Mục đích cuộc họp - Thành lập nhóm và bầu chọn nhóm trưởng - Thu thập thông tin các thành viên - Phân công công việc IV.. Nếu thành viên không phản hồi hoặc không nhận được bất cứ thông
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI TIÊU CHÍNH PHỦ (G) VÀ SẢN LƯỢNG
QUỐC GIA (GDP)
GVHD: Nguyễn Tấn Minh Lớp: DHQT17D – 420300367215 Nhóm thực hiện: 05
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 27 tháng 3 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1
NỘI DUNG 2
1.Bảng số liệu 2
2 Vẽ đồ thị 3
3 Ước lượng 4
4 Kiểm định 4
4.1 Kiểm định hàm hồi quy mẫu (SRF): TSS, ESS, RSS 4
4.2 Kiểm định hệ số hàm hồi quy mẫu (SRF) 5
4.3 Kiểm định hệ số hàm hồi quy tổng thể (PRF) 5
4.4 Kiểm định hàm hồi quy tổng thể (PRF): 6
5 Dự báo 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO 7
PHỤ LỤC 8
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Trang 4NỘI DUNG 1.Bảng số liệu
Trang 5Nguồn:
1 https://tradingeconomics.com/vietnam/government-spending
2
https://solieukinhte.com/gdp-cua-viet-nam/
2 Vẽ đồ thị
Dựa vào đồ thị ở phần phụ lục, nhóm quyết định chọn mô hình tuyến tính vì vẽ ra đường thẳng đẹp nhất
3 Ước lượng
Từ cột ‘‘Unstandardized Coefficients’’ ta có thể thấy ^β1 = 7.125 và^β2 = 5.438
Hàm hồi quy mẫu (SRF): ^Yi = ^β1 + ^β2Xi
Ý nghĩa của hệ số hồi quy:
^β1 = 7.125 khi chi tiêu chính phủ (G) bằng 0 thì sản lượng quốc gia (GDP) là 7.125 nghìn tỷ
^β2 = 5.438 khi chi tiêu chính phủ (G) tăng 1% thì sản lượng quốc gia (GDP) trung bình giảm 5.438 nghìn tỷ hoặc khi chi tiêu chính phủ (G) giảm 1% thì tổng sản lượng quốc gia (GDP) trung bình tăng 5.438 nghìn tỷ
Trang 64 Kiểm định
4.1 Kiểm định hàm hồi quy mẫu (SRF): TSS, ESS, RSS R , 2 r XY và kết luận
Từ cột “Sum of Squares” ta biết được các giá trị sau:
Dòng Regression cho biết ESS = 546402.680
Dòng Residual cho biết RSS = 3611.364
Dòng Total cho biết TSS = 550014.044
Hệ số điều chỉnh R là thước đo độ phù hợp của mô hình hồi quy mẫu từ ước 2
lượng số liệu quan sát
R2 càng cao thì hàm hồi quy càng có ý nghĩa
0 ≤ R ≤ 12
Cột “R Square” cho ta biết R 2 = 0.993 và R 2 ≥ 0.8 Tức là độ phù hợp của mô hình đối với dữ liệu nhỏ và là hàm hồi quy mẫu (SRF) có ý nghĩa thống kê
Adjusted R Square (hệ số R hiệu chỉnh): cũng giống R là phản ánh mức độ phù 2 2
hợp của mô hình tuy nhiên nó thường đươc sử dụng với mô hình hồi quy đa biến hơn Chỉ số này phản ánh mức độ giải thích của các biến độc lập với các biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy
Từ kết quả SPSS, cột “Adjusted R Square” cho ta biết hệ số R 2 hiệu chỉnh =
0.993 Tức là chi tiêu chính phủ (G) ảnh hưởng 99.3% thì sự thay đổi của sản lượng quốc
gia (GDP) là 0.7% còn lại ảnh hưởng đến sự sai số ngẫu nhiên và biến ngoài mô hình
r XY(hệ số tương quan): là chỉ số đo lường kết hợp chặt chẽ giữa hai biến
Có thể âm hoặc dương phụ thuộc dấu hệ số góc
r có giá trị từ –1 đến +1
Từ kết quả SPSS, cột “ R “ cho ta biết r XY = 0.997 và |rXY| ≥ 0.8: Chi tiêu chính phủ (G) và Tổng sản lượng quốc gia (GDP) có quan hệ chặt chẽ
Ta xét Sig = 0.001 < 0,05 (5%) ta có thể kết luận được là hai biến Chi tiêu chính phủ (G) và Sản lượng quốc gia (GDP) có tương quan với nhau Mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử đụng được
4.2 Kiểm định hệ số hàm hồi quy mẫu (SRF): Se của các beta mũ và kết luận
Se của các beta mũ là sai số chuẩn của các hệ số hồi quy
Sai số chuẩn thể hiện mức độ tin cậy của hệ số hồi quy Sai số chuẩn càng nhỏ thì
độ tin cậy càng cao và ngược lại
Từ kết quả SPSS:
Trang 7Kết luận:
^β1 không có ý nghĩa thống kê
^β2 có ý nghĩa thống kê
Khi chi tiêu chính phủ (G) = 0 thì sản lượng quốc gia (GDP) là 7.125 Khi chi tiêu chính phủ (G) tăng 1 đơn vị thì sản lượng quốc gia (GDP) sẽ giảm 5.438
4.3 Kiểm định hệ số hàm hồi quy tổng thể (PRF): Khoảng tin cậy của các hệ
số beta, kiểm định (nhìn vào Sig của các β kết luận).
Khoảng tin cậy là khái niệm trong thống kê biểu diễn xác suất tham số tổng thể sẽ nằm giữa hai giá trị được đặt trong một tỉ lệ thời gian nhất định
Từ cột “95.0% Confidence Interval for B” cho ta thấy khoảng tin cậy của ^β1 và ^β
2
Khoảng tin cậy của là: 𝛽1 2.534 ≤ 𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽 1 ≤ 11.715
Khoảng tin cậy của là: 𝛽2 5.286 ≤ 𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽 2 ≤ 5.590
Ý nghĩa:
Khi chi tiêu chính phủ (G) = 0 thì sản lượng quốc gia (GDP) sẽ dao động trong khoảng từ 2.534 đến 11.715
Khi chi tiêu chính phủ (G) tăng 1 đơn vị thì sản lượng quốc gia (GDP) sẽ tăng tương ứng trong khoảng từ 5.286 đến 5.590
Ta xét thấy Sig của các β đều 0.05 (5%) ta có thể kết luận được là biến (G) có ý <
nghĩa thống kê đến biến (GDP)
4.4 Kiểm định hàm hồi quy tổng thể (PRF): F (nhìn vào Sig của F kết luận)
Từ bản ANOVA cho chúng ta kết quả kiểm định F để đánh giá giải thuyết sự phù
hợp của mô hình hồi quy
Giá trị Sig kiểm định bằng F 0.001 < 0,05 Do đó mô hình hồi quy là phù hợp nên chấp nhận hàm hồi quy
5 Dự báo
Chi tiêu chính phủ (G) của Việt Nam được dự báo sẽ đạt 83.36 vào năm 2023
Ta có: X 0 = 83.36 (Nguồn: https://tradingeconomics.com/vietnam/government-spending )
Dự báo điểm
Ở cột PRE_1 đã thể hiện giá trị Y 0 = 460.44116
Dự báo khoảng
Từ kết quả trên ta có thể thấy được:
Trang 8 Ở cột LMCI_I và UMCI_I: cho ta biết dự báo khoảng của Y là
450.30608 ≤ Y ≤ 470.57625
Trang 9TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 https://tradingeconomics.com/vietnam/government-spending
2 https://solieukinhte.com/gdp-cua-viet-nam/
Trang 10PHỤ LỤC 1
Bảng số liệu
Trang 11Bảng dự báo
Mô hình hàm log – lin
Trang 12Mô hình log – log
Mô hình lin – log
Trang 13Mô hình nghịch đảo X
Mô hình nghịch đảo Y
Trang 14PHỤ LỤC 2
1 Biên bản họp nhóm lần 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 03 năm 2023
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 1
I Địa điểm, thời gian
- Địa điểm: Phòng họp nhóm số 6, Tầng 3, Thư viện Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
- Thời gian: 8h30 – 11h00 ngày 23/03/2023
II Thành phần tham dự
Các thành viên tham dự
1 Đặng Đoàn Phi Yến
2 Trương Thị Vĩnh Ý
3 Hồ Nguyên Diễm Quỳnh
4 Vy Ngọc Phương Thùy
5 Phan Trần Nhật Tiến
6 Hoàng Xuân Tùng
7 Lê Thị Thanh Tuyền
III Mục đích cuộc họp
- Thành lập nhóm và bầu chọn nhóm trưởng
- Thu thập thông tin các thành viên
- Phân công công việc
IV Nội dung công việc
1 Thành lập nhóm và bầu chọn nhóm trưởng
Bỏ phiếu chọn nhóm trưởng
Trang 15- Số phiếu tán thành bầu Đặng Đoàn Phi Yến làm nhóm trưởng: 6 phiếu, chiếm 100%
- Số phiếu không tán thành Đặng Đoàn Phi Yến làm nhóm trưởng: 0 phiếu, chiếm 0%
Các nguyên tắc làm việc nhóm
- Những điều thành viên phải làm:
1 Tuân thủ quyết định của nhóm trưởng
2 Hoàn thành nhiệm vụ được giao
3 Công việc được giao hoàn thành đúng thời hạn
- Những điều thành viên nên làm:
1 Thường xuyên cập nhật thông tin, thông báo trong group nhóm
2 Tích cực, nhiệt tình đóng góp ý tưởng, tham gia tích cực trong công việc nhóm
3 Tìm hiểu trước thông tin mỗi buổi họp
- Những điều thành viên không nên làm:
1 Đi họp trễ, vắng họp không lý do
