1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế lượng ứng dụng trong tài chính 021

45 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Lượng Ứng Dụng Trong Tài Chính
Tác giả Nguyễn Vừ Anh Hào, Nguyễn Hữu Nhựt Trường, Vừ Trường Thịnh, Đinh Thị Ngọc Hồng
Người hướng dẫn TS. Phan Bùi Gia Thủy
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Tài Chính - Kế Toán
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

Câu 1.2 Thực hiện tính toán và điền các số liệu thông kê theo gợi ý trong Bảng 1.2 Gợi ý: Sinh viên tính giá trị trung bình của bốn biến nghiên cứu liên quan đến “Tầm quan trọng của NCKH

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC NGUYEN TAT THÀNH KHOA TAI CHÍNH -KE TOAN

NGUYEN TAT THANH

KINH TE LUONG UNG DUNG

TRONG TAI CHINH

GVHD: TS PHAN BUI GIA THUY LỚP :21DTC2C

TP.HCM, thang 02 nam 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC NGUYEN TAT THÀNH KHOA TAI CHÍNH -KE TOAN

NGUYEN TAT THANH

KINH TE LUONG UNG DUNG

TRONG TAI CHINH

GVHD: TS PHAN BUI GIA THUY LỚP :21DTC2C

TP.HCM, thang 02 nam 2023

Trang 3

1 Nguyễn Võ Anh Hào 2100007750 Nhóm trưởng 100%

2 Nguyễn Hữu Nhựt Trường 2100007697 Thành viên 100%

3 Võ Trường Thịnh 2100006385 Thành viên 100%

4 Đinh Thị Ngọc Hồng 2100007145 Thành viên 100%

I NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

Trang 4

1 Cầu trúc của tiêu luận

Trang 6

PHAN 1 THONG KE MOTA

Cau 1.1

Thực hiện tính toán và điền các số liệu thong kê theo gợi ý trong Bảng 1.1 (Gợi ý: Sinh viên thực hiện đếm số lượng giảng viên theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; theo Khối ngành công tác: Kỹ thuật và Xã hội; và theo Trình độ chuyên môn: Đại học, Thạc sĩ, và

— Két quả thống kê bảng 1.1 cho thấy, đặc điểm giới tính của nữ cao hơn so với nam là nữ chiếm tỷ trọng về số lượng là 75 người với tỷ lệ là 53.2% và nam chiếm khoảng 66 người với

tỷ lệ là 46.8% , khối ngành công tác kỹ thuật chiếm số lượng khoảng 86 người với tỷ lệ

61.0% chiếm lớn hơn so với khối ngành xã hội là 55 người với tỷ lệ 39.0% và trình độ

chuyên môn giảng viên với bậc Thạc Sĩ cao nhất với số lượng: 102 giảng viên „tỷ lệ khoảng : 72.3% ;giảng viên có trình độ chuyên môn giảng viên bậc Tiến Sĩ về nhỉ với số lượng: 23 giảng viên ,tý lệ: 16.3% và cuối cùng giảng viên có trình độ Đại Học có số lượng khoảng : 16

giảng viên với tỷ lệ 11.4%

- Kết quả cho thây trình độ chuyên môn bậc Tiến sĩ rất ít so với Thạc sĩ cái nay rat dang lo ngại so với các trường địa học khác

Câu 1.2

Thực hiện tính toán và điền các số liệu thông kê theo gợi ý trong Bảng 1.2 (Gợi ý: Sinh viên

tính giá trị trung bình của bốn biến nghiên cứu liên quan đến “Tầm quan trọng của NCKH”

theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội Đồng thời thực hiện kiểm định sự khác biệt của các biến nghiên cứu theo giới tính, srữa nam

và nữ; và theo khối ngành, giữa khối Kỹ thuật và Xã hội)

Bảng 1.2 Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học

Trang 7

Mẫu Giới tính Khối ngành

**% tức ý nghĩa 1% **Imức ý nghĩa 5% *mức ý nghĩa 10%

Nguôn Dữ liệu khảo sát của nghiên cứu

—~ Kết quả thông kê ở Bảng 1.2 cho thấy, NCKH tạo vị thế cho nhả trường được giảng viên

