1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế lượng ứng dụng trong tài chính

73 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Lượng Ứng Dụng Trong Tài Chính
Tác giả Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Nhật Uyên, Đỗ Thị Diệu Uyên, Cao Thị Mỹ Thị, Nguyễn Thị Thùy
Người hướng dẫn TS. Phan Bùi Gia Thủy
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.1 Goi ý: Sinh viên thực hiện đếm số lượng giảng viên theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; theo Khối ng

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KHOA TÀI CHÍNH - KẺ TOÁN

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KHOA TÀI CHÍNH - KẺ TOÁN

Trang 3

DANH SACH NHOM THUC HIEN

STT Họ tên Mã số sinh viên Vai trò bo

1 Nguyễn Thị Như Quỳnh 2100006379 Nhóm trưởng 100%

2 Nguyễn Thị Thu Huệ 2100006389 Thành viên 100%

3 _ Phan Nhật Uyên 2100003559 Thành viên 100%

4 _ Đỗ Thị Diệu Uyên 2100007682 Thành viên 100%

5 _ Cao Thị Mỹ Thị 2100006627 Thành viên 100%

6 Nguyễn Thị Thùy 2100004598 Thành viên 100%

Trang 4

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

1 Cầu trúc của tiêu luận

2 Nội dung tiểu luận

2.1 Nội dung thành phần

TP.HCM, ngày 10 tháng 2 năm 2023

(Ký tên)

Trang 5

DANH SACH NHOM THUC HIEN cssscssesssssscssessessssssssssssssssessssssssessesesescancesseeees i NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN wii

0/10/9000 iii PHAN 1 THONG KE MO TA 1

0185 1 01812711 oO 1 010111 2 3 01050718 5 0101115 8 Cau 1.6 10 Cau 1.7 12 PHAN 2: UOC LUQNG HOI QUY 14

Câu 2.2 17

00080002105 ššẴẴẪ 20 )710800/900))3989:00909)0080 11117 20 PHỤ LỤC 2 KÉT QUÁ THÓNG KÊ TỪ PHẢN MÈM PHẦN TÍCH 29

il

Trang 6

LOI MO DAU

- Hoạt động nghiên cứu khoa học là một trone những đề tài luôn được tìm hiểu những điều chưa biết về nó, là những vấn đề cần được giải quyết xoay quanh về vấn đề của xã hội Cần tham khảo và tìm tòi những kiến thức bên ngoài, cần có năng lực chuyên môn để thực hiện được những đề tài nghiên cứu khoa học một cách tốt nhất

- Kêt quả của việc nghiên cứu khoa học là những phát hiện mới về kiên thức, bản chất, tinh thực tiên mà các đê tài nghiên cứu Nghiên cứu khoa học sé giup chúng ta nghiên cứu tât cả các khía cạnh của thê øiới về mọi lĩnh vực

- Hiện nay, việc nghiên cứu khoa học ngày cảng trở nên cần thiết hơn nhằm giúp cho công

tác nghiên cứu đạt được hiệu quả và phát triển mạnh mẽ hơn Và là bàn đạp để việc nghiên cứu khoa học trở nên phát triển ngày càng cao để có thê tác động vào nhận thức của con người vả thành công trong việc quyết định vào hoạt động nhận thức và cải tạo thế ĐIỚI, biết được tầm quan trọng của việc nghiên cứu khoa học, nhằm có động lực để thúc đây cho nghiên cứu khoa học phát triển vượt trội hơn

IV

Trang 7

PHAN 1 THONG KE MO TA

Cau 1.1

a Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.1 (Goi ý: Sinh viên thực hiện đếm số lượng giảng viên theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; theo Khối ngành công tác: Kỹ thuật và Xã hội; và theo Trình độ chuyên môn: Đại học, Thạc sĩ, và Tiến sĩ)

Bảng 1.1 Thống kê mẫu nghiên cứu

b Mô tả kết quả thống kê về đặc điểm giới tính, khối ngành công tác, và trình độ

chuyên môn của giảng viên (rong Bảng 1.1

- Từ kết quả thống kê có thê thấy về giới tính nữ giới chiếm nhiều hơn nam giới 6,4%, giảng

viên theo Khối ngành công tác Kỹ thuật nhiều hơn giảng viên công tác ngành Xã hội 22%, trình độ chuyên môn Thạc sĩ nhiều hơn gấp 6 lần so với trình độ chuyên môn Đại học và nhiều gấp 4 lần so với trình độ chuyên môn Tiến sĩ

c Có nhận xét tông quan gì về đặc điểm mẫu nghiên cứu trong Bảng 1.1?

- Trong mẫu nghiên cứu ta có thê thấy nữ nhiều hơn nam nhưng không đáng kẻ, giảng viên khối ngành công tác kỹ thuật nhiều hơn so với giảng viên khối ngành công tác xã hội, trình

độ chuyên môn Thạc sĩ nhiều hơn gấp 2 lần so với chuyên môn đại học và chuyên môn tiến

sĩ cộng lại

=> Qua bảng nghiên cứu ta thấy được thì trường đang đối mặt với sự thiếu hụt Tiến sĩ, bởi

vì trình độ chuyên môn của Tiến sĩ thì cần rất nhiều chuyên môn và kiến thức chuyên sâu, tốn khá nhiều thời gian để làm những bài nghiên cứu nên việc có được trình độ Tiến sĩ là một việc khó đề đạt đến trình độ này

Câu 1.2

a Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.2 (Gợi ý: Sinh viên tính giá trị trung bình của bốn biến nghiên cứu liên quan dén “Tam quan trọng của NCKH” theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội Đồng thời thực hiện kiểm định sự khác biệt của các biến nghiên cứu theo giới tính, giữa nam và nữ; và theo khối ngành, giữa khối Kỹ thuật và

Xã hội)

Trang 8

¬

› ẫ lên Giới tính Khỗi ngành

cuu Nam Nir t-test Kỹ thuật Xã hội test NCKH tạo vị thê cho nhà trường 4.45 445 444 0124 4.37 456 -1.615

2 NCKH giúp nâng cao năng lực 4.37 439 435 0.398 426 455 -2434 ” chuyên môn

Từ kết quả thống kê ta có thể thấy, biến NCKH tạo vị thế cho nhà trường có mẫu nghiên cứu cao nhất là 4.45 và biến NCKH giúp nâng cao chất lượng giảng dạy có mẫu nghiên cứu

thấp nhất là 4.26 Nghiên cứu thê hiện “Tầm quan trọng của NCKH” theo giới tính giảng

viên nam nhiều hơn giảng viên nữ, theo khối ngành thì giảng viên theo khối ngành kỹ thuật

ít hơn khối ngành xã hội

c Có sự khác biệt nào về các biến nghiên cứu liên quan đến “7m quan trọng của NCNH” theo giới tính, giữa giảng viên nam và nữ; và khác biệt theo khối ngành công tác, giữa giảng viên ở khối ngành Kỹ thuật và Xã hội trong Bảng 1.2 hay không?

Không có sự khác biệt nào về các biến nghiên cứu liên quan đến “Tầm quan trọng của

NCKH” theo giới tính giữa giảng viên nam và giảng viên nữ, mắc dù giảng viên nam nhiều hơn giảng viên nữ nhưng không đáng kế (chênh nhau từ khoảng 0.01 - 0.22) Có sự khác

biệt về các biến nghiên cứu liên quan đến “Tầm quan trọng của NCKH” giữa giảng viên về khối ngành cụ thê ở NCKH giúp nâng cao năng lực chuyên môn giữa giảng viên khối ngành

kỹ thuật và giảng viên khối ngành xã hội với mức ý nghĩa 5%

d Rút ra được kết luận gì từ kết quả thống kê ở Bảng 1.2?

