PHAN 2: UOC LUONG HOI QUY

Một phần của tài liệu Kinh tế lượng ứng dụng trong tài chính (Trang 20 - 26)

Cau 2.1

Sử dụng đữ liệu tập tin khen.sav để nghiên cứu ảnh hướng của (¡) các chính sách hỗ trợ gắn kết giữa đào tạo và hoạt động khoa học công nghệ (KHCN), (ii) nguồn lực phục vụ kết nối giữa hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học (NCKH), và (ii) nguồn lực phục vụ hoạt động giảng dạy đến sự hiểu biết của giảng viên về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giang dạy. Mô hình nghiên cứu có dạng như sau:

INS =f (POL, ENG, TEA)

Trong đó: INS: hiểu biết của giảng viên về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giảng dạy; POL: chính sách hỗ trợ gắn kết giữa đào tạo và hoạt động KHCN; ENG: nguồn lực phục vụ gắn kết giữa giảng dạy và NCKH; TEA: nguồn lực phục vụ trong hoạt động giang dạy.

Str dung ban câu hoi theo thang do Likert 5 lựa chọn (1-Rất không đồng ý: 2-Không đồng ý; 3-Trung lập; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý) được sử dụng để đo lường các biến trong mô hình nghiên cứu. Thang đo lường biến INS, POL, ENG và TEA được trình bảy trong Bảng 2.1 dưới đây:

Bang 2.1 Thang đo đo lường các biến nghiên cứu

Thang đo Mức độ đồng ý

POL: Chính sách hỗ trợ gắn kết

POL;: Khuyến khích ý tưởng/nghiên cứu gắn với đào tạo 1 2 3 4 5 POL¿: Hỗ trợ phân tích, đánh giá ý tưởng/sản phẩm KHCN 1 2 3 4 5 POLa: Hỗ trợ phát triển và hoàn thiện san phim KHCN 1 2 3 4 5 POL¿: Hỗ trợ đăng ký sở hữu trí trệ/chuyên giao sản phẩm l 2 3 4 5 POL;: Áp dụng kết quả NCKH vào hoạt động đào tạo 1 2 3 4 5 ENG: Nguồn lực phục vụ gắn kết

ENG:: Năng lực NCKH của đội ngũ cán bộ trường đáp ứng 1 2 3 4 5 ENGằ: Co sộ ha tang phue vu dao tao va NCKH t6t 1 2 3 4 5 ENG:: Hỗ trợ về tài chính cho NCKH đáp ứng nhu cầu l 2 3 4 5 ENG¡: Chính sách hỗ trợ NCKH đối với sinh viên hiệu quả 1 2 3 4 5 ENGs: Chính sách đối với doanh nghiệp tham gia dao tao hiéu 1. 2 3 4 5 quả

TEA: Nguồn lực phục vụ trong hoạt động giãng dạy

TEA¡: Đáp ứng không gian dạy - học, thực hành, nghiên cứu 1 2 3 4 5 TEA;: Đây đủ công cụ hé trợ học tập, thực hành, nghiên cứu 1 2 3 4 5

TEAs: Da dang nguồn học liệu phục vụ dạy và học 1 2 3 4 5

14

TE.A¿: Đa dạng các khóa dao tạo nghiệp vụ chuyên môn 1 2 3 4 5

INS: Hiếu biết về tác động của CMCN 4.0 đối với giảng

dạy INS:: Hiểu biết rõ năng lực thích ứng với CMCN 4.0 l 2 3 4

INSằ: Hiộu biết rừ tỏc động của CMCN 4.0 đến vai trũ giảng — l 2 3 4 5

viên

INS;: Hiển biết rõ tác động của CMCN 4.0 đến xu thế phát I 2 3 4 5 trién nganh

a. Thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo của các biến trong mô hình nghiên cứu và mô tả kết quả kiểm định. Yêu cầu trình bày kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo phai theo Bang 2.2 dưới đây:

Bảng 2.2 Kết quả phân tích hệ số Cronbach?s Alpha

Sốmuchóỏi Hệ số Tương quan Hệ số

a ik Cronbach’s biên tông Cronbach's

Nhân t c :

ane Alpha tong Alpha nêu loại

biên POL: Chính sách hỗ trợ gắn kết 5 0.933 0.864—0.770 0.928-— 0.910 ENG: Nguồn lực phục vụ gắn kết 5 0.851 0.837—0.516 0.856-— 0.774 TEA: Nguồn lực phục vụ trong hoạt 4 0.875 0.779-0.640 0876-0821 động giảng dạy

INS: Hiểu biết về tác động của CMCN 3 0.898 0.832—0.769 0.879 —0.824 4.0

=> Nhan xét: Két qua kiém dinh Cronbach’s Alpha cho thay : Hé sé Cronbach’s Alpha của

các biến như sau : Biến POL= 0.928-0.910, Biến ENG= 0.856-0.774, Biến TEA= 0.876- 0.821, Biến INS= 0.879-0.824. Tất cả các giá trị kiếm định đều lớn hơn 0.5, có nghĩa là đạt

yêu cầu kiểm định. Nếu loại bỏ các thang đo ra khỏi mô hình nghiên cứu thì hệ số Cronbach°s Alpha nếu loại biến luôn nhỏ hơn hệ số Cronbachˆs Alpha tông, chứng tỏ giá trị các biến khi loại bỏ ra mô hình làm cho hệ số Cronbach giam xuống. Do đó, ta có thê kết luận các thang đo của các biến đều phù hợp với mô hình nghiên cứu.

b. Phân tích nhân tổ khám phá các biến nghiên cứu và mô tả kết quả phân tích. Quy định trình bày kết quả phân tích nhân tố khám phá phải theo Bảng 2.3 dưới đây:

Bảng 2.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá

EFA đối với biến độc lập EFA đối với biến phụ

Thông số thuộc

EFA lin1 _ EFA lan cudi EFA lan 1 Trị số KMO 0.876 0.863 0.743 Trị kiểm định Bartlett 0.000 0.000 0.000 Trị số Eigenvalue 1.202 1.193 2.492

Tổng phương sai trích 75.639% 81.959% 83.083%

15

Hệ số nhân tổ tải nhỏ nhất 0.780 0.785 0.896

Sô nhân tô rút trích 3 3 1

Sô biên bị loại : 3 0 0 . .

=> Nhan xét: Kiém dinh KMO va Bartlett’s trong phan tich nhan to cho thay hé so KMO cao (=0.863>0.5) giá trị kiém dinh Bartlett’s co mirc y nghia (Sig. =0.000 <0.05) cho thay phan tich nhan tố EFA rất thích hợp.

c. Thực hiện ước lượng phương trình hồi quy và thảo luận kết quá hồi quy. Quy định trình bày kết quả hồi quy phải theo Bảng 2.4 dưới đây:

Bảng 2.4 Kết quả hồi quy

INS: Hiếu biết về tác động của CMCN

Biến nghiên cứu 4.0 VIF

B Sig, Beta

Hằng số 1777 ”" 0.000 —

POL: Chính sách hỗ trợ gắn kết đào tạo với nghiên 0.332 ”* 0.003 0.342 2.158

cứu

ENG: Nguồn lực phục vụ đáp ứng hoạt động gắn 0115 ” 0.270 0.119 1.955 kết

TEA: Nguôn lực đáp ứng hoạt động giảng dạy 0.014 0.881 0.014 1.501

Số quan sat 141

RẺ điều chỉnh 0.176

Kiểm định Glejser

Ta có phương trình hồi quy:

INS= 1.777 + 0.332*POL + 0.115*ENG + 0.014*TEA Kết quả hồi quy cho ta thấy:

- POL cảng lớn thì hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 (INS) sẽ cảng cao và có mức ý

nehĩa thống kê là 5%, vì chính sách hỗ trợ gắn kết đảo tạo với nghiên cứu (POL) cảng được nâng cao thì sự hiểu biết những tác động của CMCN 4.0 sẽ cảng được quan tâm đến và càng được tìm hiểu nhiều hơn.

- ENG càng tăng cao thì hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 (INS) sẽ cảng cao và không có ý nghĩa thông kê, vi nguồn lực phục vụ đáp ứng hoạt động gắn kết (ENG) được nhiều người thực hiện thì việc hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 (INS) thi được biết đến nhiều hơn và hoạt động nhiều hơn.