đồng ý cao nhất (4.45), kế đó là NCKH giúp nâng cao năng lực chuyên môn (4.37) và là nhiệm vụ quan trọng của giảng viên (4.29), sau cùng NCKH giúp nâng cao chất lượng giảng day có ty lệ sô lượng giảng viên đồng ý thấp nhất (4.26) Ngoài ra, quan điểm về tầm quan trọng của NCKH của giảng viên nam không có sự khác biệt so với giảng viên nữ ( trị thống

kê ? không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%) Tuy nhiên giữa khối ngành kỹ thuật

vả xã hội, có sự khác biệt với mức ý nghĩa 5% về qua điểm cho rằng NCKH giúp nâng cao

năng lực chuyên môn

— Tầm quan trọng của NCKH hâu như không có sự khác biệt theo giới tính hoặc theo khối ngành đang công tác của giảng viên Trừ mục tiêu “NCKH giúp nâng cao năng lực chuyên môn” của giảng viên khôi ngành xã hội cao hơn so với khôi ngành kỹ thuật

Câu 1.3

Thực hiện tính toán và điền các số liệu thông kê theo gợi ý trong Bảng 1.3 (Gợi ý: Sinh viên tính giá trị trung bình của tám biến nghiên cứu liên quan đến “Động lực thúc đây NCKH” theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội Đồng thời thực hiện kiếm định sự khác biệt của các biến nghiên cứu theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội)

Bảng 1.3 Động lực thúc đây nghiên cứu khoa học

Trang 8

- Mẫu Giới tính Khối ngành

hiệu biết của cộng đồng

năng lực nghiên cứu

đề trong xã hội

của nhà trường

lượng giảng dạy

6 Dé 'Ê dược tăng lương ang | 347 348 3.45 0176 331 3.71 -_2.189**

**% tức ý nghĩa 1% **Imức ý nghĩa 5% *mức ý nghĩa 10%

Nguôn Dữ liệu khảo sát của nghiên cứu

— Két quả thống kê ở Bảng 1.3 cho thay, dé góp trí thức vào sự hiểu biết của cộng đồng về NCXH có ý cao nhất (4.28), kê đó là để được công nhận năng lực nghiên cứu của NCKH (4.37), dé giải quyết các vấn dé trong xã hội của NCXH (3.98), sau cùng đề được đề bạt, bố nhiệm NCKH có tỷ lệ (3.28) Tuy nhiên, giữa nam va nữ có ý nghĩa thông kê với mức ý nghĩa 10% với quan điểm về tầm quan trọng NCKH để giải quyết các vấn đề trong xã hội Giữa khối ngành kỹ thuật vả xã hội, có sự khác biệt với mức ý nghĩa 1% về quan điểm đề đáp

ứng quy định của nhà trường về NCKH Kế đó, giữa khối ngành kỳ thuật vả xã hội có sự

khác biệt với mức ý nghĩa có sự khác biệt với mức ý nghĩa 1% để giảm bớt khối lượng giảng dạy Và cuối cùng giữa khối ngành kỹ thuật vả xã hội có sự khác biệt với mức ý nghĩa có sự khác biệt với mức ý nghĩa 5% với quan điểm đê được tăng lương trước thời hạn về NCKH

Trang 9

— Động lực thúc đây NCKH của giảng viên nam và giảng viên nữa hâu hết là không có sự khác biệt và không có ý nghĩa thông kê, trừ mục tiêu đề g1ải quyết các vân đề trong xã hội thì mức độ đánh gia cua nam cao hon so với nữ ở mức ý nghĩa 10%

— Động lực thúc đây NCKH của giảng viên khối ngành xã hội cao hơn so với khối ngành kỹ thuật, đặc biệt sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% với động lực để được tăng lương trước thời hạn hoặc sự sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% với động lực để đáp ứng quy định của nhà trường hoặc động lực đề giảm bớt khối lượng giảng dạy

Câu 1.4

Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.4 (Gợi ý: Sinh viên

tính giá trị trung bình của tám biến nghiên cứu liên quan đến “Các kỹ năng NCKH đạt được” theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội

Đồng thời thực hiện kiếm định sự khác biệt của các biến nghiên cứu theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội)

Bảng 1.4 Đánh giá mức độ kỹ năng nghiên cứu khoa học

3 Tổng quan nghiên 3.68 3.74 3.63 0.792 3.66 3.71 -0.309 ciru trong va ngoai

tài

Trang 10

khả năng xin được

tài trợ

8 Nghiệp vụ về kế 3.17 3.39 2.97 2.6007 3.36 2.87 2.968* toán thực hiện dự

án/đề tài

**% tức ý nghĩa 1% **Imức ý nghĩa 5% *mức ý nghĩa 10%

Nguôn Dữ liệu khảo sát của nghiên cứu

—~ Kết quả thông kê ở Bảng 1.4 cho thấy thu thập, phân tích và xử lý số liệu có ý cao nhất

(3.72), kê đó là tiếng anh học thuật của NCKH (3.70), tong quan nghiên cứu trong và ngoài nước (3.68), sau cùng nghiệp vụ về kế toán thực hiện dự án/đề tài có tý lệ (3.17) Tuy nhiên, giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê với mức ý nghia 1% voi quan diém vé tam quan trong ky năng NCKH về chủ trì, làm chủ nhiệm thực hiện đề tài và giữa nam và nữ có ý nghĩa thống

kê với mức ý nghĩa 10% với quan điểm về tầm quan trọng kỹ năng NCKH về nghiệp vụ về

kế toán thực hiện dự án/đề tài Giữa khối ngành kỹ thuật vả xã hội, có sự khác biệt với mức ý nghĩa 5% về ky nang NCKH tiéng anh hoc thuat Ké dé, gitra khối ngành kỹ thuật vả xã hội

có sự khác biệt với mức ý nghĩa có sự khác biệt voi muc y nghia 1% về kỹ năng NCKH chủ trì, làm chủ nhiệm thực hiện đẻ tài Và cudi củng giữa khối ngành kỹ thuật vả xã hội có sự khác biệt với mức ý nghĩa có sự khác biệt với mức ý nghĩa 10% về kỹ năng NCKH nghiệp vụ

về kế toán thực hiện dự án/đề tải

— Các kỹ năng NCKH đã đạt được:

+ Kỹ năng Tiếng anh học thuật của piảng viên khối ngành xã hội đạt được tốt hơn so với

giảng viên khôi ngành kỹ thuật

+ Kỹ năng Chủ tri, làm chủ nhiệm thực hiện đề tài của giang vién nam tốt hơn so với nữ, giảng viên khôi ngành kỹ thuật tôt hơn so với piảng viên khôi ngành xã hội

+ Kỹ năng Nghiệp vụ về kế toán thực hiện dự án/đề tài của giang vién nam tốt hơn so với nữ, giảng viên khôi ngành kỹ thuật tôt hơn so với piảng viên khôi ngành xã hội

Câu 1.5

Trang 11

Họp tác với đồng nghiệp (1)

Hướng dẫn sinh viên làm (2) 4 20.60% — 2H20 | 18406

Trao đổi học thuật với giảng viên trong nước (5) q@ xo 38.30% "`

0% m20%5%% ø50%40#5% m 25Ø0%50% m‹8Ó% Mn/a 100%

Hình 1.1 Đóng góp của hoạt động học thuật vào thành tích nghiên cứu khoa học

— Két quả thống kê tỷ lệ % đóng góp vào thành tích NCKH của giảng viên thông qua các hoạt động học thuật được thê hiện trong Hình I.1 là tý lệ từ 25% — 50% chiếm tỷ lệ cao nat trong hoạt động đóng góp học thuật trừ hướng dẫn sinh viên và tỷ lệ n⁄a chiếm tỷ lệ thấp nhất trong hoạt động này Sự trao đôi với đồng nghiệp ở tỷ lệ từ 25% — 50 chiếm cao nhất trong tất cả hoạt động trên 49,6% Ở hình 1.1 cho thấy sự đóng góp của hoạt động học thuật vào thành tích nghiên cứu khoa học diễn ra rất ôn định