Bảng 1.2 cho ta thấy được tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học đối với các giảng viên

cả nam và nữ, kế cả những nhóm ngành kỹ thuật hay xã hội Khi mà nghiên cứu về các vấn

đề khoa học thì sẽ nâng cao được năng lực chuyên môn của giảng viên đó và khi tham gia

đề tài nghiên cứu khoa học đạt được kết quả tốt thì góp phần nâng cao vị thế và uy tín của chính bản thân giảng viên, đồng thời khắng định vị thế và uy tín của trường với xã hội Vì, một trone những tiêu chí để đánh giá, xếp hạng các trường đó chính là mảng nghiên cứu khoa học của giang vién

Trang 9

Cau 1.3

a Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.3 (Gợi ý:

Sinh viên tính giá trị trung bình của tám biến nghiên cứu liên quan đến “Động lực

thúc đây NCKH” theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội Đồng thời thực hiện kiểm định sự khác biệt của các biến nghiên cứu theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội)

Bang 1.3 Động lực thúc đấy nghiên cứu khoa học

- Giới tính Khôi ngành Mẫu nghiê

Động lực thúc đấy NCKH sứ om Kỹ Xa

Nam Ni (test thuật hội #-⁄s/

1 Để góp tri thức vào sự hiểu biết 4.28 433 424 0.746 421 440 -1415

5, Để giảm bớt khối lượng giảng dạy 3.66 3.52 3.79 -1.597 3.42 404 -3688 '”

6 Đề được tăng lương trước thời hạn 3.47 348 3.45 0.176 3.31 3.71 -2.189 ™

7 Dé duge phong hoc ham PGS/GS 3.30 3.21 327 -0.812 3.22 3.42 -0.972

8 Dé duoc dé bat, bé nhiém 3.28 3.27 3.29 -0.111 3.21 3.40 -1.006

muc y nghia 1%; mic y nghia 5%; * mức ý nghĩa 10%

b Mô tả kết quả thống kê của các biến nghiên cứu thể hiện “Động lực thúc day NCKH” theo Mau nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành công tac trong Bang 1.3

Theo giới tính: Nam và Nữ

- Mẫu nghiễn cứu cao nhất (4.28) Qua phần kết quả thống kê cho thấy, biến Để góp tri thức vào sự hiểu biết của cộng đồng thì giữa nam và nữ chênh lệch nhau không đáng ké

(nam: 4.33 nữ: 4.22) và không có ý nghĩa thông kê

- Qua phần kết quả thống kê cho thấy, biến Để giải quyết các vẫn đề trong xã hội thì giữa

nam và nữ chênh lệch nhau không đáng kể (nam: 4.14, nữ:4.84), và có ý nghĩa thống kê ở

mức 10%

Trang 10

- Mẫu nghiên cứu thấp nhất (3.28) Qua phần kết quả thống kê cho thấy, biến Ð được đề bạt, bố nhiệm thì giữa nam và nữ chênh lệch nhau không đáng kế (nam: 3.27 , nữ: 3.29), va không có ý nghĩa thống kê => Qua đó, thây được rằng sự được đề bạt, bổ nhiệm thì chỉ là yếu tố nhỏ để góp phần làm động lực thúc đây nghiên cứu khoa học

- Các biến còn lại thì chênh lệch không quá đáng kẻ, tỉ lệ chỉ chênh nhau từ 0.01 — 0.27 va

không có ý nghĩa thống kê

Theo khối ngành công tác:

- Qua phan két quả thống kê cho thấy, để đáp ứng quy định của nhà trường thì giữa kỹ thuật

và xã hội chênh lệch nhau đáng kế (kỹ thuật: 3.77, xã hội: 4.31=>chênh nhau 0.54)và có ý

nghĩa thống kê ở mức 1%

- Qua phân kết quả thông kê cho thay, dé giảm bớt khối lượng giảng dạy thì giữa kỹ thuật và

xã hội chênh lệch nhau đáng kế (kỹ thuật: 3.42, xã hội: 4.04=>chênh nhau 0.68) và có ý

nghĩa thống kê ở mức 1%

- Qua phần kết quả thông kê cho thấy, đê được tăng lương trước thời hạn thì giữa kỹ thuật

và xã hội chênh lệch nhau không đáng kế (kỹ thuật: 3.31, xã hội: 3.71) và có ý nghĩa thống

kê ở mức 5%,

- Các biến còn lại thì không có mức chênh lệch nào đáng kế chỉ từ khoảng từ 0.12 — 0.2 va các biến Để góp trí thức vào sự hiểu biết của cộng đồng, Để được công nhận năng lực nghiên cứu, Đề giải quyết các vẫn đề trong xã hội, Để được phong học hàm PGS/GS, Dé được đề bạt, bổ nhiệm thì không có y nghia thống kê

c Có sự khác biệt nào về các biến nghiên cứu liên quan đến “Động lực thúc day NCNH” theo giới tính, giữa giảng viên nam và nữ; và khác biệt theo khối ngành công

tác, giữa giảng viên ở khối ngành Kỹ thuật và Xã hội trong Bảng 1.3 hay không?

Theo giới tính, giữa giảng viên nam và nữ

- Có sự khác biệt nào về các biến nghiên cứu liên quan đến “Động lực thúc đây NCKH”

theo theo giới tính cụ thể là để giải quyết các vấn đề trong xã hội giữa giảng viên nam và

giảng viên nữ cao có mức ý nghĩa 10%

Theo khối ngành công tác

- Có sự khác biệt biến nghiên cứu liên quan đến đến “Động lực thúc đẩy NCKH” theo khối

ngành cụ thé là để đáp ứng quy định của nhà trường giữa giảng viên ở khối ngành Kỹ thuật

và Xã hội có mức ý nghĩa 1%

- Có sự khác biệt biến nghiên cứu liên quan đến đến “Động /ực thúc đẩy NCKH” theo khối

ngành cụ thể là để giảm bớt khối lượng giảng dạy giữa giảng viên ở khối ngành Kỹ thuật và

Xã hội có mức ý nghĩa 1%

Trang 11

- Có sự khác biệt biến nghiên cứu liên quan đến đến “Động iực thúc đẩy NCKH” theo khối

ngành cụ thê là để được tăng lương trước thời hạn giữa giảng viên ở khối ngành Kỹ thuật và

Xã hội có mức ý nghĩa 5%

d Rút ra được kết luận gì từ kết quả thống kê ở Bảng 1.3?

- Từ bảng kết quả thống kê 1.3 cho thấy được rằng có nhiều động lực để thúc đây việc nghiên cứu khoa học mà yếu tố quan trọng và tiên quyết góp phần nhiều giảng viên tham gia

là góp tri thức vào sự hiểu biết của cộng đồng chiếm số lượng lớn và cả hai khối ngành khoa học và kỹ thuật cũng chiếm tỉ trọng cao Khi chúng ta thực hiện đề tài nghiên cứu nào đó mà đạt được kết quả cao thì sẽ được mọi người và chính những người có năng lực chuyên môn sâu và nhiều kinh nghiệm thi sẽ được công nhận năng lực của chúng ta

- Và một trong những động lực đề thúc đây việc nghiên cứu khoa học là giải quyết các vấn

đề trong xã hội, bởi vì khi chúng ta nghiên cứu khoa học thì sẽ tập trung về những vấn để

mà trong xã hội diễn ra hằng ngày và tìm ra những giải pháp để mà khắc phục được những thực trạng xã hội hiện nay Khi đủ trình độ để làm được bài nghiên cứu khoa học thi sé dap ứng được những quy định về năng lực và chuyên môn để mà làm việc cho nhà trường vả có hiệu quả, năng suất làm việc tốt

- Động lực ø1úp chúng ta nghiên cứu khoa học là việc tăng lương trước thời hạn sẽ đáp ứng được nhu cầu cuộc song, con la co so dé chung ta phan đấu, nỗ lực đạt được những thành tích nhất định và sẽ nâng cao được hiệu quả làm việc Và không những thế, đạt nhiều thành tích và bài nghiên cứu thật sự có sức ảnh hưởng, lan truyền đến cộng đồng trong xã hội thì việc được phong và đề bạt, bỗ nhiệm lên chức là việc chúng ta sẽ thực hiện được

Câu 1.4

a Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.4 (Gợi ý: Sinh viên tính giá trị trung bình của tám biến nghiên cứu liên quan đến “Các kỹ năng NCKH đạt được” theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội Đồng thời thực hiện kiểm định sự khác biệt của các biến nghiên cứu theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội)

