1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật sân khấu cải lương trong Đời sống văn hóa tinh thần sinh viên tại sài gòn

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghệ Thuật Sân Khấu Cải Lương Trong Đời Sống Văn Hóa Tinh Thần Sinh Viên Tại Sài Gòn
Tác giả Nguyễn Anh Khoa, Nguyễn Xuân Hương, Lê Nguyễn Anh Khoa, Nguyễn Huy Hoàng, Phạm Mai Hương, Lê Bỏ Chánh, Đỗ Quốc Nhơn
Người hướng dẫn ThS. Thiếu Thị Trà Mi
Trường học Trường Đại Học Hoa Sen
Chuyên ngành Phương Pháp Học Đại Học
Thể loại Báo Cáo Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Sài Gòn
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Một trong những yVu tổ chT chốt khi chqng em chọn loại hình nghệ thuật sân khẩu Cái lương làm ổđ_ tài là bộ sách va thư viện cùng tên: LSc tính cầm ca do chq Phan Khắc Huy khởi xướng.. T

Trang 1

BAO CAO CUOI KY ( NHOM 5)

TEN DE TAI:

NGHE THUAT SAN KHAU CAI LUONG TRONG DOI SONG VAN HOA TINH THAN SINH VIEN TAI

SAI GON

MÔN: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC

LỚP: 4111

GIẢNG VIÊN: THIÊU THỊ TRÀ MI

NHÓM: 5

01/2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

BÀI TẬP NHÓM

Danh sách thành viên : Nguyễn Anh Khoa - 22122678

Nguyễn Xuân Hương - 22112411

Lê Nguyễn Anh Khoa - 22118680 Nguyễn Huy Hoàng - 22112123

Phạm Mai Hương — 22112560

Lê Bá Chính - 22101617

Đỗ Quốc Nhân - 22105963

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

MSc tiéu cTa bai viVt là nhXm cung cấp cho người đọc một cái nhìn bao quát v_ nghệ thuật nhạc

kịch Cái Lương tại Việt Nam Với một b_ dày lịch sử hình thành và phát triển, có thé noi Cai

Lương Việt Nam chính là tắm gương phán ánh cho văn hoá, phong tSc tập quán, lịch sử, những

nét đặc trưng, cTa dân tộc ta

Trong quá trình tìm hiểu, chqng em đã chọn khai thác ngusn thtng tin cho bài làm tu các trang báo và nhị_u ngusn tải liệu tham khảo trvc tuyVn đáng tin cay khác Sau quá trình chọn lọc, chỉnh sửa, nhóm đi đVn sv thống nhất giữa các thành viên để tu đó kVt luận và hoàn chỉnh bai viVt Cùng với việc du nhập nhi _un_n văn hoá nước ngoài và liên tŠe cập nhật xu thV thịnh hành, Cải Lương Việt Nam ngày càng đa đạng, khtng ngung phát triển và còn truy _n đạt được những sắc thai tinh tV cho người nghe Vậy hãy đsng hành cùng nhóm chqạng em đề tìm hiểu v_ các bán sắc trong nghệ thuật Cải Lương

Trang 4

MỤC LỤC

098.0057107 2

In h2) 909.0) 6) 00) 76 4

PA" 9)0)ì m9 .Ô 4 2.1 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ, 5 2.2 SO LUGC VE CAI LUONG 6 2.2.1 Các loại hình sân khâu Việt Nam sọ HH ng nh, 6 2.2.2 NGUON GOC CAI LUONG 7 2.2.3 GIAI DOAN PHAT TRIEN CUA CAI LUONG VA CAC TAC PHẢM KINH ĐIỂN 8