Câu 1.6

Thực hiện bảng tan số và tỷ lệ (tần suất) số lượng đề tài các cấp thực hiện trong năm năm gần đây theo gợi ý trong Bảng l.5 (Gợi ý: Sinh viên cần đếm số lượng và tính tý lệ giảng viên thực hiện (i) dé tai cấp cơ sở và (ii) dé tài cấp Nhà nước, Bộ, Sở và Ban ngành trone năm năm gần đây)

Bang 1.5 Tan số và tý lệ phần trăm số đề tài thực hiện

Trang 12

oan 21.3 78 50 845

2 Số giảng viên thực hiện đề

tai cap Nhà nước, Bộ, Sở và 123 6 4 2 1 5 141 Ban nganh

14 07 3.6

7 la 0 0 0 , 0

Nhận xét:

- Số giảng viên thực hiện dé tài cấp cơ sở là thấp nhất chiếm tỉ lệ 5%

- Số giảng viên thực hiện dé tài cấp cơ sở chiếm 21,3%

- Số giảng viên ko thực hiện đề tai cấp nhà nước chiếm đa số đến 87,2%

- Số giảng viên thực hiện 4 đề tài là thấp nhất chiếm chỉ 0,7%

- Số giảng viên thực hiện 1 đề tài chiếm 4,3%

=> Tình trạng thực hiện đề tài của giảng viên từ cấp cơ sở đến cấp nhà nước vẫn còn ít

và nhiều hạn chế hiện nay

Câu 1.7

Thực hiện tính toán và điền các số liệu thông kê theo gợi ý trong Bảng 1.6 (Gợi ý: Sinh viên

tính giá trị trung bình của hai biến nghiên cứu liên quan đến “Đề tài thực hiện” theo Mẫu

nghiên cứu; theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội Đồng thời thực hiện kiếm định sự khác biệt của các biến nghiên cứu theo Giới tính: Nam và Nữ; và theo

Khối ngành: Kỹ thuật và Xã hội)

Bảng 1.6 Thống kê số lượng đề tài các cấp thực hiện

Đề tài thực hiện nghiên KS

cứu Nam | Nữ | t-test y Xã hội t-test

**% tức ý nghĩa 1% **Imức ý nghĩa 5% *mức ý nghĩa 10%

Nguôn Dữ liệu khảo sát của nghiên cứu

— Két quả thống kê ở Bảng 1.6 cho thay, dé tai cấp cơ sở cao nhất (1.72), kê đó là đề tài cấp Nhà nước, Bộ, Sở ban ngành là (0.36) Tuy nhiên p1ữa khôi ngành kỹ thuật vả xã hội, có sự

Trang 13

khác biệt với mức ý nghĩa 1% về đề tài cấp cơ sở Và giữa khối ngành kỹ thuật vả xã hội, có

sự khác biệt với mức ý nghĩa 5% về đê tài câp Nhà nước, Bộ, Sở ban ngành

— Két quả thống kê này cho thấy, mẫu nghiên cứu ở cấp cơ sở làm nhiều hơn đề tài cấp nước

Giữa giới tính, người nam làm nhiêu hơn ở nữ giới và ngành kỹ thuật làm nhiêu hơn ngành

Trang 14

hiệu quả

ENGS: Chính sách đôi với doanh nghiệp tham gia dao

tạo hiệu quả

Nhan to muc Cronbach’s bignida Alpha nêu loại

POL: Chinh sách hô 5 0.933 0.770 — 0.864 0.910 — 0.928

tro gan ket

phục vụ gắn kết

Trang 15

+ Hệ số độ tin cay thang do Cronbach’s Alpha cua POL bang 0.933 > 0.6

+Các biến quan sát đều có tương quan biến - tông ( Corected Item — Total

Correlation) lớn hơn 0.3 (0.770 > 0.3)

(2):ENG:

+ Hệ số độ tin cay thang do Cronbach’s Alpha cua ENG bang 0.851 > 0.6

+Các biến quan sát đều có tương quan biến - tong ( Corected Item — Total

Correlation) lớn hơn 0.3 (0.516 >0.3)