Trang 12

Mẫu Giới tính Khối ngành

cuu Nam Nữ test thuật hội étest

1 Thu thập, phân tích và xử lý sô liệu 3.72 3.79 3.65 0.922 3.65 3.82 -L120

2 Tiếng anh học thuật 3.70 376 3.65 0.739 3.59 3.87 -1961

3 Téng quan nghién ciru trong vả ngoài 3.68 3.74 3.63 0.792 3.65 3.71 -0.295 nước

4 Việt bài báo khoa học theo chuân 3.48 353 343 0.628 3.50 3.44 0.377 mực quôc tê

5 Thuyết trình tại hội thảo quốc tế 3.45 3.50 3.41 0.560 3.47 3.44 0.182

6, Chủ trì, làm chủ nhiệm thực hiện dé 3.38 355 323 1942 349 320 1712 tai

7 Viết đề cương có khả năng xin được 3.31 329 333 -0.254 3.30 333 -0.136

tài trợ

§ Nghiệp vụ về kế toán thực hiện dự 3.17 339 297 2.600" 336 2.87 2968” án/đề tài

T mức ý nghĩa 1%; `” nức ý nghĩa 5%; ` mức ý nghĩa 10%

b Mô tả kết quả thông kê của các biến nghiên cứu thể hiện “Các kỹ năng NCKH da dat được” theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành công tác trong Bảng 1.4

Theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ

- Mẫu nghiễn cứu cao nhất Qua phần kết quả thông kê cho thay, thu nhập, phân tích và xử

lí số liệu giữa nam và nữ chênh lệch nhau không đáng kể (nam: 3.79 nữ: 3.65) và không có

ý nghĩa thông kê

Phần kết quả thông kê cho thấy:

- Tiếng anh hoc thuật giữa nam và nữ chênh lệch nhau không đáng kê (nam: 3.76, nữ: 3.65)

và không có ý nghĩa thống kê

- Tông quan nghiên cứu trong vả ngoài nước giữa nam vả nữ chênh lệch nhau không đáng

kế (nam: 3.74, nữ: 3.63) và không có ý nghĩa thông kê

- Viết bài báo khoa học theo chuẩn mực quốc tế siữa nam và nữ chênh lệch nhau không đáng kế (nam: 3.53, nữ: 3.43) và không có ý nghĩa thông kê

- Thuyết trình tại hội thảo quốc tế giữa nam và nữ chênh lệch nhau không đáng kể (nam:

3.50, nữ: 3.41) và không có ý nghĩa thống kê

- Chủ trì, làm chủ nhiệm thực hiện đề tài giữa nam và nữ chênh lệch nhau không dang ké

(nam:3.55, nữ: 3.23) và có ý nghĩa thống kê 10%

- Viết đề cương có khả năng xin được tài trợ giữa nam và nữ chênh lệch nhau không dang

kế (nam: 3.29, nữ: 3.33) và không có ý nghĩa thông kê

Trang 13

- Mẫu nghiên cứu thấp nhất Phần kết quả thông kê cho thấy, nghiệp vụ về kế toán thực hiện

dự án/ dé tài giữa nam và nữ chênh lệch nhau không đáng kế (nam: 3.29, nữ: 2.97) và có ý

nghĩa thống kê 5%

Theo Khối Ngành:

- Qua phần kết quả thống kê cho thấy, thu nhập, phân tích và xử lí số liệu giữa kỹ thuật và

xã hội chênh lệch nhau không đáng kế (kỹ thuật: 3.65, xã hội: 3.82) và không có ý nghĩa thông kê

Kết quả thông kê cho thấy:

- Tiếng anh hoc thuật giữa kỹ thuật và xã hội chênh lệch nhau không đáng kể (kỹ thuật:

3.59, xã hội: 3.87) và có ý nghĩa thống kê 10%

- Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước giữa kỹ thuật và xã hội chênh lệch nhau không đáng kế (kỹ thuật: 3.65, xã hội: 3.71) và không có ý nghĩa thống kê

- Viết bài báo khoa học theo chuẩn mực quốc tế siữa kỹ thuật và xã hội chênh lệch nhau

không đáng kế (kỹ thuật: 3.50, xã hội: 3.44) và không có ý nghĩa thống kê

- Thuyết trình tại hội thảo quốc tế giữa kỹ thuật và xã hội chênh lệch nhau không đáng kế (kỹ thuật: 3.47, xã hội: 3.44) và không có ý nghĩa thông kê

- Chủ trì, làm chủ nhiệm thực hiện đề tài oiữa kỹ thuật và xã hội chênh lệch nhau không

đáng kế (kỹ thuật:3.49, xã hội: 3.20) và có ý nghĩa thống kê 10%

- Viết đề cương có khả năng xin được tài trợ p1ữa kỹ thuật và xã hội chênh lệch nhau không đáng kế (kỹ thuật: 3.30, xã hội: 3.33) và không có ý nghĩa thống kê

- Nghiệp vụ về kế toán thực hiện dự án/ đề tài sIiữa kỹ thuật và xã hội chênh lệch nhau

không đáng kế (kỹ thuật: 3.36, xã hội: 2.87) và có ý nghĩa thống kê 1%

c Có sự khác biệt nào về các biến nghiên cứu liên quan đến “Các kỹ năng NCKH đã dat doc” theo giới tính, giữa giảng viên nam và nữ; và khác biệt theo khối ngành công tác, giữa giảng viên ở khối ngành Kỹ thuật và Xã hội trong Bảng 1.4 hay không?

Theo giới tính, giữa giảng viên nam và nữ

- Có sự khác biệt về các biến nghiên cứu liên quan đến “Các ky nang NCKH đã đạt được” theo giới tính cụ thê là chủ trì, làm chủ nhiệm thực hiện đề tài giữa giảng viên nam và giảng viên nữ cao có mức ý nghĩa 10%

- Có sự khác biệt về các biến nghiên cứu liên quan đến “Các kỹ năng NCKH đã đạt được” theo giới tính cụ thể là nghiệp vụ về kế toán thực hiện dự án/ đề tài gitta giang viên nam và

giảng viên nữ cao có mức ý nghĩa 5%

Theo khối ngành công tác

Trang 14

- Có sự khác biệt về các biến nghiên cứu liên quan đến “Các kỹ năng NCKH đã đạt được”

theo khối ngành cụ thế là tiếng anh học thuật giữa giảng viên ở khối ngành Kỹ thuật và giảng viên ở khối ngành Xã hội cao có mức ý nghĩa 10%

- Có sự khác biệt về các biến nghiên cứu liên quan đến “Các kỹ năng NCKH đã đạt được”

theo theo khối ngành cụ thể là chủ trì, làm chủ nhiệm thực hiện đề tải giữa giảng viên ở khối

ngành Kỹ thuật và giảng viên ở khối ngành Xã hội cao có mức ý nghĩa 10%

- Có sự khác biệt về các biến nghiên cứu liên quan đến “Các kỹ năng NCKH đã đạt được”

theo theo khối ngành cụ thể là nghiệp vụ về kế toán thực hiện dự án/ đề tài gitta giang viên

6 khéi nganh Ky thuat va giảng viên ở khối ngành Xã hội cao có mức ý nghĩa 1%

d Rút ra được kết luận gì từ kết quả thống kê ở Bảng 1.4?

- Kết luận về kết quả thống kê ở bảng 1.4 cho ta thấy được sự đánh giá các mức độ kỹ năng nghiên cứu khoa học đều đạt được từ việc thu thập, phân tích và xử lí số liệu được đánh giá

là tối ưu nhất Bởi vì, việc thu thập, phân tích và xử lí số liệu là một trong những kĩ năng

cần có kinh nghiệm và năng lực chuyên môn để có thê phân tích và xử lí số liệu một cách

chính xác, vì nó ảnh hưởng tới toàn bộ bài nghiên cứu và yếu tô làm cho bải nghiên cứu trở

nên chuyên nghiệp hơn là sử dụng tiếng anh học thuật trong bài nghiên cứu Việc sử dụng tiếng anh học thuật trong dé tài ngiên cứu khoa học là một trone những kĩ năng chuyên sâu

va tim hiéu that kĩ những kiến thức ay, bởi nó phức tạp và nhiều khía cạnh

- Kỹ năng về tông quan nghiên cứu trong và ngoài nước sẽ giúp bài nghiên cứu trở nên có sức ảnh hưởng lan rộng cả trong và ngoài nước, cho những giảng viên nghiên cứu sẽ vươn

xa một tầm cao mới Đủ nang lực, trinh độ, chuyên môn, nhiều kinh nghiệm để có thê viết bài báo khoa học theo chuẩn mực quốc tẾ, thuyết trình tại các hội thảo quốc tế, chủ trì, làm chủ nhiệm thực hiện đề tài; viết đề cương có khả năng xin được tài trợ và ngoài ra cần có kỹ năng nghiệp vụ về kế toán thực hiện dự án/đề tài là những kĩ năng cần thiết và quan trọng, truyền đạt đến người nghe một cách đễ hiểu, rõ ràng và chỉnh chu đề thực hiện những đề tải nghiên cứu trong nước và quốc tế