1 Giai đoạn Cải lương định hình, s74 5 SG 0310330 300 9n ng 8

2 Giai đoạn 19300 — Í 94Š on TH ng cọ gà TH TH TH T018 001604 8

3 Giai đoạn từ 1945 — 1954: Cải lương tiếp tục phát triển ở hai miền Nam, Bắc 9

4 Giai đoạn từ 1955 đến 1975: Giai đoạn xây dựng XHCN ở miền Bắc và đầu

tranh thống nhất đất nưÓcC - se se ©cs£+se++s+xeveExexEA931039 1139325014 xe 9

5 Giai đoạn từ 1975 điến 198Ã «ch gu 91kg seo 10

2.2.4 DAC DIEM CUA NGHE THUAT CAI LUONG 11

1 Bồ CC 0 cọ HH TH HT 4 004 T004 004.0000504 0 000040140900 01800404998 11

2 Đề tài và cốt truyện: 11

3 Ca nHẠC: - sọ họ Họ họ HH TH HT HH HT BH sự 11

4 DiỄn XUẤT : (s11 E9 9g 9g g3 gi g9 x2 12

5 Y phục, trang trí sân khấu: se se se se seSrseveeersevseersersesrsesersersersee 12 2.3 HIỆN TRẠNG SINH VIÊN SAI GÒN TIẾP CẬN CẢI LƯƠNG - 2555 <sssssss 12

1 Thực trạng đời sống tỉnh thần của sinh viên tại Sài Gòn 12

2 Thực trạng đời sống của sinh viên tại Sài GÒN: co „Ăn 3 x2 14 2.4 YEU TO TAC DONG TỚI VIỆC NGHE CẢI LƯƠNG CỦA SINH VIÊN TẠI SÀI GÒN 15

2.4.2 Vếu tố gỉa đình -« s° <kx£k<eEEEEXgE1EEExgEE1EESx 1E ghe 15 2.4.3 Yếu tố xã hội l5

3.DANH MỤC TRÍCH DẪN 16

Trang 5

1 Lý do chọn đề tài:

Việt Nam sau khi trái qua 1000 năm văn hiVn, đVn hiện tại đề lại một kho tàng các loại hình văn hóa nghệ thuật khác nhau, mỗi một vùng mi _n có những loại hình sân khẩu biểu diễn đặc sắc và mang tính biêu tượng dân tộc cao Một trong những yVu tổ chT chốt khi chqng em chọn loại hình nghệ thuật sân khẩu Cái lương làm ổđ_ tài là bộ sách va thư viện cùng tên: LSc tính cầm ca do chq Phan Khắc Huy khởi xướng Với mong muốn gìn vàng g1ữ ngọc và mang loại hình cải lương tung vang danh một thời và di theo châm ngín “ Lịch sử sẽ giqp chạng ta tìm ra lý do để đối mặt với hiện tại ” cTa chq Khắc Huy Trong vị trí là những sinh viên mới bước chân vào mti trường đại hoc, chqng em cũng muôn góp một phân truy_n bá bXng cách kV thua những ctng trình các bậc tỉ n bối

dé lai

Noi dung:

2.1 Giai thich thuat ngir

Theo giáo sư Trần Quang Hải ngusn gốc cTa tu “Cải lương” có lẽ rqt tu cau “Cai biVn

kỳ sv, sv ích tv thiên lương” Có nghĩa là đôi những gì cũ còn lại ra thành những gì mới

và hay Danh tu cải lương được xuất hiện đầu tiên trên bảng hiệu cTa gánh Tân Thịnh cTa tng Truong Van Thing vao nam 1920

Tu dién TiVng Viét cTa Viện Ngtn ngữ học do Hoàng Phê chT biên thì định nghĩa kỹ hơn cải lương với tư cách động tu là “Làm cho khing còn những khuyVt điểm, nhược điểm nào đó và trở thành thích hợp hơn với yêu câu” (Nxb Đả Nẵng, 2003, tr 104) Trong khi ấy sách v_ cải lương khi giải thích nghĩa chung đã xác định “Nghĩa cTa cải lương là đôi mới, cải cách làm đẹp” Tu nghĩa cơ bản cTa “cải lương” được trình bày ở

trên, ta tìm hiểu cS thể nghĩa “cải lương” với tư cách là một bộ mtn nghệ thuật sân khấu

cS thé

“Doi séng tinh than” la mét khai niém ghép, gsm khai niém “đời sống” và khái niệm