(3): TEA:

+ Hệ số độ tin cay thang do Cronbach’s Alpha cua TEA bang 0.875 > 0.6

+Các biến quan sát đều có tương quan biến - tong ( Corected Item — Total

Correlation) lớn hơn 0.3 (0.640 > 0.3)

(4): INS:

+ Hệ số độ tin cay thang do Cronbach’s Alpha cua POL bang 0.898 > 0.6

+Các biến quan sát đều có tương quan biến - tông ( Corected Item — Total

Correlation) lớn hơn 0.3 (0.769 > 0.3)

=> Như vậy, thang đo đat độ tin cậy, các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt cho nhân

tố POL, ENG, TEA, INS

Bảng 2.3 Kết quả phân tích nhân tổ khám phá

Thông số EFA đối với biến độclập PPÄ TA phụ

Bảng 2.4 Đặt tên biến mới

Thang đo Các biến quan sát Tên thang do mới

Trang 16

Nguồn lực phục vụ trone hoạt

F2 TEAI,TEA2,TEA3,TEA4 x cà

động giang day

4.0 doi voi giang dạy

Bảng 2.5 Kết quả hồi quy

đào tạo với nghiền cứu

hoat dong gan k

TEA: Nguồn lực đáp ứng hoạt

Ket qua hoi quy:

—R^2 điều chỉnh bằng 17.6%, thống kê F= I1 và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%

Mô hình ước lượng phù hợp

— VIF lớn nhất = 2.158 < 5 Kết quả cho thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm

trọng

- Hệ số hồi quy của các biến POL, ENG, TEA đều mang giấu dương và có ý nghĩa thông kê với mức ý nghĩa 1% Kết quả cho thấy 3 yêu tố đều tác động cùng chiều đến hiểu biết của giảng viên về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giảng dạy Trong đó, yếu tô POL tác động mạnh nhất ( POL coa Beta lớn nhất = 0.342)

Bảng 2.6 Hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 đối với giảng dạy

CMCN 4.0 đôi với giảng nghiên Nam | Nữ t-test Ky Xã t-test

Hiều biết rõ năng lực

thích ứng với CMCN 4.0 3.46 3.50 3.443 0.803 342 3.53 -0.826

Trang 17

Hiểu biết rõ tác động của

CMCN 4.0 đến vai trò 3.45 3.58 3.33 1,839*** 3.43 3.47 -04311 giảng viên

Hiểu biết rõ tác dong | cua

CMCN 4.0 dén xu thé 3.28 3.36 3.21 1.084 327 3.31 -0.292 phát triển ngành

**% tức ý nghĩa 1% **Imức ý nghĩa 5% *mức ý nghĩa 10%

Nguôn Dữ liệu khảo sát của nghiên cứu

- Kết quả thông kê ở Bảng 2.6 cho thấy hiểu biết rõ năng lực thích ú ứng với CMCN 4.0 có ý

cao nhất (3 46), kế đó là hiểu biết rõ tác động của CMCN 4.0 đến vai trò giảng viên (3.45), sau củng là hiểu biết rõ tác động của CMCN 4.0 đến xu thế phát triển ngành có tý lệ thấp nhất (3.28) Ngoài ra, hiểu biết rõ tác động của CMCN 4.0 đến vai trò pIảnp viên của giang viên nam có sự khác biệt so với giảng viên nữ có ý nghĩa thông kê với mức ý nghĩa 1%

— Két quả nghiên cứu, theo tôi đề gia tăng sự hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên:

+ Chính sách hỗ trợ gắn kết đào tạo với nghiên cứu: Thay đối từ chỗ “dạy những gì giới học thuật sẵn có” sang cách “dạy những øì thị trường cần, doanh nghiệp cân”, hoặc thậm chí xa hơn là “dạy những si thị trường và doanh nghiệp sẽ cân”

+ Chính sách hỗ trợ gắn kết đào tạo với nghiên cứu: Thay đối từ chỗ “dạy những øì giới học thuật sẵn có” sang cách “dạy những øì thị trường cần, doanh nghiệp cân”, hoặc thậm chí xa hơn là “dạy những si thị trường và doanh nghiệp sẽ cân”