Câu 1.5

a Thực hiện tính toán và vẽ biểu đồ thanh như Hình 1.1 thể hiện tỷ lệ % đóng góp vào

thành tích NCKH của giảng viên (từ ø⁄2: không có đóng góp cho đến đóng góp > 75%) thông qua các hoạt động học thuật (Hoạt động học thuật đầu tiên “Hợp fác với đồng nghiệp để làm đề tài, viết bài nghiên cứu” được làm mẫu Các hoạt động học thuật còn lại, sinh viên tự làm để hoàn chỉnh các số liệu trong biểu đồ ở Hình 1.1)

Trang 15

Hợp tác với đồng nghiệp để làm đề tài, viết bai nghién ctu MIST“ 348% 34.0% 101%

Hướng dẫn sinh viên làm đề tải tốt nghiệp RBMN:16:3%20i6% 26.2% MS Thảo luận với đẳng nghiệp dé nâng cao kỹ năng nghiên Igpgsz2DEHIEDE250534i89402029006 cứu Trao đôi với đồng nghiệp để tìm ý tưởng nghién ctu IO“ 1 (((49i6%6 1 28.4% 91996 Trao đôi học thuật với giảng viên trong nước ÑWN 248% 383%” 19.9% TUẩG%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

B n/al™ <25%M 25% - 50%" 50% - 75% >75%

Hình 1.1 Đóng góp của hoạt động học thuật vào thành tích nghiên cứu khoa học

b Mô tả và có nhận xét gì về kết quả thống kê tỷ lệ % đóng góp vào thành tích NCKH của giảng viên thông qua các hoạt động học thuật được thể hiện trong Hình 1.1?

- Tỷ lệ đóng góp về hợp tác với đồng nghiệp để làm đề tài, viết bài nghiên cứu nhw sau: 5% giảng viên không đóng góp vào hoạt động hợp tác với đồng nghiệp đề làm đề tài, viết bài nghiên cứu

15.6% giảng viên đóng góp <25% vào hoạt động hợp tác với đồng nghiệp đề làm đề tài, viết

bài nghiên cứu

34.8% giảng viên đóng góp 25-50% vào hoạt động hợp tác với đồng nghiệp đề làm đề tài, việt bài nghiên cứu

34% giảng viên đóng góp 50-75% vào hoạt động hợp tác với đồng nghiệp đề làm đề tải, viết

bài nghiên cứu

10.6% giảng viên đóng góp >75% vào hoạt động hợp tác với đồng nghiệp đề làm đề tài, viết

bài nghiên cứu

- Tỷ lệ đóng góp về hoạt động hướng dẫn sinh viên làm đề tài tốt nghiệp như sau:

18.4% giảng viên không đóng góp vào hoạt động hướng dẫn sinh viên làm đề tài tốt nghiệp

16.3% giảng viên đóng góp <25% vào hoạt động hướng dẫn sinh viên làm đề tài tốt nghiệp

20.6% giảng viên đóng góp 25-50% vào hoạt động hướng dẫn sinh viên làm đề tài tốt

nghiệp

26.2% giảng viên đóng góp 50-75% vào hoạt động hướng dẫn sinh viên làm đề tài tốt

nghiệp

18.4% giảng viên đóng góp >75% vào hoạt động hướng dẫn sinh viên làm đề tài tốt nghiệp

- Tỷ lệ đóng góp về hoạt động thảo luận với đồng nghiệp để nâng cao kỹ năng nghiên cứ nhw sau:

1.4% giảng viên không đóng góp vào hoạt động thảo luận với đồng nghiệp để nâng cao kỹ năng nghiên cứu

Trang 16

9.9% giảng viên đóng góp <25% vào hoạt động thảo luận với đồng nghiệp để nâng cao kỹ năng nghiên cứu

44.7% giảng viên đóng góp 25-50% vào hoạt động thảo luận với đồng nghiệp đề nâng cao

kỹ năng nghiên cứu

34.8% giảng viên đóng góp 50-75% vào hoạt động thảo luận với đồng nghiệp để nâng cao

kỹ năng nghiên cứu

9.2% giảng viên đóng góp >75% vào hoạt động thảo luận với đồng nghiệp để nâng cao kỹ năng nghiên cứu

- Tỷ lệ đóng góp về hoạt động trao đổi với đồng nghiệp để tìm ý tưởng nghiên cứu nhu

- Tỷ lệ đóng góp về hoạt động trao đỗi học thuật với giảng viên trong nước như sau:

6.4% giảng viên không đóng góp vào hoạt động trao đối học thuật với giảng viên trong

Trang 17

giang vién thu hién (i) dé tai cap co sé va (ii) dé tai cap Nha nước, Bộ, Sở và Ban

ngành trong năm năm gần đây)

Bảng 1.5 Tần số và tỷ lệ phần trăm số đề tài thực hiện

Số đề tài thực hiện

Th hiê Ayre os Ẩ Tổ

1 Số giảng viên thực hiện dé tai 66 30 15 11 7 12 141

Tông số giảng viên là 141

- Dé tài cấp cơ sớ (cấp trường) như sau:

Số giảng viên thực hiện 0 đề tài cấp cơ sở (cấp trường) là 66 chiếm 46.8%

Số giảng viên thực hiện 1 đề tài cấp cơ sở (cấp trường) là 30 chiếm 21.3%

Số giảng viên thực hiện 2 đề tài cấp cơ sở (cấp trường) là 15 chiếm 10.6%

Số giảng viên thực hiện 3 đề tài cấp cơ sở (cấp trường) là 11 chiếm 7.8%

Số giảng viên thực hiện 4 đề tài cấp cơ sở (cấp trường) là 7 chiếm 5%

Số giảng viên thực hiện trên 5 dé tai cấp cơ sở (cấp trường) là 12 chiếm 8.5%

- Đề tài cấp Nhà nước, Bộ, Sở, Ban ngành nÌưt san:

Số giảng viên thực hiện 0 đề tài cấp Nhà nước, Bộ, Sở, Ban ngành là 123 chiếm 87.2%

Số giảng viên thực hiện | dé tai cấp Nhà nước, Bộ, Sở, Ban ngành là 6 chiếm 4.3%

Số giảng viên thực hiện 2 đề tài cấp Nhà nước, Bộ, Sở, Ban ngành là 4 chiếm 2.8%

Số giảng viên thực hiện 3 đề tài cấp Nhà nước, Bộ, Sở, Ban ngành là 2 chiếm 1.4%

Số giảng viên thực hiện 4 đề tài cấp Nhà nước, Bộ, Sở, Ban ngành là 1 chiếm 0.7%

Số giảng viên thực hiện trên 5 dé tai cấp Nhà nước, Bộ, Sở, Ban ngành là 5 chiếm 3.5%

Nhận xét

11

Trang 18

- Số giảng viên không thực hiện dé tai chiếm tý lệ cao nhất 66 giảng viên không thực hiện

đề tài cấp trường chiếm tỷ lệ 46.8% 123 giảng viên không thực hiện đề tài cấp Nhà nước,

Bộ, Sở, Ban ngành chiếm 87.2%

- Giảng viên thực hiện đề tài cấp trường nhiều hơn cấp cơ sở

- 75 giảng viên thực hiện đề tài cấp cơ sở (cấp trường)

- 18 giảng viên thực hiện đề tài cấp Nhà nước, Bộ, Sở, Ban ngành

=> Cho thấy được số lượng giảng viên thực hiện đề tài cả cấp cơ sở và đề tài cấp Nhà nước,

Bộ, Sở, Ban npành ngày càng không thực hiện nhiều đề tài, vì thời sian thực hiện một dé tai

nghiên cứu mắt khá nhiều tời gian và việc thực hiện nghiên cứu cần có nhiều kinh nghiệm

làm việc và trình độ

Câu 1.7

a Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.6 (Gợi ý:

Sinh viên tính giá trị trung bình của hai biến nghiên cứu liên quan đến “Dé tai thirc

hiện” theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật

và Xã hội Đồng thời thực hiện kiểm định sự khác biệt của các biến nghiên cứu theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội)

Bảng 1.6 Thống kê số lượng đề tài các cấp thực hiện

Mẫu Theo giới tính Theo khối ngành

1 1 Dé tai cấp cơ sở 1.72 1.95 1.52 0.802 2.36 073 3.542 ™

2 Đề tài cấp Nhà nước, Bộ, Sở ban 0.36 053 0.21 1.583 0.50 0.15 2.023 ™

nganh

mức ý nghĩa 1%; ” nức ý nghĩa 5%; ` mức ý nghĩa 10%;

b Mô tả kết quả thống kê của các biến nghiên cứu thể hiện “Đề ứđi fhực hiện” theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành công tác trong Bảng

1.6

- Giá trị sø T-Test của đề tài cấp cơ sở theo giới tính >0.05 (0.424) => không có sự khác

biệt có ý nghĩa thống kê về đề tài cấp cơ sở theo giới tính khác nhau

- Giá tri sg T-Test cua dé tai cấp Nhà nước, Bộ, Sở và Ban ngảnh theo giới tính <0.05

(0.117) => có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về dé tai cấp cơ sở theo giới tính khác nhau

12

Trang 19

- Gia tri sg T-Test cua dé tài cấp cơ sở theo khối ngảnh <0.05 (0.001) => không có sự khác

biệt có ý nghĩa thống kê về đề tài cấp cơ sở theo giới tính khác nhau

- Giá tri sg T-Test cua dé tai cấp Nhà nước, Bộ, Sở và Ban ngảnh theo giới tính <0.05

(0.045) => có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về dé tài cấp cơ sở theo giới tính khác nhau

c Có sự khác biệt nào về các biến nghiên cứu liên quan đến “Đề tai thirc hién” theo giới tính, giữa giảng viên nam và nữ; và khác biệt theo khối ngành công tác, giữa giảng viên ở khối ngành Kỹ thuật và Xã hội trong Báng 1.6 hay không?

- Giảng viên nam thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu cấp trường lẫn cấp trung ương nhiều hơn nữ

- Giảng viên khối ngành kỹ thuật thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu hơn giảng viên khối

nganh xa hội

d Rút ra được kết luận gì từ kết quả thống kê ở Bảng 1.6?

- Kết luận là khối ngành kỹ thuật thường nghiên cứu đề tài nhiều hơn khối ngành xã hội Số

lượng giữa nam giới và nữ giới thì nam giới làm đề tài nhiều hơn Về đề tài cấp cơ sở được

làm nhiều hơn đề tài cấp Nhà nước, Sở ban ngành, vì cấp cơ sở là đề tài đễ có thể làm được

và được nghiên cứu ít phức tạp hơn là đề tài của cấp Nhà nước, Sở ban ngành — phải nghiên cứu với phạm vi rộng, lượng công việc cũng nhiều hơn đề tài cấp cơ sở

13

Trang 20

PHAN 2: UOC LUONG HOI QUY

Cau 2.1

Sử dụng đữ liệu tập tin khen.sav để nghiên cứu ảnh hướng của (¡) các chính sách hỗ trợ gắn kết giữa đào tạo và hoạt động khoa học công nghệ (KHCN), (ii) nguồn lực phục vụ kết nối

giữa hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học (NCKH), và (ii) nguồn lực phục vụ hoạt

động giảng dạy đến sự hiểu biết của giảng viên về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giang dạy Mô hình nghiên cứu có dạng như sau:

INS =f (POL, ENG, TEA)

Trong đó: INS: hiểu biết của giảng viên về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giảng dạy; POL: chính sách hỗ trợ gắn kết giữa đào tạo và hoạt động KHCN; ENG: nguồn lực phục vụ gắn kết giữa giảng dạy và NCKH; TEA: nguồn lực phục vụ trong hoạt động giang dạy

Str dung ban câu hoi theo thang do Likert 5 lựa chọn (1-Rất không đồng ý: 2-Không đồng

ý; 3-Trung lập; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý) được sử dụng để đo lường các biến trong mô hình

nghiên cứu Thang đo lường biến INS, POL, ENG và TEA được trình bảy trong Bảng 2.1

POL: Chính sách hỗ trợ gắn kết

POL;: Khuyến khích ý tưởng/nghiên cứu gắn với đào tạo 1 2 3 4 5

POL¿: Hỗ trợ phân tích, đánh giá ý tưởng/sản phẩm KHCN 1 2 3 4 5

POLa: Hỗ trợ phát triển và hoàn thiện san phim KHCN 1 2 3 4 5

POL¿: Hỗ trợ đăng ký sở hữu trí trệ/chuyên giao sản phẩm l 2 3 4 5

POL;: Áp dụng kết quả NCKH vào hoạt động đào tạo 1 2 3 4 5

ENG: Nguồn lực phục vụ gắn kết

ENG:: Năng lực NCKH của đội ngũ cán bộ trường đáp ứng 1 2 3 4 5

ENG»: Co sé ha tang phue vu dao tao va NCKH t6t 1 2 3 4 5

ENG:: Hỗ trợ về tài chính cho NCKH đáp ứng nhu cầu l 2 3 4 5

ENG¡: Chính sách hỗ trợ NCKH đối với sinh viên hiệu quả 1 2 3 4 5

ENGs: Chính sách đối với doanh nghiệp tham gia dao tao hiéu 1 2 3 4 5

quả

TEA: Nguồn lực phục vụ trong hoạt động giãng dạy

TEA¡: Đáp ứng không gian dạy - học, thực hành, nghiên cứu 1 2 3 4 5

TEA;: Đây đủ công cụ hé trợ học tập, thực hành, nghiên cứu 1 2 3 4 5

14

Trang 21

INS: Hiếu biết về tác động của CMCN 4.0 đối với giảng

INS:: Hiểu biết rõ năng lực thích ứng với CMCN 4.0 l 2 3 4

INS»: Hiéu biết rõ tác động của CMCN 4.0 đến vai trò giảng — l 2 3 4 5

viên

INS;: Hiển biết rõ tác động của CMCN 4.0 đến xu thế phát I 2 3 4 5

trién nganh

a Thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo của các biến trong mô hình nghiên cứu và

mô tả kết quả kiểm định Yêu cầu trình bày kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo phai theo Bang 2.2 dưới đây:

Bảng 2.2 Kết quả phân tích hệ số Cronbach?s Alpha

biên

POL: Chính sách hỗ trợ gắn kết 5 0.933 0.864—0.770 0.928-— 0.910 ENG: Nguồn lực phục vụ gắn kết 5 0.851 0.837—0.516 0.856-— 0.774

TEA: Nguồn lực phục vụ trong hoạt 4 0.875 0.779-0.640 0876-0821

động giảng dạy

INS: Hiểu biết về tác động của CMCN 3 0.898 0.832—0.769 0.879 —0.824

4.0

=> Nhan xét: Két qua kiém dinh Cronbach’s Alpha cho thay : Hé sé Cronbach’s Alpha của

các biến như sau : Biến POL= 0.928-0.910, Biến ENG= 0.856-0.774, Biến TEA= 0.876- 0.821, Biến INS= 0.879-0.824 Tất cả các giá trị kiếm định đều lớn hơn 0.5, có nghĩa là đạt

yêu cầu kiểm định Nếu loại bỏ các thang đo ra khỏi mô hình nghiên cứu thì hệ số Cronbach°s Alpha nếu loại biến luôn nhỏ hơn hệ số Cronbachˆs Alpha tông, chứng tỏ giá trị các biến khi loại bỏ ra mô hình làm cho hệ số Cronbach giam xuống Do đó, ta có thê kết luận các thang đo của các biến đều phù hợp với mô hình nghiên cứu

b Phân tích nhân tổ khám phá các biến nghiên cứu và mô tả kết quả phân tích Quy định trình bày kết quả phân tích nhân tố khám phá phải theo Bảng 2.3 dưới đây:

Bảng 2.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá

EFA đối với biến độc lập EFA đối với biến phụ

Trang 22

Hệ số nhân tổ tải nhỏ nhất 0.780 0.785 0.896

=> Nhan xét: Kiém dinh KMO va Bartlett’s trong phan tich nhan to cho thay hé so KMO cao (=0.863>0.5) giá trị kiém dinh Bartlett’s co mirc y nghia (Sig =0.000 <0.05) cho thay phan tich nhan tố EFA rất thích hợp

c Thực hiện ước lượng phương trình hồi quy và thảo luận kết quá hồi quy Quy định trình bày kết quả hồi quy phải theo Bảng 2.4 dưới đây:

Bảng 2.4 Kết quả hồi quy

INS: Hiếu biết về tác động của CMCN

Ta có phương trình hồi quy:

INS= 1.777 + 0.332*POL + 0.115*ENG + 0.014*TEA

Kết quả hồi quy cho ta thấy:

- POL cảng lớn thì hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 (INS) sẽ cảng cao và có mức ý

nehĩa thống kê là 5%, vì chính sách hỗ trợ gắn kết đảo tạo với nghiên cứu (POL) cảng được nâng cao thì sự hiểu biết những tác động của CMCN 4.0 sẽ cảng được quan tâm đến và càng được tìm hiểu nhiều hơn

- ENG càng tăng cao thì hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 (INS) sẽ cảng cao và không

có ý nghĩa thông kê, vi nguồn lực phục vụ đáp ứng hoạt động gắn kết (ENG) được nhiều người thực hiện thì việc hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 (INS) thi được biết đến nhiều hơn và hoạt động nhiều hơn

- TEA cảng tăng thì hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 (INS) sẽ cảng cao và không có ý nehĩa thống kê, bởi vì khi nguồn lực đáp ứng hoạt động giảng dạy càng nhiều người giảng dạy thì hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 (INS) sẽ càng lan truyền rộng hơn và có nhận thức về sự tác động của CMCN 4.0 để mọi người sẽ hiểu hơn về nó

- Hệ số VIF có giá trị cao nhất là 2.158 và nhỏ hơn 5 nên cho thấy đa cộng tuyến

trong mô hình hồi quy không nghiêm trọng => mô hỉnh phủ hợp

16

Trang 23

d Sử dụng kỹ thuật thống kê thích hợp để trả lời câu hỏi, có sự khác biệt về sự hiểu

biết về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên theo giới tính, giữa giảng viên nam và giảng viên nữ, và khác biệt theo khối ngành giảng dạy,

giữa khối ngành kỹ thuật và khối ngành xã hội hay không

- Giang viên công tác kỹ thuật cao hơn giảng viên ngành xã hội

- Khối ngành giảng dạy, giữa khối ngành kỹ thuật và khối ngành xã hội không có gì khác

biệt

e Dựa trên kết quả nghiên cứu, hãy đề xuất những kiến nghị thích hợp để gia tăng sự hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên

- Trước tác động của CMCN 4.0 thì giáo dục 4.0 là xu thế tất yếu trong tương lai Mọi thứ

đều được thay đổi theo hướng hiện đại Mỗi tổ chức, cá nhân đều phải có nhận thức rõ ràng

về sự thay đổi nảy và tự chuẩn bị cho mình những kiến thie va ky nang phu hop dé dé dang

đón nhận sự thay đổi hiện đại của thế giới Giáo dục được coi là một trone những ngành phải tiên phong trong việc thay déi dé tiếp cận với sự thay đổi của cuộc CMCN 4.0

- Mục tiêu đào tạo cũng phải thay đổi hướng tới đảo tạo không chỉ năng lực con người mà

còn là những kỹ năng phát triển và tự phát triển bản thân, người học sau khi ra trường phải

có tư duy sáng tạo và đễ dàng tiếp cận với nền kỹ thuật hiện đại cũng như đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi cao của xã hội Do đó, bước thay đôi đầu tiên và quan trọng là người dạy và người học cần thay đổi tư tưởng, thay đổi cách dạy và học phủ hợp trước tác động của CMCN 4.0

và nền giáo dục 4.0

Câu 2.2

Dữ liệu trong tập tin khen.sav được sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng của đặc điểm cá nhân và đặc điểm trường đại học đến năng suất nghiên cứu khoa học (NCKH) của giảng viên Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Mô hình nghiên cứu có dạng như sau:

PROD =ƒ/(AGE, FEMALE, FIELD, BAR, ENV)

Trong đó: PROD: năng suất NCKH của giảng viên (tổng số lượng các đề tài các cấp đã thực hiện); AGE: tuổi của giang vién; FEMALE: bién giả đại diện ntr gid1, FEMALE = 1

nếu giảng viên được khảo sát là nữ, nguoc lai FEMALE = 0; FIELD: bién gia đại diện khối

ngành công tác, FIELD = 1, nếu giảng viên công tác ở khối ngành Kỹ thuật, ngược lại FIELD = 0, nếu giảng viên công tác ở khối ngành Xã hội; BAR: trở ngại khi NCKH; và ENV: môi trường học thuật

Ngoài ra, bản câu hỏi theo thang đo Likert 5 lựa chọn (1-Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; 3-Trung lập; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý) được sử dụng để đo lường biến BAR và

ENV Thang đo đo lường biến BAR và ENV được trình bày trong Bảng 2.4 dưới đây:

17

Trang 24

BAR: Trở ngại khi NGKH

BAR:: Thời gian tập trung nghiên cứu không nhiều 1 2 3 4 5

BAR»: Thiéu nguôn học liệu trong và ngoài nước 1 2 3 4 5

BAR:: Hạn chế kinh phí để thực hiện nghiên cứu 1 2 3 4 5

BAR¿: Thiếu trang thiết bị để làm nghiên cứu 1 2 3 4 5

BAR:: Bận rộn với công tác quản lý, kiêm nhiệm 1 2 3 4 5

ENV: M6i trường học thuật

ENV:: Đa số giảng viên tích cực làm NCKH l 2 3 4 5

ENV;: Các thành viên hỗ trợ lẫn nhau trong việc NCKH 1 2 3 4 5

ENV:: Quan điểm nghiên cứu đều được ghi nhận 1 2 3 4 5

ENV.: Lanh dao ủng hộ hoạt động NCKH của giảng viên ] 2 3 4 5

a Kiểm định độ tin cậy thang đo của biến BAR và ENV và mô tả kết quả kiểm định

biên

=> Nhận xét: Kết quả kiếm định Cronbachˆs Alpha cho thấy : Hệ số Cronbachˆs Alpha cua

các biến như sau : Biến BAR= 0.659 - 0.722, Biến ENV= 0.762 - 0.858 Tắt cả các giá trị

kiểm định đều lớn hơn 0.5, có nghĩa là đạt yêu cầu kiểm định Nếu loại bỏ các thang đo ra

khói mô hình nghiên cứu thi hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến luôn nhỏ hơn hệ số

Cronbach's Alpha tổng, chứng tỏ giá trị các biến khi loại bỏ ra mô hình làm cho hệ số

18

Trang 25

Cronbach giảm xuống Do đó, ta có thể kết luận các thang đo của các biến đều phù hợp với

mô hỉnh nghiên cứu

b Phân tích nhân tố khám phá biến BAR và ENV và mô tả kết quả phân tích

Thông số

d Có quan điểm cho rằng, khi độ tuôi của giảng viên tăng đến mức nào đó, năng suất NCKH sẽ không tăng mà có xu hướng giảm Bạn hãy sử dụng kỹ thuật kinh tế lượng thích hợp để chấp nhận hay bác bỏ nhận định này

- Khi độ tuổi của giảng viên cảng tăng thì kinh nghiệm trong việc thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học cảnh nhiều

- Họ có sự chủ động trong việc thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học từ đầu đến cuối Đặc biệt, những đề tài nghiên cứu khoa học của những giảng viên có kinh nghiệm lâu năm thường được nhiều Phòng Quản lý nghiên cứu khoa học chọn

e Dựa trên kết quả nghiên cứu, hãy đề xuất những kiến nghị thích hợp để gia tăng năng suất NCKH của giảng viên

NCKH được xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của người giảng viên; có chế độ, chính

sách nguồn kinh phí dành riêng cho hoạt động NCKH Tăng cường công tác kiếm tra, giám

sát, sơ kết, tong kết, rút kinh nghiệm trong công tác NCKH tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để kích thích cho giảng viên, gia tăng năng suất NCKH của giảng viên

19

Trang 26

PHU LUC

PHU LUC 1 DE THI CUOI KY

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC NGUYEN TAT THANH

le KHOA TAI CHINH KE TOAN

J — «ố NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG TRONG TÀI CHÍNH

KIEM TRA CUOI KY

(Được sử dụng tài liệu) Hạn nộp: 10/02/2023

sĩ, và Tiến sĩ)

Bảng 1.1 Thống kê mẫu nghiên cứu

Mẫu Giới tính Khối ngành Trình độ chuyên môn

b Mô tả kết quả thống kê về đặc điểm giới tính, khối ngành công tác, và trình độ chuyên

môn của giảng viên trong Bảng 1.1

c Có nhận xét tông quan gì về đặc điểm mẫu nghiên cứu trong Bảng 1.1?