“tỉnh thần” Đời sống là dùng để chỉ hoạt động và đi u kiện sinh hoạt xã hội cTa con

người Tỉnh thần “theo nghĩa rộng cTa tu là một khái niệm đsng nhất với cái quan niệm, với ý thức là hình thức hoạt động tâm lý cao nhất; theo nghĩa hẹp cTa tu thì đsng nghĩa

với khái niệm tư duy” (Tu điển triVt hoc, 1975, tr 576)

2.2 Sơ lược về Cải Lương

2.2.1 Nguồn gốc của Hát Bội và Cải Lương

Có lẽ Trương Minh Ký là người đầu tiên đã nêu ra những khuyVt điểm cTa hát bội khi tng lam thtng ngtn theo phải đoàn Việt Nam qua Paris dv Hội chợ Triên lãm

Trang 6

Quốc tV năm 1889 (Exposition Universelle de 1889) Sau khi đi xem đoàn hát bội Việt Nam trình diễn, tng cho là “nghe hát lãng tai”, “truyện dtng đài”

1912, nhà báo người Pháp là P.sSŠ.Hervier viVt một loạt bài với nhan ẩđ_ “Hát bội

Annam bi chVt” dang trên LSc tỉnh tân văn Ông cho rXng kịch bản cTa hát bội thì theo tusng tích cTa tàu xưa cũ, có thay đôi chăng qua chi la tam sao that bon Cách dọn lớp thì sơ sài, v_ đảo kép thì ai làm cũng được, miễn là sáng dạ nhớ tusng và khtng cần hiểu ý nghĩa cTa lời ca, khtng có chương trình đảo tạo ca sĩ, lối điển xuất cứng nhắc và nhi u ước lệ, khíng trung thvc

DVn nam 1916, Luong Khắc Ninh đăng trong Ntng cô mín đàn một loạt bai viVt

v_ “Hát bội An Nam” và đ nghị sửa đôi hát bội Lương Khắc Ninh cho rXng ngh_ hát xướng là có ích cho đời, trước là để mua vui cho người, sau là truy _n bá đạo lý thánh hi nv_ cang thường, luân lý, lễ nghĩa, phép tắc Sau này,ngh_ hát xướng bị hư vì bầu gánh ham lợi, nghe nói nơi nào có đào kép nào hay thì chuộc v_, khtng cần bïVt đào kép đó hay đở như thV nào, còn đào kép thì ít học, chỉ nhờ làn hơi tốt nhưng yVu tay ngh_ mà lại khtng chịu học hỏi thêm nên làm cho bộ

mtn hát bội bị bại hoại

Vi muén chan hung lại bộ mtn hát bội nên thang 6 năm 1916, Luong Khắc Ninh

lập ra gánh hát, tập rèn đào kép ca hát cho đạng chữ, đang nhịp, điễn xuất điệu bộ cho đang cách, bỏ chỗ sai quay, stra lại chỗ tốt, chỗ phải

Tuy lập ra gánh hát đề chắn chỉnh lại lối hát bội cổ truy _n, nhưng Lương Khắc Ninh nhận thấy lối diễn xuất c Ta kịch nghệ Tây phương rành rẽ, dé hiểu hơn Nên

ngày 28/3/1917, Lương Khắc Ninh diễn thuyVt tại nhà hội cTa hội khuyVn hoc Sai

Gònv_ cải lương hát bội Ông đ nghị bỏ tusng tích xưa, khtng vẽ mặt rXn ri, quân áo khtng còn sặc sỡ và cải lương lại các điệu hát Đào kép hát thì mời các vi trí thức như các thây thtng, thầy kí, ban ngày thì đi làm việc bình thường, đVn tối thì hợp nhau mà tập hát Theo lối tân thời, thay vì mướn các đào kép chuyên nghiệp Ý kiVn này đã được hội Nhật báo Nam Kì áp dŠng vào năm 1918 trong cuộc quốc trái lần thứ 4

