độ tăng của đầu vào (tức
là hộ nông dân đó biết sử dụng một cách hợp lý các yếu tố đầu vào như đất đai,
vốn, lao động )
Trang 262.1.3 Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu cây trồng
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là một phạm trù triết học, được sử dụng để
biểu thị cấu trúc bên trong thể hiện tỷ lệ hoặc thành phân và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của một hệ thống, cơ cấu được biểu hiện như là một tập
hợp các mối liên hệ liên kết các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định
Vì vậy, khi nghiên cứu cơ cấu phải dựa trên quan điểm hệ thống Như
vậy, cơ cấu cây trồng là thành phần các loại cây được bế trí thành một hệ thống
theo không gian trong một cơ sở, một địa phương, một vùng của một Quốc gia
trong một thời gian nhất định, được bắt nguồn từ chủ thể sản xuất và nhu cầu thị trường, với mục đích tận dụng các nguồn nhân lực, các yếu tố tự nhiên để mang lại hiệu quả cao về kinh tế — xã hội
+ Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp
Khi nói đến sản xuất là phải nói đến hiệu quả kinh tế và tùy thuộc vào loại hình sản xuất mà hiệu quả kinh tế khác nhau Trong sản xuất nông nghiệp, yếu tố đầu tiên phải kể đến là đất đai và kế đến là lao động vì lao động là yếu
tố cần thiết để tạo ra của cải, vật chất và giá trị Trong khi đó, mỗi hộ nông dân
có điểu kiện rất khác nhau về trình độ sản xuất, lao động trong gia đình, quyền
sở hữu đất đai, vốn sản xuất, khi tính hiệu quả kinh tế phải tong hợp chỉ phí lao
động sống đã bỏ ra, trang thiết bị kỹ thuật cũng như độ phì của đất
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Để tìm hiểu ảnh hưởng của đê bao ngăn lũ đến sản xuất lúa, dé tài sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả, kết hợp với phương pháp nghiên cứu giải thích nhằm trình bày vấn để ngăn lũ ảnh hưởng đến sản xuất lúa tại địa phương
Trang 27Nhằm thu thập thông tin về sản xuất và thu nhập để so sánh hiệu quả sản
xuất vùng trong đê bao và ngoài đê bao, các số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp
đều được sử dụng
Ngoài ra, để thấy được hiệu quả mô hình sản xuất canh tác lúa 3 vụ ra
sao, để tài còn phỏng vấn điển hình một số hộ canh tác 2 vụ lúa 1 vụ màu, mà Ở
đây là dưa hấu, so sánh hiệu quả giữa hai mô hình nhằm nêu lên một số kiến
nghị sử dụng hợp lý đất đai trong vùng nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
2.2.1.1 Thu thập số liệu sơ cấp
Phương pháp điều tra chọn mẫu được áp dụng, chỉ điểu tra một số bộ phận
được chọn một cách ngẫu nhiên trong đối tượng điểu tra, sau đó suy rộng cho
tổng thể, tức những mẫu điều tra được xem là đại diện để đánh giá chung cho
tổng thể, cách chọn mẫu ngẫu nhiên này cho phép ấp dụng công thức của lý
thuyết thống kê để xác định đơn vị mẫu
Trang 28Bình quân gia quyền:
ô?: là phương sa
A.: là phạm vi sai số mẫu
—=n (số mẫu điều tra)