- TEA cảng tăng thì hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 (INS) sẽ cảng cao và không có ý nehĩa thống kê, bởi vì khi nguồn lực đáp ứng hoạt động giảng dạy càng nhiều người giảng dạy thì hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 (INS) sẽ càng lan truyền rộng hơn và có nhận thức về sự tác động của CMCN 4.0 để mọi người sẽ hiểu hơn về nó.

- Hệ số VIF có giá trị cao nhất là 2.158 và nhỏ hơn 5 nên cho thấy đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy không nghiêm trọng => mô hỉnh phủ hợp.

16

d. Sử dụng kỹ thuật thống kê thích hợp để trả lời câu hỏi, có sự khác biệt về sự hiểu

biết về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên theo giới tính, giữa giảng viên nam và giảng viên nữ, và khác biệt theo khối ngành giảng dạy,

giữa khối ngành kỹ thuật và khối ngành xã hội hay không.

- Giang viên công tác kỹ thuật cao hơn giảng viên ngành xã hội

- Khối ngành giảng dạy, giữa khối ngành kỹ thuật và khối ngành xã hội không có gì khác biệt.

e. Dựa trên kết quả nghiên cứu, hãy đề xuất những kiến nghị thích hợp để gia tăng sự hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên.

- Trước tác động của CMCN 4.0 thì giáo dục 4.0 là xu thế tất yếu trong tương lai. Mọi thứ đều được thay đổi theo hướng hiện đại. Mỗi tổ chức, cá nhân đều phải có nhận thức rõ ràng về sự thay đổi nảy và tự chuẩn bị cho mình những kiến thie va ky nang phu hop dé dé dang đón nhận sự thay đổi hiện đại của thế giới. Giáo dục được coi là một trone những ngành phải tiên phong trong việc thay déi dé tiếp cận với sự thay đổi của cuộc CMCN 4.0.

- Mục tiêu đào tạo cũng phải thay đổi hướng tới đảo tạo không chỉ năng lực con người mà còn là những kỹ năng phát triển và tự phát triển bản thân, người học sau khi ra trường phải có tư duy sáng tạo và đễ dàng tiếp cận với nền kỹ thuật hiện đại cũng như đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi cao của xã hội. Do đó, bước thay đôi đầu tiên và quan trọng là người dạy và người học cần thay đổi tư tưởng, thay đổi cách dạy và học phủ hợp trước tác động của CMCN 4.0 và nền giáo dục 4.0.

Câu 2.2

Dữ liệu trong tập tin khen.sav được sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng của đặc điểm cá nhân và đặc điểm trường đại học đến năng suất nghiên cứu khoa học (NCKH) của giảng viên Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Mô hình nghiên cứu có dạng như sau:

PROD =ƒ/(AGE, FEMALE, FIELD, BAR, ENV)

Trong đó: PROD: năng suất NCKH của giảng viên (tổng số lượng các đề tài các cấp đã thực hiện); AGE: tuổi của giang vién; FEMALE: bién giả đại diện ntr gid1, FEMALE = 1

nếu giảng viên được khảo sát là nữ, nguoc lai FEMALE = 0; FIELD: bién gia đại diện khối

ngành công tác, FIELD = 1, nếu giảng viên công tác ở khối ngành Kỹ thuật, ngược lại FIELD = 0, nếu giảng viên công tác ở khối ngành Xã hội; BAR: trở ngại khi NCKH; và ENV: môi trường học thuật.