Tóm lại, thoạt đầu tuy có sv kêu gọi “cải lương hát bội”, nhưng nguyên nhân là vì hát bội khó nghe, khó hiểu hoặc các nhạc sĩ kém tay ngh , ngay ca người cầm châu cũng khtng biVt thưởng thức, làm cho nghệ thuật hát bội cô truy _n ngày càng đi xuống, nhưng sv cải lương này chT đích là để chấn hưng lại nghệ thuật

hát bội mà thíi Mãi cho đVn khi kịch nói được pho biVn mới có sv kêu gọi “cải

lương” theo lối điễn xuất cTa kịch nói, tức là động tác trình điển giống thật hơn,

khtng còn những điệu bộ ước lệ như xưa và mặt mũi hóa trang khtng còn vẽ vXn

vệ như trước nữa

2.2.2 Giai đoạn phát triển của Cải Lương và các tác phẩm kinh điển

1 Giai đoạn Cải lương định hình

Trong thập niên 1920, cải lương phát triển rộng rãi và nhi_u ban cải lương được thành lập ở Sài Gòn và các tính Các gánh cải lương đi nhĩ u nơi trình điển ở mi n Nam.Ngoai Sai Gon thi Chợ Lớn cũng có ban cải lương và các rạp hát cải lương

Trang 7

Ban cải lương Văn hí Ban ở Chợ Lớn là cTa thầy Mười Vui Hai rạp cải lương

được biVt nhỉ _u ở Chợ Lớn trong giai đoạn này là rạp Eden-Chợ Lớn và rạp ct

Tám Gánh cải lương Ðsng Bảo Nam do Ct Tư Sv ở Mỹ Tho thành lập năm 1919, gánh Dsng Bao Nam cTa ct Tv Sv là dòng cải luong tan thoi với những SV VIỆC gần với đời sống cTa người dân, cải lương đ_ rài cuộc sông mới Tác giả Nguyễn Phong Sắc là người soạn gia viVt nhi_u cho ganh Dsng bao Nam My Tho Ong la người đầu tiên có hướng đôi mới sân khẩu cải lương, khai sinh ra hình thức cải lương đương đại, lên trVng bênh vvc phŠ nữ

Năm 1920 cũng là năm bài “Dạ cô Hoài lang” cTa tng Cao Van Lau (Sau Lau) sáng tác ở Bạc Liêu Bài “vọng cô” này sau đó được phô bïVn trong các gánh “cải

cách” đánh dấu sv ra đời cTa nghệ thuật sân khấu mới gọi là cải lương Nghệ thuật

sân khẩu mới, cái lương, được ưa chuộng và phô biVn rộng rãi trong quần chang

Các ban cải lương mọc ra như nắm ở Sài Gòn

Năm 1925, tang Nguyễn Ngọc Cương ( thân phŠ cTa nghệ sĩ Kim Cương ) lập ra gánh cải lương Phước Cương Năm 1926, Trần Đắc Nghĩa lập ra gánh cải lương Trần Đắc, Nguyễn Văn Đâu lập gánh Nghĩa Hiệp Ban và tng Sáu Ngọ ( vua cờ bạc ) lập ra gánh Năm Hưng ban ở chợ lớn

2 Giai đoạn 1930 — 1945

Ở Nam Bộ - cải ni cTa Cải lương, nhí u gánh hát cải lương tiVp tSc ra doi Theo các nhà nghiên cứu thống kê thời kỳ này có tới trên 50 gánh hát cải lương trên cả nước, như: Tân Thinh, Tập Ích ban, Văn Hý ban, Tái Ðsng Ban, Phước Cương, Huỳnh Kỳ, Trần Đắc Các gánh hát này gây tiVng vang suốt tu Nam ra Bắc và cả

ở nước ngoài.Tu năm 1931, khán giả Pari đã được thưởng thức tài nghệ cTa nữ nghệ sĩ Nam Phi qua vo Xử án Bàng Quý phi các gánh hát An Lạc ban, Phước Cương, Năm Phi, PhSng Hao, Thanh Tung, Kim Thoa da ra Bac biéu điển và được khán giả nhiệt liệt hoan nghénh.DVn nam 1936, vo cai luong Doi ct Lvu cTa Trần Hữu Trang ra đời Đây là một trong những vở hay nhất cTa sân khấu Cải lương trong giai đoạn này Vở điển có giá trị phê phán xã hội thvc dân khá cao Đời ct Lvu còn chứng tỏ Cải lương đã năm bắt được thời cuộc, sớm tìm ra nội dung cTa cuộc sống đương thời để phản ánh bXng một hình thức nghệ thuật vua dân tộc, vua hiện đại.Thời kì này cải lương có những vở mang tính chất hiện thvc phê phán khá sâu sắc như: Đời ct Lvu (Tư Trang), Đóa hoa rung (Năm Châu), Trên dốc lý tưởng (Sỹ TiVn), Giòng máu thanh niên (Đảo Mộng Long), Tt Anh Nguyệt, Vó ngva truy phong v.v Các gánh hát mi n Nam như An Lac ban, Phước Cương, Năm Phi, PhŠng Hảo, Thanh Tùng, Kim Thoa lần lượt ra Bắc