Trang 29Thu thập số liệu theo mẫu điều tra, bằng cách chọn mẫu ngẫu nhiên và
phỏng vấn trực tiếp 70 hộ trồng lúa, trong đó:
- 50 Hộ vùng trong đê bao (thuộc 4 ấp: Phú Lợi, Phú Bình, Phú Hòa và
Cha La)
- _ 20 Hộ vùng ngoài đê bao (thuộc 2 ấp: Phú Thuận và Phú Tiểu)
Vùng sắn xuất trong đê bao có được những thuận lợi như chủ động được
nguồn nước, người dân an tâm sản xuất hơn, không còn cảnh cắt lúa chạy lũ mỗi
khi lũ về nữa, Những mặt được của của vùng sản xuất trong đê bao cũng chính
là những mặt hạn chế của vùng sản xuất ngoài đê bao Tuy nhiên, sản xuất vùng
ngoài đê bao thường cho năng suất cao hơn, vì được phù sa bồi đắp (do lũ)
2.2.1.2 Thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập các số liệu về tình hình sản xuất nông nghiệp, đặc điểm — tinh
hình cơ bản của xã và huyện, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2004 và kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2005, các báo cáo về tổng kết công tác
PCLB - GNTT các năm Các thông tin này được thu thập tại Phòng Nông
Nghiệp huyện, UBND huyện Cai Lậy và ban Nông Nghiệp xã Phú Nhuận
2.2.2 Phương pháp phân tích
Tính toán tổng hợp tất cả số liệu thu thập, sử dụng phần mềm Excel để tiến hành chiết tính các chỉ tiêu kết quả — hiệu quả kinh tế của các hệ canh tác trong đê bao và ngoài đê bao Tác giả sử dụng phương pháp phân tích thống kê
mô tả, giải thích các số liệu thông qua các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh tế để
làm rõ những vấn đề cần nghiên cứu
10
Trang 30+ Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế
2.2.2.1 Tổng chí phí
Trong nghề trồng lúa có: chi phí vật chất và chỉ phí lao động
Tổng chỉ phí = Chi phí vật chất + Chi phí lao động
- _ Chỉ phí vật chất gồm có: chi phí giống, chỉ phí phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật, nhiên liệu (tưới, tiêu),
- Chi phí lao động gồm có: chỉ phí công trồng, công phun thuốc, công
bón phân, công bơm nước, công thu hoạch,
Trong chỉ phí lao động có chỉ phí lao động nhà được tính theo phí cơ hội
lao động bằng ngang giá với lao động thuê ngoài và chi phí lao động thuê thực
thụ trong sẵn xuất
2.2.2.2 Giá trị tổng sẵn lượng
Là chỉ tiêu tổng hợp được tính bằng tiền, phản ánh kết quả thu được từ sản xuất
Giá trị tổng sản lượng lúa = Đơn giá 1 kg lúa * Năng suất lúa
2.2.2.3 Lợi nhuận
Lợi nhuận là khoản tiền có được sau khi trừ các khoản chỉ phí
Lợi nhuận = Giá trị tổng sản lượng — Tổng chỉ phí sản xuất
Lợi nhuận là chỉ tiêu hết sức quan trọng trong sản xuất, nó quyết định sự thành công hay thất bại của người sản xuất Đây là khoản chênh lệch giữa chi
phí thu vào và chi phí bỏ ra Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả trực tiếp do đó lợi nhuận càng cao thì càng tốt
Ld
Trang 312.2.2.4 Thu nhập
Do đơn vị sản xuất là nông hộ cá thể sử dụng phần lớn lao động của nông
hộ trong quá trình sản xuất nên đánh giá đúng đắn mức sống của nông hộ cần
tính chỉ tiêu thu nhập