Ngoài ra, bản câu hỏi theo thang đo Likert 5 lựa chọn (1-Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; 3-Trung lập; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý) được sử dụng để đo lường biến BAR và ENV. Thang đo đo lường biến BAR và ENV được trình bày trong Bảng 2.4 dưới đây:

17

Bảng 2.4 Thang đo đo lường các biến nghiên cứu

Thang đo Mức độ đông ý

BAR: Trở ngại khi NGKH

BAR:: Thời gian tập trung nghiên cứu không nhiều 1 2 3 4 5 BARằ: Thiộu nguụn học liệu trong và ngoài nước 1 2 3 4 5 BAR:: Hạn chế kinh phí để thực hiện nghiên cứu 1 2 3 4 5

BAR¿: Thiếu trang thiết bị để làm nghiên cứu 1 2 3 4 5

BAR:: Bận rộn với công tác quản lý, kiêm nhiệm 1 2 3 4 5 ENV: M6i trường học thuật

ENV:: Đa số giảng viên tích cực làm NCKH l 2 3 4 5

ENV;: Các thành viên hỗ trợ lẫn nhau trong việc NCKH 1 2 3 4 5

ENV:: Quan điểm nghiên cứu đều được ghi nhận 1 2 3 4 5

ENV.: Lanh dao ủng hộ hoạt động NCKH của giảng viên ] 2 3 4 5

a. Kiểm định độ tin cậy thang đo của biến BAR và ENV và mô tả kết quả kiểm định.

Sốmuchóỏi Hệ số Tương quan Hệ số

Nhân tố Cronbach’s biên tông Cronbach s

Alpha tông Alpha nêu loại

biên

BAR: Trở ngại khi NCGKH 5 0.717 0.471—-0.589 0.659-0.722

ENV: Môi trường học thuật 3 0.852 0575-0811 0762-0858

=> Nhận xét: Kết quả kiếm định Cronbachˆs Alpha cho thấy : Hệ số Cronbachˆs Alpha cua

các biến như sau : Biến BAR= 0.659 - 0.722, Biến ENV= 0.762 - 0.858. Tắt cả các giá trị

kiểm định đều lớn hơn 0.5, có nghĩa là đạt yêu cầu kiểm định. Nếu loại bỏ các thang đo ra

khói mô hình nghiên cứu thi hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến luôn nhỏ hơn hệ số Cronbach's Alpha tổng, chứng tỏ giá trị các biến khi loại bỏ ra mô hình làm cho hệ số

18

Cronbach giảm xuống. Do đó, ta có thể kết luận các thang đo của các biến đều phù hợp với mô hỉnh nghiên cứu.

b. Phân tích nhân tố khám phá biến BAR và ENV và mô tả kết quả phân tích.

Thông số

EFA lần I EFA lần cuối

Trị số KMO 0.750 0.679

Tri kiém dinh Bartlett 0.000 0.000

Tri sé Eigenvalue 2.286 1.001 Tổng phương sai trích 64.453% 84,906%

Hệ số nhân tế tải nhỏ nhất 0.790 0.842 Số nhân tổ rút trích 2 2

Số biến bị loại 4 0

=> Nhận xét: Kiêm định KMO va Bartlett’s trong phân tích nhân t6 cho thây hệ số KMO cao (= 0.679 > 0.5) gia tri kiém định Bartlett”s có mức ý nghĩa (Sie. = 0.000 < 0.05) cho thây phân tích nhân tô EFA rât thích hợp.

d. Có quan điểm cho rằng, khi độ tuôi của giảng viên tăng đến mức nào đó, năng suất NCKH sẽ không tăng mà có xu hướng giảm. Bạn hãy sử dụng kỹ thuật kinh tế lượng thích hợp để chấp nhận hay bác bỏ nhận định này.

- Khi độ tuổi của giảng viên cảng tăng thì kinh nghiệm trong việc thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học cảnh nhiều.

- Họ có sự chủ động trong việc thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học từ đầu đến cuối. Đặc biệt, những đề tài nghiên cứu khoa học của những giảng viên có kinh nghiệm lâu năm thường được nhiều Phòng Quản lý nghiên cứu khoa học chọn.

e. Dựa trên kết quả nghiên cứu, hãy đề xuất những kiến nghị thích hợp để gia tăng năng suất NCKH của giảng viên.

NCKH được xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của người giảng viên; có chế độ, chính sách nguồn kinh phí dành riêng cho hoạt động NCKH. Tăng cường công tác kiếm tra, giám sát, sơ kết, tong kết, rút kinh nghiệm trong công tác NCKH tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để kích thích cho giảng viên, gia tăng năng suất NCKH của giảng viên.

19

Một phần của tài liệu Kinh tế lượng ứng dụng trong tài chính (Trang 20 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)