biểu diễn và được khán giả mVn mộ.

Trang 8

3 Giai đoạn từ 1945 — 1954: Cải lương tiếp tục phát triển ở hai miền Nam, Bắc

Giữa năm 1954, Hiệp định Geneve ra đời chấm dứt cuộc chiVn tranh Việt Nam — Pháp, lãnh thổ Việt Nam bị phân chia thành hai mi n Nam, Bắc tu giới tuyVn 17 kéo đài 20 năm (1954 — 1975) Thoi gian dau cTa cudc khang chiVn chéng Phap Cải lương vẫn đo dân gian tv phát Do chiVn tranh, các gánh hát giải tán.ÐVn năm

1950, cùng với phong trào chí trích Cải lương ở mi n Bắc thì ở vùng giải phóng cTa Nam bộ có nơi ra lệnh cắm Cải lương, khtng được sử dŠng vọng cô trong các

vở Cải lương Vì cho rXng yVu đuối sé lam m m tinh than chiVn đấu cTa quân dân.Đầu năm 1951, Nam Bộ phê bình: “Ctng tác văn hóa ở Nam bộ có nhĩ u sai

lầm, căn bản là khtng rõ hệ thống tình cảm hiện có trong nhân dân” Nhi_u y kiVn

tranh luận tại hội nghị trái ngược nhau, nhưng cuối cùng cũng đi đVn kVt luận: “Cải lương vẫn cé tac dSng phSe vS khang chiVn”.Tu do, Cải lương mới được định hướng đề phSc vS nhân dân Các đoàn Cải lương tăng lên gấp bội.Trong đi u kiện

ở vùng tạm chiVn, Cái lương có đất phát triển Nhưng vì đi u kiện chïVn tranh và

để ca ngợi lòng yêu nước, chồng giặc ngoại xâm, đoàn kVt quân dân cho nên hầu hVt những vở Cải lương ra đời trong thời gian này là những vở ngắn, như các vở: HuyVt lệ thù do Chi Lăng phóng tác tu hí khqc Trung Quốc (tác giả được giải Văn nghệ Cửu Long năm 1953), Ven tỉnh cá nước cTa Ngọc Cung (1952), Chung sức diệt thù cTa Thanh Nha (1953), Bạch mao nữ cTa Trương Binh Tòng, Lâm An, Phan Vũ

4 Giai đoạn từ 1955 đến 1975: Giai đoạn xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh

thông nhất đât nước

Cuộc chiVn tranh chống Pháp vua cham dứt thì ở mi n Nam, cuộc chiVn đâu mới lại diễn ra giữa quân giải phóng và chính phT Việt Nam Cộng Hòa Thành phố Sai Gòn trở thành tiêu điểm cTa cuộc chiVn tranh, nhưng phong trào biểu diễn Cải lương vẫn sti nôi ở các rạp hát như : Nguyễn Văn Hảo, Thành Xương, Van Cam (Phq Nhuận), Cao Đsng Hưng, Nhi u nghệ sĩ Cải lương Sài gòn đã thê hiện tinh thần yêu nước cTa minh qua những vở điễn Năm 1956, tại Sài gòn xảy ra một

cuộc khTng bố nghệ thuật tàn bạo chưa tung có làm phan nộ dư luận các giới toàn

quốc đó là sv kiện chính quy _n Ngt Đình Diệm cho tay sai ném lvu đạn lên sân

khấu khi mà gánh Kim Thoa đang trình điễn vở Lấp stng Gianh cTa Duy Lân Lấp

stng Gianh la vo co d_ tai viVt v_ sv phản đối chia cat đất nước: hai nhân vật nữ, mot an van ba ba, khan rXn(biéu trưng mi _n Nam); một áo tử thân quân lĩnh, khăn