Thu nhập là một chỉ tiêu phản ánh khoản thu từng năm của nông hộ được
tính bằng:
Thu nhập = Tổng giá trị sản lượng — Chi phí thuê và mua ngoài
2.2.2.5 Tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí sản xuất (lần)
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí sản xuất = Lợi nhuận/ Tổng chỉ phí sản xuất
Tỷ suất này nói lên khi bổ ra một đồng chi phí sản xuất thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
2.2.2.6 Tỷ suất thu nhập theo chi phi san xuất (lần)
Tỷ suất thu nhập theo chỉ phí sản xuất = Thu nhập / Tổng chi phí sản xuất
Ý nghĩa: Tỷ suất lợi nhuận cho thấy cứ 1 đồng bỏ ra thì tạo ra được bao
nhiêu đồng thu nhập
2.2.2.7 Tỷ suất thu nhập theo doanh thu (lần)
Tỷ suất thu nhập theo doanh thu = Thu nhập / Doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng thu được từ sản xuất thí thu được bao nhiêu
Trang 32Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu
đồng doanh thu
Ngoài các chỉ tiêu đánh giá kết quả — hiệu quả kinh tế trên, ta còn dựa
vào những vấn đề khác phát sinh từ sau khi có hệ thống đê bao tại địa phương
như: lưu lượng lũ, về phương diện thủy học nó đã làm giảm điện tích dòng chảy,
và điều này có ảnh hưởng như thế nào đến những vùng xung quanh chưa có đê
bao,
13
Trang 33ee ee
Chương 3 TỔNG QUAN
3.1 Tổng quan về tài liệu
Đề tài tốt nghiệp:” nh Hưởng Của Đê Bao Ngăn Li Đến Sản Xuất
và Đời Sống Của Người Dân Xã Mỹ Luông Huyện Chợ Mới Tỉnh An Giang ”
năm 2002, tác giả: Nguyễn Hữu Trí, đã cho thấy :”Năng suất và hiệu quả kinh
tế cây lúa vùng trong đê bao thấp hơn vùng ngoài đề bao ? Và với một địa
bàn mới là xã Phú Nhuận huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang thì như thế nào? Phải
chăng tất cả những vùng sản xuất lúa trong đê bao năng suất và hiệu quả kinh tế đều thấp hơn vùng ngoài đê bao? Đó là những nội dung tiếp theo mà luận văn này muốn đề cập
3.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
3.2.1 Điều kiện tự nhiên xã Phú Nhuận
Phú Nhuận là một xã đông dân nằm cách thị trấn Cai Lậy 8km về phía
Tây Xã có diện tích tự nhiên là 1.260 ha, trong đó đất nông nghiệp là 1.067 ha,
chiếm khoảng 85% đất tự nhiên toàn xã (chủ yếu là trồng lúa) Theo thống kê mới nhất thì xã có 2.063 hộ với 9.647 người sinh sống trên 6 ấp
Vì khu dân cư nằm đan xen trong vùng sản xuất lúa (khu đân cư chủ yếu
tập trung ở hai bên bờ sông, phía sau khu dân cư là vùng sẵn xuất lúa) nên hệ
thống đê bao ngăn lũ tại địa phương vừa bảo vệ được lúa vừa tránh tổn hại về
người và của khi có lũ
Trang 343.2.1.1 Vi tri dia ly
Xã Phú Nhuận nằm về phía Bắc Quốc lộ 1A Vị trí địa lý được xác định
như sau:
Phía Đông giáp xã Bình Phú, huyện Cai Lậy
Phía Tây giáp xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy
Phía Nam giáp xã Bình Phú, huyện Cai Lậy
Phía Bắc giáp xã Phú Cường và Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy
3.2.1.2 Địa hình - thổ nhưỡng
Xã Phú Nhuận có địa hình tương đối bằng phẳng, cao về phía Bắc và dốc
về phía Nam (giáp Quốc lộ 1A) với độ dốc 6°, kết hợp với hệ thống sông ngòi
chằng chịt rất thuận lợi cho việc tưới, tiêu nước trong sản xuất nông nghiệp cũng
như trong việc đi lại và vận chuyển nông sản hàng hóa
Về thổ nhưỡng toàn xã có 2 nhóm đất chính:
- Nhóm đất phù sa ngọt: có diện tích 1.235 ha, chiếm 98% đất tự nhiên,
phân bổ hầu hết trên đất nông nghiệp của xã Đất giàu mùn, hàm
lượng chất độc thấp, phù hợp cho nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cay
4
lúa
- Nhóm đất phèn: có diện tích 25 ha, chiếm 2% đất tự nhiên Là đất có
thành phần cơ giới nặng, giàu hữu cơ nhưng chưa phân hủy hết, lượng chất độc tương đối cao
3.2.1.3 Đất đai
Tổng diện tích đất toàn xã Phú Nhuận là 1.260 ha, trong đó:
- Đất sản xuất nông nghiệp: 1.067,8 ha
15
Trang 35Đất vườn tap: 58,7 ha
Nguồn tin: Ban nông nghiệp xã Phú Nhuận
Số liệu Bảng 1 cho thấy đất đai ở xã chủ yếu là đất nông nghiệp, chiếm
84,75% diện tích đất toàn xã Đất vườn tạp có diện tích 58,7 ha, chiếm 4,66%,
đứng thứ hai trong cơ cấu đất đai của xã Đất chưa sử dụng chủ yếu là sông ngòi,
kênh rạch, chiếm 3,78%, góp phần đáng kể vào việc vận chuyển, di lại, tưới
tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp được tốt hơn
3.2.1.4 Khí hậu và thời tiết
Xã Phú Nhuận huyện Cai Lậy nằm trong chế độ khí hậu chung của miền
Tây Nam Bộ
Nền nhiệt cao và ổn định quanh năm
16
Trang 36- Khi hau chia thanh hai mùa rõ rệt: mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 11
Dương lịch; mùa khô, từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
3.2.1.4.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình 27,9°C, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm
không lớn khoảng 3 — 5C Tháng 4 và tháng 5 có nhiệt độ bình quân cao nhất:
28 _ 300C; tháng 12 và tháng 1 có nhiệt độ bình quân thấp nhất: 23 - 25C Biên
độ nhiệt ngày và đêm thay đổi lớn thuận lợi cho sự tăng trưởng cây trồng
Tổng tích ôn cao 9.800 — 10.0002C/năm có khả năng bố trí sản xuất nông
nghiệp nhiều vụ/năm và thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản
3,2.1.4.2 Độ ẩm
Độ ẩm không khí trung bình 79,2% và thay đổi theo mùa Mùa mưa độ ẩm
cao và cao nhất vào tháng 9 là 86,8%; Mùa khô ẩm độ thấp, tháng 3 còn 71%
Lượng thoát hơi bình quân 1.183 mm/năm, trung bình 3,3 mm/ngày Mùa nắng
lượng bốc hơi tăng cao gây bất lợi cho sinh lý cây trồng
3.2.1.4.3 Mưa
Lượng mưa bình quân năm là 1.219 mm Tháng 9 và tháng 10 là hai tháng
có lượng mưa cao nhất trong năm, tháng 2 hầu như không có mưa
Lượng mưa trong mùa khô chỉ bằng 1/10 lượng mưa mùa mưa Ngay trong
mùa mưa, lượng mưa cũng phân bổ không đều, thường xuất hiện những đợt dài
ngày không mưa, nhất là vào tháng 8 Dương lịch (hạn bà chằng)
3.2.1.4.4 Gió
Xã chịu ảnh hưởng của hai mùa gió chính: gió mùa Tây - Nam và gió
mùa Đông - Bắc Gió mùa Tây - Nam mang theo nhiều hơi nước, thổi vào mùa