+ Nguồn lực phục vụ đáp ứng hoạt động sắn kết: Tạo điều kiện liên thông với các trường trong và ngoài nước

+ Nguồn lực đáp ứng hoạt động giảng dạy: chúng ta sẽ có những mô hình giảng dạy mới như dao tạo trực tuyến không cần lớp học, người học sẽ được hướng dẫn học qua mạng Công nghiệp 4.0 trong giáo dục sẽ tạo ra những lớp học, thay giáo, thiết bị đều là “ảo”, mang tính

mô phỏng, bài giảng được số hóa và chia sẻ qua những nền tang nhu Facebook, meeting, zoom dần trở thành xu hướng phát triển

Trang 18

BAR4: Thiéu trang thiết bị đề làm nghiên cứu

BARS: Bận rộn với công tác quản lý, kiêm nhiệm

ENV: Môi trường học thuật

ENVI: Đa sô giảng viên tích cực làm NCKH

ENV2: Các thành viên hỗ trợ lẫn nhau trong việc

NCKH

ENV3: Quan điềm nghiên cứu đều được ghi nhận

ENV4: Lãnh đạo ủng hộ hoạt động NCKH của

giảng viên

FEMALE: bién gia đại diện nữ giới (= 1 nếu là nữ, = 0 nếu là nam)

FIELD: bién gia dai diện khối ngành công tác (=1 nếu ngành kỹ thuật, = 0 nếu xã hội) BAR: trở ngại khi NCKH

ENV: môi trường học thuật

Kiểm định độ tin cậy thang do của bién BAR va ENV và mô tả kết quả kiểm định

Bảng 2.8 Kết quả phân tích hệ số Cronbach°s Alpha

Nhân to mục Cronbach’s Tương we Cronbach's

hồi Alpha tan g bién tong Alpha nêu loại

bién BAR: tré ngai khi NCKH 5 0,717 0,279 —0,576 0,640 — 0,744 ENV: moi truong hoc thuat 4 0,852 0,575 —0,811 0,762 — 0,858

Kết quả kiêm định thang do Cronbach's Alpha:

— Hé sé Cronbach’s Alpha téng cua ca 2 thang đo đều lớn hơn 0,6 nên các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy

— Hệ số tương quan biến — tông của thang đo ENV (môi trường học thuật) lớn hơn 0,3 nên không có biến nào của thang đo này bị loại Tuy nhiên, thang đo BAR (trở ngại khi NCKH)

có 1 mục bị loại vì hệ số tương quan biến tông bằng 0,279 < 0,3 Sau đó, kiểm định lại độ tin

cậy của thang đo này:

Trang 19

Bảng 2.9 Kết quả phân tích hệ số Cronbach°s Alpha (sau loại I mục của thang đo BAR)

Nhân to mục Cronbach’s Tương wee AR hà eae x

hoi Alpha tổng bién tong pha néu loai bién BAR: tro ngai khi NCKH 5 0,744 0,471 —0,589 0,659 — 0,722 ENV: moi trường học thuật 4 0,852 0,575 —0,811 0,762 — 0,858 Như vậy, cả 2 thang đo trên đã thỏa mãn độ tin cậy (hệ sô cronbach’s Alpha tông lớn hon 0,6

và hệ số tương quan biến tông lớn hơn 0,3)

Bảng 2.10 Kết quả phân tích nhân tố khám phá

( Không có biến loại trừ )

Két qua phan tich EFA:

— Phan tich EFA: Tri s6 KMO 1a 0,736 > 0,5 nén dat yéu cau phan tich EFA Két quả đã trích

được 2 nhân tố đại diện cho nhóm BAR và ENV với tong phuong sai trich 0.69% Cac bién tương ứng ở mỗi nhân tố như sau:

+ Nhân tô BAR: gồm 4 biến BARI1, BAR2, BAR3, BAR4, BAR5

+ Nhân tô ENV: gồm 4 biến ENVI1, ENV2, ENV3, ENV4

Thực hiện ước lượng phương trình hồi quy và thảo luận kết quả hồi quy:

— Tạo biến đại điện cho PROD (năng suất NCKH của giảng viên) là tông của 2 biến: c9.1 (số

lượng đê tài câp trường) và c9.2 (sô lượng đề tài câp Nhà nước, Bộ, Sở và Ban ngành) PROD =c9.1+c92

Trang 20

Bảng 2.11 Kết quả hồi quy

PROD: Năng suất NCKH của giảng

FIELD: biến giả đại diện khối ngành 1649 ” 0,018 0,206 1,245

cong tac (=1 neu nganh ky thuat, = 0 neu

' mức ý nghĩa 1%; `” nức ÿ nghĩa 5%; ` nức ÿ nghĩa 10%

Bảng 2.12 Đặt tên biến mới

Thang đo Các biến quan sát Tên thang do mới ENV ENV2,ENV3,ENV1,ENV4 Tro ngai khi NCKH

BAR BARI1,BAR2,BARS Môi trường học thuật

Ước lượng phương trình hồi quy

+ Phương trình hồi quy ước lượng có dang:

PROD = 2.22+ 0.02 AGE — 0,33 FEMALE + 1,93 FIELD — 1,57 BAR + 0,98 ENV

+ Ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy:

Hệ số hồi quy ứng với biến FIELD, BAR có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và hệ số hồi

quy ứng với biến ENV là có ý nghĩa thống kê ở mức 5%

Hệ số hồi quy ứng với biến AGE và biến FEMALE không có ý nghĩa thông kê + Độ vững của mô hình:

Mô hình không có đa cộng tuyến nghiêm trọng

Mô hình có phương sai thay đối nên dùng Huber-White đề khắc phục

Trang 21

* Kiếm định cho rằng, khi độ tuổi của giảng viên tăng đến mức nào đó, năng suất NCKH sẽ không tăng mà có xu hướng giảm:

Cặp giả thuyết:

(với là hệ số hồi quy ứng với biến AGE: tuôi của giảng viên)

~ Giá trị p-value của kiếm định T > 0,1 nên với mức ý nghĩa 10% thì biến AGE không có ý nghĩa trong mô hình Hay hoặc khi độ tuổi của giảng viên tăng đến mức nào đó, năng suất NCKH sẽ không tăng mà có xu hướng giam

* Kiến nghị đề gia tăng năng suất NCKH của giảng viên:

— Dựa vào các biến số có ý nghĩa thống kê trong mô hình và dấu của các hệ số hồi quy, dé tăng năng suât NCKH của giảng viên thì cân:

+ Tăng số giảng viên công tác ở khối ngành kỹ thuật

+ Giảm trợ ngại khi nghiên cứu khoa học: tập trung nhiều thời gian nghiên cứu hơn, bổ sung thêm các nguôn học liệu trong và ngoài nước, tăng kinh phí phục vụ cho nghiên cứu và mua săm thêm nhiều trang thiết bị phục vụ nghiên cửu

+ Tạo môi trường học thuật thông thoáng, tích cực phục vụ nghiên cứu: tăng tính liên kết hỗ trợ lẫn nhau giữa các giảng viên, lãnh đạo ủng hộ và khuyên khích nghiên cứu khoa học

— Dựa trên kết quả nghiên cứu, hãy đề xuất những kiến nghị thích hợp để gia tăng năng suất NCKH của giảng viên

+ Đôi mới và nâng cao phương pháp dạy học

+ Đổi mới về nghiên cứu khoa học

+ Sử dụng hiệu quả phương pháp giảng dạy

Trang 22

Khối ngành công tác

Cumulative Frequency Percent Valid Percent Percent Valid Khối Xã hội 55 39,0 39,0 39,0 Khối Kỹ thuật 86 61,0 61,0 100,0 Total 141 100,0 100,0

Trình độ chuyên môn

Cumulative Frequency Percent Valid Percent Percent Valid Đại học 16 11,3 11,3 11,3 Thạc sĩ 102 72,3 72,3 83,7 Tién si 23 16,3 16,3 100,0 Total 141 100,0 100,0

Cau 1.2

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w