2 Không làm tròn trách nhiệm, nhiệm vụ được giao
3 Chia rẽ nội bộ
4 Không cầu tiến
Kế hoạch họp nhóm: Thông báo qua group zalo của nhóm
Thông báo trước tối thiểu là 24h Thành viên trong nhóm khi nhận được thông báo phải phản hồi Nếu thành viên không phản hồi hoặc không nhận được bất cứ thông tin, thông báo nào của nhóm thì phải liên lạc với nhóm trưởng để biết thêm thông tin Nhóm trưởng phải có trách nhiệm thông báo, nếu thành viên chưa nhận được thông báo thì liên lạc trực tiếp qua điện thoại để thông báo
Quy tắc thưởng và phạt
- Các quy tắc thưởng:
1 Hoàn thành tốt mọi công việc thì sẽ xem xét cộng thêm điểm
2 Nếu giúp thành viên khác hoàn thành công việc hoặc góp ý đưa ra ý kiến tốt thì sẽ xem xét cộng thêm điểm
3 Nếu có ý tưởng tốt, xuất sắc hỗ trợ thành công cho các thành viên khác thì sẽ xem xét công thêm 10% số điểm của nhóm
4 Nếu tham gia đầy đủ các buổi họp thì nhóm sẽ thưởng riêng
- Các quy tắc phạt:
Trang 161 Nếu trễ họp quá 15 phút hoặc không tham gia họp sẽ trừ điểm chuyên cần 5% số điểm nhóm
2 Không hoàn thành trách nhiệm và công việc, nộp không đúng hạn hoặc không làm nghiêm túc: Trừ 5% số điểm nhóm
3 Cố tình trốn họp nhóm sẽ giảm điểm cá nhân, trừ 5% số điểm của nhóm
4 Không chịu nhận công việc, đùn đẩy trách nhiệm: trừ vào điểm cá nhân 5% số điểm nhóm
2 Thu thập thông tin các thành viên
3 Phân chia công việc
Chạy phần mềm SPSS
Tổng hợp word
Chạy phần mềm SPSS
Trang 17Thuyết trình
VI Kết luận
Căn cứ vào các nội dung đã trao đổi thống nhất thông qua biểu quyết đã chọn được một nhóm trưởng và lấy tất cả thông tin các thành viên, đồng thời đã phân công nhiệm vụ cho các thành viên
Cuộc họp kết thúc vào lúc 11h00 ngày 23/03/2023 nội dung cuộc họp đã được các thành viên nhất trí thông qua và có hiệu lực kể từ ngày ký
Nhóm trưởng
Đặng Đoàn Phi Yến
2 Biên bản họp nhóm lần 2
Trang 18CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 03 năm 2023
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 2
I Địa điểm, thời gian
- Địa điểm: Zoom
- Thời gian: 20h00 – 21h30 ngày 26/03/2023
II Thành phần tham dự
Các thành viên tham dự
1 Đặng Đoàn Phi Yến
2 Trương Thị Vĩnh Ý
3 Hồ Nguyên Diễm Quỳnh
4 Vy Ngọc Phương Thùy
5 Phan Trần Nhật Tiến
6 Hoàng Xuân Tùng
7 Lê Thị Thanh Tuyền
III Mục đích cuộc họp
- Thuyết trình thử
- Tổng kết quá trình làm việc nhóm
- Đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của từng thành viên
IV Nội dung công việc
1 Thuyết trình thử
2 Tổng kết quá trình làm việc nhóm
Đa số các thành viên đều tích cực chủ động trong công việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và nộp deadline đúng thời hạn
Tuy nhiên trong quá trình tổ chức các cuộc họp có một số bạn vào họp muộn, không đúng thời gian nhóm trưởng đã thông báo trên group Zalo
Trang 193 Đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của từng thành viên
Tham gia đóng góp ý kiến
Hoàn thành deadline
Hiệu quả làm việc
V Kết luận
Các thành viên đều thống nhất với các ý kiến nêu trên
Cuộc họp kết thúc vào lúc 21h30’ ngày 26/03/2023 nội dung cuộc họp đã được các thành viên nhất trí thông qua và có hiệu lực kể từ ngày ký
Nhóm trưởng
Đặng Đoàn Phi Yến