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HcM
A
Trang 37
mưa Còn gió mùa Đông - Bắc thịnh hành, thổi cùng hướng với các cửa sông,
làm gia tăng tác động thủy triều, được gọi là gió chướng
3.2.1.5 Nguồn nước và thủy văn
3.2.1.5.1 Nguồn nước
Xã có nguồn nước ngọt phong phú từ sông Tiền vào Đây là nguồn cung
cấp nước chủ yếu cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong xã thông qua
mạng lưới kênh rạch chằng chịt, các trục kênh chính chạy theo hướng Nam -
Bắc, như kênh Bình Phú —- Ban Dày,
3.2.1.5.2 Thủy văn
Xã Phú Nhuận chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ bán nhật triều từ biển
Đông qua sông Tiền, là một nhánh của sông Cửu Long Hàng năm, các xã phía
Bắc Quốc lộ 1A nói chung và xã Phú Nhuận nói riêng, là các xã thường chịu lũ
lụt nặng nề nhất Lũ thường xuất hiện từ tháng 9 đến thang 11 rồi rút dần Từ khi
hệ thống đê bao được thực hiện và đi vào hoạt động thì không còn tình trạng
ngập lụt như trước nữa
+ Hệ thống các trạm bơm phục vu san xuất nông nghiệp xã Phú Nhuận
Bảng 2:Hệ thống các trạm bơm phục vụ sản xuất nông nghiệp
Nguồn tin: Ban nông nghiệp xã Phú Nhuận
Với 4 ấp trong khu vực đê bao, chỉ có 2 ấp là có các trạm bơm mới được
xây dựng nhằm đắm bảo sản xuất cho người dân Khi thu hoạch vụ 3 xong, lũ
về, hệ thống cống được tháo cho nước vào đồng ruộng, đất được cày xới, ngâm
18
Trang 382+ eee uw: ee ett 4s ee a ee
lũ Đến đâu tháng 10, tiến hành xuống cống và lấp đặt máy bơm tháo nước ra để
đảm bảo thời gian xuống giống vụ Đông Xuân sớm
Đối với 2 ấp còn lại trong đê bao nhưng chưa có các trạm bơm phục vụ
sản xuất nông nghiệp thì để có thể kịp thời xuống giống vụ Đông Xuân sớm, hệ
thống các máy bơm của người dân được lấp đặt để tháo nước ra ngoài và được
gọi là “bơm tập đoàn `”
+ Khái quát tình hình lẽ lụt ở huyện Cai Lậy
Lũ lụt là một hiện tượng thiên nhiên xảy ra hàng năm tại vùng đồng bằng
sông Cửu Long (ĐBSCL) Các cơn lũ bắt đầu khi nước sông Cửu Long dâng cao
làm ngập vùng Savannakhet và Pakse ở miền Nam Lào rồi đến vùng Kratie Ở
miền Đông Cao Miên Nước lũ từ thượng lưu sông Tiển và sông Hậu chảy vào nước ta rồi thoát ra biển Đông
Vùng ngập lũ ở ĐBSCL được phân chia thành 4 vùng: Đồng Tháp Mười,
Tứ Giác Long Xuyên, vùng trũng Tây sông Hậu và vùng giữa sông Tiền và
Sông Hậu Lũ ở huyện Cai Lậy chịu ảnh hưởng trực tiếp từ lũ sông Tiền và vùng
Cao điểm lũ lụt diễn ra trong giai đoạn 2 khi mực nước sông Tiền ở Tân
Châu cao hơn.4.2m, và mực nước sông Hậu ở Châu Đốc cao hơn 3,5m Đây là
những tiêu chuẩn của Ủy ban Quốc tế Sông Mêkông dùng để định nghĩa mỗi khi
ĐBSCL, bị lụt
19
Trang 39Giai đoạn 3 thường bắt đầu từ tháng 10 khi mực nước hạ thấp dần đến
cuối tháng 11
Như vậy, thời gian lũ diễn ra đã ảnh hưởng đến việc canh tác lúa vụ Ì và
vụ 3 Với vụ Đông Xuân (vụ 1), phải đến cuối tháng 11 thì việc xuống giống mới
bắt đâu Việc xuống giống trễ như vậy sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng
cây trồng, điều kiện khí hậu - thời tiết không thuận lợi, có nhiều sâu bệnh hơn,
Với vụ Hè Thu chính vụ (vụ 3), việc thu hoạch vào khoảng tháng 8 đến tháng 9,
đó cũng là thời điểm lũ về Việc thu hoạch gập rất nhiều khó khăn, phải thu
hoạch non để chạy lũ, làm giảm năng suất và sản lượng lúa địa phương
Như trên đã trình bày, lũ lụt ở ĐBSCL bắt đầu do nước lũ ở thượng lưu
sông Cứu Long Nước lũ vùng thượng lưu do đâu mà có? Hàng nam những trận
bão biển và gió mùa Tây Nam đã gây nên những trận mưa lớn làm mực nước
sông Cửu Long dâng cao Nhất là những cơn mưa chính vụ với khối lượng nước
khổng lỗ đổ xuống vùng đầu nguồn sông Mê-Kông, do không còn vành đai rừng
bảo hộ đầu nguồn nên nước đổ về đồng bằng với tốc độ nhanh và dâng lên rất mau Từ cuối tháng § mực nước sông Tiển bắt đầu dâng cao, vào cuối tháng 9 và
đầu tháng 10 có khi lên đến 1,2 đến 1,4m, gây nhiều thiệt hại cả về người và
của cho những nơi mà nó di qua
Tuy nhiên, đây lại là nguồn nước mang nhiều phù sa bởi đắp cho đồng ruộng Do đó sau lũ, vụ sản xuất Đông Xuân thường cho năng suất cao Lợi và hại đích thực là hai mặt của vấn dé lũ, không thể nhìn nhận một cách phiến diện trong việc chọn đối sách với lũ ở các vùng ngập lũ
20
Trang 40+ Hệ thống dé bao ngăn lũ ở huyện Cai Lay
Với những nhận định như trên, các nhà làm chính sách đã chủ động xây
dựng các công trình kiểm soát lũ nhằm điều hòa lưu lượng nước, chủ động sản
xuất nhằm nâng cao đời sống cho người dân, tránh những thiệt hại không đáng
có xảy ra hàng năm
Với các mục tiêu đó, UBND huyện Cai Lậy đã tiến hành xây dựng hệ
thống đê bao ngăn lũ từ năm 1997 Tại huyện Cai Lậy, đê bao có 2 loại: đê bao
khép kín (bao vườn cây ăn trái, đê bao này chủ yếu áp dụng cho các xã phía
Nam Quốc lộ 1A) và đê bao hở (có ở các xã phía Bắc Quốc lộ 1A của huyện —
những xã có điện tích trồng lúa rất lớn)
Đê bao ở xã Phú Nhuận là đê bao hớ, tất cả đều làm bằng đất, bảo vệ hơn
692ha lúa, chiếm 64,85% trong tổng diện tích đất nông nghiệp toàn xã Hệ thống
đê bao hở này có được những ưu điểm như: có thể tháo - lấp các cống đập dễ
đàng, không tốn nhiều chi phí và công sức
Vào khoảng tháng 8 dương lịch hàng năm là lũ về, nếu bà con chưa thu
hoạch vụ 3 xong thì hệ thống các cống đập này sẽ được lấp xuống, ngăn không
cho nước lũ vào đông ruộng, đảm bảo thu hoạch vụ 3 đúng tiến độ Và đặc biệt
với hệ thống đê bao hở này, sau khi thu hoạch vụ 3 xong, các cống đập sẽ được
tháo lên cho nước vào đông ruộng, đất được cày xới ngâm lũ, thực hiện tốt khâu
vệ sinh đồng ruộng, giúp đạt năng suất và sản lượng cao Đến khoảng đầu tháng
10 (dương lịch), hệ thống các trạm bơm (đặt tại các cống đập) được lấp đặt để
tháo nước ra ngoài, nhằm đẩm bảo việc xuống giống vụ Đông Xuân sớm
Từ khi hệ thống đê bao này ra đời, thiệt hại do lũ gây ra hàng năm Ở
huyện Cai Lậy đều giảm: năm 2000, lũ gây thiệt hại về nhà cửa, lúa phải thu
VÀ