Câu 1.2

a Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.2 (Gợi ý: Sinh viên tính giá trị trung bình của bốn biến nghiên cứu liên quan đến “Tam quan trọng của

NCKH” theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và

Xã hội Đồng thời thực hiện kiếm định sự khác biệt của các biến nghiên cứu theo giới tính,

giữa nam và nữ; và theo khối ngành, giữa khối Kỹ thuật và Xã hội)

20

Trang 27

netu Nam Nữ #⁄@( thuật Xãhội ứef

1 NCKH tạo vi thé cho nha trường

2 NCKH giúp nâng cao năng lực chuyên

' nức ý nghĩa 1%; ” mức ý nghĩa 59%; ` mức ý nghĩa 10%

b Mô tả kết quả thống kê của các biến nghién citu thé hign “Tam quan trong cia NCKH”

theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; vả theo Khối ngành công tác trong Bảng

12

c Có sự khác biệt nào về các biến nghiên cứu liên quan đến “Tam quan trong cia NCKH”

theo giới tính, giữa giảng viên nam và nữ; và khác biệt theo khối ngành công tác, giữa giảng

viên ở khối ngành Kỹ thuật và Xã hội trong Bảng 1.2 hay không?

d Rút ra được kết luận gì từ kết quả thông kê ở Bảng 1.2?

Cau 1.3

a Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.3 (Gợi ý: Sinh viên tinh giá trị trung bình của tám biến nghiên cứu liên quan đến “Động lực thúc đấy

NCKH” theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và

Xã hội Đồng thời thực hiện kiểm định sự khác biệt của các biến nghiên cứu theo Giới tính:

Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội)

Bang 1.3 Động lực thúc đấy nghiên cứu khoa học

Mấu Giớitính Khối ngành

Đề được công nhận năng lực nghiên cứu

Để giải quyết các vẫn đề trong xã hội

Đề đáp ứng quy định của nhà trường

Đề giảm bớt khối lượng giảng dạy

Đề được tăng lương trước thời hạn

Trang 28

8 Đề được đề bại, bỗ nhiệm

T mức ý nghĩa 1%; `” nức ý nghĩa 5%; ` mức ý nghĩa 10%

b Mô tả kết quả thống kê của các biến nghiên cứu thê hiện “Động luc thitc day NCKH”

theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; vả theo Khối ngành công tác trong Bảng 1.3

c Có sự khác biệt nào về các biến nghiên cứu liên quan đến “Động lực thúc day NCKH”

theo giới tính, giữa giảng viên nam và nữ; và khác biệt theo khối ngành công tác, giữa giảng viên ở khối ngành Kỹ thuật và Xã hội trong Bảng 1.3 hay không?

d Rút ra được kết luận gì từ kết quả thông kê ở Bảng 1.3?

Câu 1.4

a Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.4 (Gợi ý: Sinh viên tính giá trị trune bình của tám biến nghiên cứu liên quan dén “Cac kp nang NCKH dat được” theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và

Xã hội Đồng thời thực hiện kiểm định sự khác biệt của các biến nghiên cứu theo Giới tính:

Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội)

Bảng 1.4 Đánh giá mức độ kỹ năng nghiên cứu khoa học

Mẫu Giớitính Khối ngành

netu Nam Nữ fest thuật Xãhội test

1 Thu thập, phân tích và xử lý số liệu

2 Tiếng anh học thuật

3 Tổng quan nghiên cửu trong và ngoài nước

4 Việt bài báo khoa học theo chuẩn mực

quoc té

5 Thuyết trình tại hội thao quéc tế

6 Chủ trì, làm chủ nhiệm thực hiện đề tài

7 Viết đề cương có khả năng xin được tài trợ

8 Nghiệp vụ về kế toán thực hiện dự án/đề

tài

T mức ý nghĩa 1%; `” nức ý nghĩa 5%; ` mức ý nghĩa 10%

b Mô tả kết quả thống kê của các biến nghiên cứu thể hiện “Cúc kỹ năng NCKH đã đạt

được” theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành công tác trong

Bang 1.4

22

Trang 29

c Có sự khác biệt nào về các biến nghiên cứu liên quan đến “Các kỹ năng NCKH đã đạt được” theo giới tính, giữa giảng viên nam và nữ; và khác biệt theo khối ngành công tác,

giữa giảng viên ở khối ngảnh Kỹ thuật vả Xã hội trong Bảng 1.4 hay không?

d Rút ra được kết luận gì từ kết quả thông kê ở Bảng 1.4?

Câu 1.5

a Thực hiện tính toán và vẽ biểu đồ thanh như Hinh 1.1 thể hiện tý lệ % đóng góp vào

thành tích NCKH của giảng viên (từ z⁄4: không có đóng góp cho đến đóng góp > 75%) thông qua các hoạt động học thuật (Hoạt động học thuật đầu tiên “Hop tac voi dong nghiép

đề làm đề tài, viết bài nghiên cứu” được làm mẫu Các hoạt động học thuật còn lại, sinh viên tự làm để hoàn chỉnh các số liệu trong biểu đỗ ở Hình 1 1)

Hop tác với đồng nghiệp để làm đề tài, viết bài nghiên cứu (1) Ếƒ 15694 “4 3876 1431014 10/614

Hướng dẫn sinh viên làm đề tài tốt nghiệp (2) SE :- XS ))

Thảo luận với đồng nghiệp đề nâng cao kỹ năng nghiên cứu (3) I a

Trao đổi với đồng nghiệp để tìm ý tưởng nghiên cứu (4) Ế

Mun/a #<25% #259%-50% MW 50%-75% MB >75%

Hinh 1.1 Đóng góp của hoạt động học thuật vào thành tích nghiên cứu khoa học

b Mô tả và có nhận xét gì về kết quả thống kê tỷ lệ % đóng góp vào thành tích NCKH cua

giảng viên thông qua các hoạt động học thuật được thê hiện trone Hình 1.1?

Câu 1.6

a Thực hiện bảng tần số và tỷ lệ (tần suất) số lượng đề tài các cấp thực hiện trone năm năm gan day theo goi y trong Bang 1.5 (Gợi ý: Sinh viên cần đếm số lượng và tính tỷ lệ giảng viên thực hiện (ï) đề tài cấp cơ sở và (ii) để tài cấp Nhà nước, Bộ, Sở và Ban ngành trong nam nam gan day)

Bảng 1.5 Tần số và tỷ lệ phần trăm số đề tài thực hiện

Trang 30

cấp cơ sở (cấp trường)

- Tỷ lệ

2 Số giảng viên thực hiện đề tài

cap Nhà nước, Bộ, Sở và Ban ngành

- lệ

b Mô tả và có nhận xét gì về kết quả thống kê tần số và tỷ lệ giảng viên thực hiện đề tài các

cấp được thê hiện trong Bang 1.5?