mỏ qua (biéu trưng mi_n Bắc), ra nói chuyện với nhau nên lấp stng Gianh lại để Nam Bắc nổi li n Ý tưởng này cTa họ được đsng bào ven stng tán thưởng Đạng lqc này, một quả lvu đạn ném lên, một người dân hưởng ứng vở này bị chÝVt ngay tại chỗ, hàng chS$c người khác bị thương, ngay soạn giả Duy Lân cũng bị cSt một

chân, nhí _u nghệ sĩ bị địch bắt bỏ tù.

Trang 9

ĐVn năm 1958, nhân địp phái đoàn Ấn Độ đVn thăm Hội Ái hữu nghệ sĩ cTa Sài Gòn (Hội này do nghệ sĩ Phùng Há và một số nghệ sĩ khác sáng lập) Hội đã tổ

chức biểu diễn vở cải lương Tt Ánh Nguyệt cTa soạn giả Trần Hữu Trang do nữ nghệ sĩ Phùng Há đóng vai chính Cũng vào năm 1958, Giải Thanh Tâm ra đời để cíng nhận đánh giá tài năng các điển viên Cái lương có giọng ca hay Tu năm 1959 trở đi, Cải lương gặp khó khăn do chính sách độc đoán cTa chV độ Ngt Đình Diệm, một số đoàn phải nghí diễn ĐVn năm 1965, Dang Ty van hóa được thành lập tại Sài Gòn, dưới sv chỉ đạo cTa khu Ty Sài Gòn — Gia Định Một năm sau đó, Lvc lượng bảo vệ văn hóa chính thức ra đời đã làm thay đôi điện mạo Cải lương cTa

mi n Nam NVu như trước kia các vở Cải lương có nội dung tốt, bị địch cắm diễn, tiVt mSc vẫn diễn đã cũ mèm, thì nay đứng trước nhu cầu mới, đòi hỏi Cải lương

cần phải làm mới mình ThV là hai tïVt mSc ngắn TiVng trồng hào hùng và Chim soi

gương ra đời đáp ứng được yêu cầu cTa thời đại

Tu năm 1971 trở đi, Mỹ - NgŠy âm mưu bóp chVt nghệ thuật Cải lương Chqng ra sức khTng bồ ác liệt các phong trào chống Mỹ - nguy ở Sài Gòn, các cơ sở cTa Đảng ngày cảng bị bật ra khỏi các gánh hát Cải lương, phần lớn các tác giả phải ngsi tù, còn các nghệ sĩ phải nghỉ hát Tình trạng này đây các đoàn Cải lương teo top dan va séng thoi thóp chờ ngày giải phóng

5 Giai đoạn từ 1975 đến 1985

Có thể nói thời kì này nghệ thuật cải lương min Nam có đội ngũ nghệ sĩ diễn viên đíng đảo nhất, cao trào nhất, nhộn nhịp nhất cTa các đơn vị nghệ thuật sân khấu

Có tới 65 đoàn cải lương chuyên nghiệp mĩ n Nam ( cả nước có L56 đoàn) Trong bối cảnh trầm lắng cTa Cái lương phía Nam thì vào khoảng giữa những năm 80, ba

vở Cải lương Câu thơ yên ngva, Tâm sv Ngọc Hân và Rạng ngọc Ctn Sơn hình thành một bộ ba vở dinv ở tài lịch sử làm cho diện mạo cTa sân khẩu Cải lương tusng cô lqc đó được rõ nét hơn Chính tu nỗ lvc cTa nghệ sĩ Thanh Tòng, mà đoàn Minh To khtng bị xóa số.Mặc dù có lqc chìm, lqc nôi, có khó khăn, có thuận lợi nhưng sân khẩu Cải lương trong thời kỳ sau ngày thống nhất đất nước, giai đoạn

1975 —1985 vẫn được Đảng và Nhà nước quan tâm hỗ trợ để tsn tại và phát triển

khtng ngung Đi _u ấy có thê thấy rõ qua hai kỳ Hội diễn toàn quốc (1980 1985) 2.2.3 Đặc điểm của nghệ thuật Cải Lương