Cau 1.7

a Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.6 (Gợi ý: Sinh

viên tính giá trị trung bình của hai biến nghiên cứu liên quan đến “Để đài thực hiện” theo

Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội Đồng thời thực hiện kiểm định sự khác biệt của các biến nghiên cứu theo Giới tính: Nam và Nữ;

và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội)

Bảng 1.6 Thống kê số lượng đề tài các cấp thực hiện

› Mẫu Theo giới tính Theo khối ngành

ncứu Nam Nữ ttest thuật Xãhội £es

' nức ý nghĩa 1%; ` mức ý nghĩa 5%; ` mức ý nghĩa 10%;

b Mô tả kết quả thống kê của các biến nghiên cứu thê hiện “Để ứài thực hiện” theo Mẫu

nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành công tác trong Bảng l.6

c Có sự khác biệt nào về các biến nghiên cứu liên quan đến “Để đời thực hiện” theo giới tính, giữa giảng viên nam và nữ; và khác biệt theo khối ngành công tác, giữa giảng viên ở

khối ngành Kỹ thuật và Xã hội trong Bảng 1.6 hay không?

d Rút ra được kết luận gi tu két qua thống kê ở Bảng 1.62

24

Trang 31

PHAN 2 UOC LUQNG HOI QUY

Câu 2.1 (3 điểm)

Sử dụng đữ liệu tập tin khen.sav để nghiên cứu ảnh hướng của (¡) các chính sách hỗ trợ gắn kết giữa đào tạo và hoạt động khoa học công nghệ (KHCN), (ii) nguồn lực phục vụ kết nối

giữa hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học (NCKH), và (ii) nguồn lực phục vụ hoạt

động giảng dạy đến sự hiểu biết của giảng viên về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giang dạy Mô hình nghiên cứu có dạng như sau:

INS =f (POL, ENG, TEA)

Trong đó: INS: hiểu biết của giảng viên về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giảng dạy; POL: chính sách hỗ trợ gắn kết giữa đào tạo và hoạt động KHCN; ENG: nguồn lực phục vụ gắn kết giữa giảng dạy và NCKH; TEA: nguồn lực phục vụ trong hoạt động giang dạy

Str dung ban câu hoi theo thang do Likert 5 lựa chọn (1-Rất không đồng ý: 2-Không đồng

ý; 3-Trung lập; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý) được sử dụng để đo lường các biến trong mô hình

nghiên cứu Thang đo lường biến INS, POL, ENG và TEA được trình bảy trong Bảng 2.1

dưới đây:

Bang 2.1 Thang đo đo lường các biến nghiên cứu

POL: Chính sách hỗ trợ gắn kết

POL¡: Khuyến khích ý tưởng/nghiên cứu gắn với đào tạo l 2 3 4 5

POL¿: Hỗ trợ phân tích, đánh giá ý tưởng/sản phâm KHCN 1 2 3 4 5

POLa: Hỗ trợ phát triển và hoàn thiện sản phẩm KHCN l 2 3 4 5

POL¿: Hỗ trợ đăng ký sở hữu trí trệ/chuyên giao sản phẩm l 2 3 4 5

POLs: Áp dụng kết quả NCKH vào hoạt động đào tạo 1 2 3 4 5

ENG: Nguồn lực phục vu gin kết

ENG:: Năng lực NCKH của đội ngũ cán bộ trường đáp ứng 1 2 3 4 5

ENG»: Co sé ha tang phục vụ đào tạo và NCKH tốt 1 2 3 4 5

ENG:: Hỗ trợ về tài chính cho NCKH đáp ứng nhu cầu l 2 3 4 5

ENG¡: Chính sách hỗ trợ NCKH đối với sinh viên hiệu quả 1 2 3 4 5

ENG:: Chính sách đối với doanh nghiệp tham gia đảo tạo hiệu 1 2 3 4 5

quả

TEA: Nguồn lực phục vụ trong hoạt động siäng dạy

TEA¡: Đáp ứng không gian dạy - học, thực hành, nghiên cứu 1 2 3 4 5

TEA:: Day đủ công cụ hỗ trợ học tập, thực hành, nghiên cứu 1 2 3 4 5

TE.A¿: Đa dạng các khóa đào tạo nghiệp vụ chuyên môn 1 2 3 4 5

INS: Hiéu biết về tác động của CMCN 4.0 đối với giáng dạy

25

Trang 32

INS¡: Hiểu biết rõ năng lực thích ứng với CMCN 4.0 l 2 3 4 5

INS;: Hiểu biết rõ tác động của CMCN 4.0 đến vai trò giảng l 2 3 4 5

Bảng 2.2 Kết quả phân tích hệ số Cronbach?s Alpha

AIphatông biêntông Alpha nêu

loại biên

POL: Chính sách hỗ trợ gắn kết

ENG: Nguồn lực phục vụ gắn kết

TEA: Nguồn lực phục vụ trong hoạt động giảng dạy

INS: Hiểu biết về tác động của CMCN 4.0

b Phân tích nhân tố khám phá các biến nghiên cứu và mô tả kết quả phân tích Quy định trình bày kết quả phân tích nhân tố khám phá phải theo Bảng 2.3 dưới đây:

Bảng 2.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá

Trang 33

kỹ thuật và khối ngành xã hội hay không

e Dựa trên kết quả nghiên cứu, hãy đề xuất những kiến nghị thích hợp để gia tăng sự hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên

27

Trang 34

Câu 2.2 (3 điểm)

Dữ liệu trong tập tin khen.sav được sử dụng đề nghiên cứu ảnh hưởng của đặc điểm cá nhân và đặc điểm trường đại học đến năng suất nghiên cứu khoa học (NCKH) của giảng viên Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Mô hình nghiên cứu có dạng như sau:

PROD =/(AGE, FEMALE, FIELD, BAR, ENV)

Trong đó: PROD: năng suất NCKH của giảng viên (tông số lượng các đề tài các cấp đã thực

hiện); AGE: tuôi của giảng viên; FEMALE: biến giả đại diện nữ giới, FEMALE = I nếu giảng viên

được khảo sát là nữ, ngược lại FEMALE = 0; FIELD: biến giả đại điện khối ngành công tác, FIELD

= 1, nếu giảng viên công tác ở khối ngảnh Kỹ thuật, ngược lại FIELD = 0, nếu giảng viên công tác

ở khối ngành Xã hội; BAR: trở ngại khi NCKH; và ENV: môi trường học thuật

Ngoài ra, bản câu hỏi theo thang do Likert 5 lựa chọn (1-Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; 3- Trung lập; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý) được sử dụng đề đo lường biến BAR vả ENV Thang đo đo lường biến BAR và ENV được trình bày trong Bảng 2.4 dưới đây:

Bảng 2.4 Thang đo đo lường các biến nghiên cứu

BAR;: Thời gian tập trung nghiên cứu không nhiều 1 2 3 4 5 BAR¿: Thiếu nguồn học liệu trong và ngoải nước 1 2 3 4 5

BAR;: Hạn chế kinh phí để thực hiện nghiên cứu 1 2 3 4 5

BAR¿: Thiếu trang thiết bị để làm nghiên cứu 1 2 3 4 5

ENV: Môi trường học thuật

ENV;: Đa số giảng viên tích cực làm NCKH 1 2 3 4 5

ENV;: Các thành viên hỗ trợ lẫn nhau trong việc NCKH 1 2 3 4 5 ENV:: Quan điểm nghiên cứu đều được ghi nhận 1 2 3 4 5

Sinh viên hãy lập bảng số liệu thích hợp, và trả lời các câu hỏi dưới đây:

a Kiêm định độ tin cậy thang đo của biến BAR và ENV và mô tả kết quả kiểm định

b Phân tích nhân tố khám phá biến BAR và ENV và mô tả kết quả phân tích

c Thực hiện ước lượng phương trình hôi quy và thảo luận kết quả hồi quy

d Có quan điểm cho rằng, khi độ tuôi của giảng viên tăng đến mức nảo đó, năng suất NCKH sẽ không tăng mà có xu hướng giảm Bạn hãy sử dụng kỹ thuật kinh tế lượng thích hợp để chấp nhận hay bác bỏ nhận định này

e Dựa trên kết quả nghiên cứu, hãy đề xuất những kiến nghị thích hợp đề gia tăng năng suất NCKH của giảng viên

Lưu ý: Sinh viên chỉ sử dụng đề thi cho mục đích học tập, không được phép phố biến đề thi ra bên ngoài nhà TrHÒng

28

Trang 35

PHU LUC 2 KET QUA THONG KE TU PHAN MEM PHAN TICH

Nam 66 46.8 46.8 100.0 Total 141 100.0 100.0

Frequency Percent Percent Percent

Valid Khối Xã hội 55 39.0 39.0 39.0

Trang 36

Trình độ chuyên môn

Valid Cumulative

Frequency _ Percent Percent Percent

Valid Dai hoc 16 11.3 11.3 11.3

năng lực chuyên môn

NCKH tạo vị thế cho 141 1 5 4.45 691

nhả trường

chat luong giang day

Valid N (listwise) 141

30

Ngày đăng: 19/12/2024, 16:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w