1 Bố cục:

Các vở cải lương được viVt theo tích xưa (tusng Tau) nhu: Tram Trinh An, Nguu Cao tảo mộ, Thoại Khanh Châu Tuần còn giữ theo kiêu hát bội Tuy nhiên các nhà soạn nhạc v_ sau đi theo bố cSc kịch nói, nghĩa là vở kịch được phân thành hsi, màn, lớp, có mở màn, hạ màn, theo sv tiVn triển cTa hành động kịch Càng v_

Trang 10

sau thì bố cSc các vở cải lương càng gắn bó với cuộc sống, đậm chất trữ tình và dân tộc, vì thV có thê đi vào các đ_ tài hiện đại

2 Đề tài và côt truyện:

Cải lương được xem là “loại hình nghệ thuật tình cảm” Thường có cốt truyện xqc động tuy nhiên vẫn có nhi ¡_u vở có ý phản ánh hiện thvc xã hội Các cốt truyện đ u được kVt hợp các tính chất, cảm xqc khác nhau đề tạo nên một cốt truyện hoàn hảo, các tính cơ bản nhất la: bi, khti hai, anh hùng ca và trữ tỉnh Tính bi được xem là chT đạo nhất trong các vở Cải Lương, để cho khán giả cảm thấy xqc động với chuyện tình nhân thV Cảm giác chia lia, tu biệt trong chuyện tình cảm dễ làm cho khán giả xqc động Tuy là bi nhưng khtng phải là bị kịch khtng lối thoát, con người chắc chắn sẽ vượt qua những khó khăn, đau khổ ấy tu đó tìm đVn được hạnh phqc KVt thqc cTa cốt truyện Cải Lương hầu hVt là những cuộc sum vầy đoàn tS, tran đây ni_m vui hạnh phạc KV tiVp là xqc cảm khti hài, thường được đi chung

với cảm xqc bị Khác với bị là được thể hiện trong nội tâm nhân vật, cảm xqc hải

tập trung trong cái lỗi điễn xuất và ngoại hình nhân vật Cái hài nhXm giảm đi cái

bị lSy hay xung đột trong kich ban Voi sv kVt hợp c Ta hai cảm xqc bi va hai xen lẫn sẽ tạo nên một cốt truyện Cải Lương hoàn chỉnh Chất anh hùng ca thì được thấy nhi u trong các vở Cái lương cách mạng Thể hiện truy_n thống lâu đời cTa

dân tộc, đây còn là thê loại xuất hiện sớm nhất vì mang đậm tính chất yêu nước

Cuối cùng là tính trữ tình, được thê hiện qua các tác phâm văn học kịch Văn học kịch là kế v_ chuyện dân gian, truy _n thuyVt, lịch sử, hoặc là những chuyện cỗ găn bó đời sống tinh thần con người Phản ánh hiện thục xã hội cô xưa đVn đương đại, bao gsm các câu chuyện v_ tình yêu, tình thân, tình bạn chất trữ tình thé hiện mạnh mẽ qua cốt truyện

3 Ca nhạc:

Các loại hình sân khấu như hát bội, chèo, cải lương được gọi là ca kịch vì ở đây

ca kịch giữ vai trò chT yVu Là ca kịch chứ khtng phải là nhạc kịch vì soạn giả khtng sáng tác nhạc mà chỉ soạn lời ca theo các bản nhạc cho phù hợp với các tình huống sắc thái tình cảm Cải Lương còn chịu ảnh hưởng bởi hai n_n nhạc là ca hát dân gian va nhạc khí dân gian Hai n_n nhac nay tạo cho Cải Lương một phong

cách đặc sắc tạo nên một tính chất riêng sân khấu cTa Cải Lương

4 Diễn xuât:

“Người diễn viên Cải Lương, thường như cần phải hội ấT bốn yVu tổ “thanh, sắc, tài, duyên” “Thanh, sắc” tức là sở hữu một chất giọng hay, người đẹp: “tài, duyên”

Ngày đăng: 13/12/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN