lực, cụ thể là chuyển động ném ngang ta biết được phương trình quỹ đạo tổng 2.1 KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG 2.1.1 Chọn hệ trục tọa độ và gốc thời gian Gốc thời gian tại lúc bắt đầu
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐỀ TÀI 17
VÀ XÁC ĐỊNH MỘT VÀI THÔNG SỐ LIÊN QUAN
NHÓM 27 LỚP DT04
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
CHỦ ĐỀ 17
VÀ XÁC ĐỊNH MỘT VÀI THÔNG SỐ LIÊN QUAN
Nhóm : 27 (Matlab)
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
Họ và tên sinh viên MSSV
Trang 4LỜI C ẢM ƠN
dẫn cho nhóm
Trang 5DANH M C HÌNH Ụ ẢNH
Hình 2.1 Đồ thị khảo sát chuyển động ném ngang 3
Hình 3.1 Sơ đồ giải toán 9 Hình 4.1 Kết qu 10ả
Trang 6DANH M C B Ụ ẢNG
Bảng 3.1 Một số câu l nh s dệ ử ụng trong chương trình 5
Trang 7MỤC L C Ụ
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC HÌNH ẢNH ii
DANH MỤC BẢNG iii
MỤC LỤC iv
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 YÊU C U 1 Ầ 1.2 ĐIỀU KI N 1 Ệ 1.3 NHIỆM VỤ 1
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
2.1 KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG 2
2.1.1 Chọn hệ trục tọa độ và gốc thời gian 2
2.1.2 Phân tích chuyển động ném ngang 2
2.2 XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT 3
2.2.1 Dạng của quỹ đạo và vận tốc của vật 3
2.2.2 Thời gian chuyển động 4
2.3 CÁCH GIẢI CÂU A VÀ B TRONG BÀI TOÁN 4
2.3.1 Câu a 4
2.3.2 Câu b 4
CHƯƠNG 3 MATLAB VÀ GIẢI THÍCH Ý NGHĨA 5
3.1 TỔNG QUAN VỀ MATLAB 5
3.2 M T S CÂU LỘ Ố ỆNH SỬ ỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH D 5
3.3 CODE 6 3.4 GI I THÍCH CODE 7 Ả
Trang 83.5 GI I BÀI TOÁN BẢ ẰNG SƠ ĐỒ KHỐI 9
3.6 TRÌNH BÀY K T QUẾ Ả TRONG COMMAND WINDOW 9
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN 10
CHƯƠNG 5 TỔNG KẾT 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO 12
Trang 9Chương 1 Đề tài
Bài tập 17: Vẽ quỹ đạo chuy ển độ ng ném xiên trong tr ọng trường bỏ qua l ực cả n và xác định m t vài thông s liên quan ộ ố
1.1 YÊU CẦU
Sử dụng Matlab để giải bài toán sau:
Xác định:
a Tỉ s vố ận tốc của hòn đá sau khi ném 1 giây (v1) và sau khi ném 2 giây (v2)
b Gia t c pháp tuyố ến và gia t c tiố ếp tuyến của hòn đá sau khi ném 1 giây
1.2 ĐIỀU KIỆN
1.3 NHI M VỆ Ụ
Xây dựng chương trình Matlab:
trình
Trang 10Chương 2 Cơ sở lý thuy t ế
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
chất điểm
lực, cụ thể là chuyển động ném ngang ta biết được phương trình quỹ đạo tổng
2.1 KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
2.1.1 Chọn hệ trục tọa độ và gốc thời gian
Gốc thời gian tại lúc bắt đầu ném, gốc tọa độ tại mặt đất
2.1.2 Phân tích chuyển động ném ngang
Chuyển động của các hình chiếu Mx và My trên các trục Ox và Oy gọi là các chuyển
Chuyển động theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều vì vận tốc không đổi tại mọi thời điểm
m/s2
Hình minh họa:
Trang 11Chương 2 Cơ sở lý thuy t ế
Hình 2.1 Đồ thị khảo sát chuyển động ném ngang
Nguồn: Vietjack
+ Trên trục Ox ta có: {
+ Trên trục Oy ta có: {
2.2 XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT
2.2.1 Dạng của quỹ đạo và vận tốc của vật
Trang 12
Chương 2 Cơ sở lý thuy t ế
2.2.2 Thời gian chuyển động
√
2.3 CÁCH GIẢI CÂU A VÀ B TRONG BÀI TOÁN
2.3.1 Câu a
Bước 1: Tìm vận tốc của hòn đá sau khi ném 1 giây và 2 giây
Bước 2: Lấy tỉ lệ 2 gía trị này theo yêu cầu bài toán ta sẽ ra được kết quả câu a
2.3.2 Câu b
Mặc khác gia tốc pháp tuyến, gia tốc tiếp tuyến và gia tốc tạo thành 1 hình tam giác vuông với độ dài cạnh huyền là 9.8 Do đó chỉ cần ta tìm ra mối liên hệ giữa gia tốc
và gia tốc thì ta hoàn toàn giải quyết xong yêu cầu bài toán
góc giữa vy và vx Vì vậy alpha=arctan(vy/vx) và thế là ta chỉ việc thế số vào là xong
Trang 13Chương 3 Matlab và giải thích ý nghĩa
CHƯƠNG 3 MATLAB VÀ GIẢI THÍCH Ý NGHĨA
3.1 TỔNG QUAN VỀ MATLAB
Matlab (viết tắt của matrix laborary) là một ngôn ngữ lập trình bậc cao bốn thế hệ, môi
trường để tính toán số học, trực quan và lập trình và được phát triển bởi Math Works
Nó cho phép thao tác với ma trận, vẽ biểu đồ với hàm và số liệu, hiện thực thuật toán, tạo ra giao diện người dùng, bao gồm C, C++, Java và Fortran; phân tích dữ liệu, phát triển thuật toán, tạo các kiểu mẫu và ứng dụng
Nó có rất nhiều lệnh và hàm toán học nhằm hỗ trợ đắc lực cho bạn trong việc tính toán, vẽ các hình vẽ, biểu đồ thông dụng và thực thi các phương pháp tính toán
3.2 MỘT SỐ CÂU LỆNH SỬ DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bảng 3.1 Một số câu lệnh sử dụng trong chương trình
x chạy từ a đến b
là hàm theo biến t)
chính xác kép
Trang 14Chương 3 Matlab và giải thích ý nghĩa
3.3 CODE
function chuyen_dong_nem_xien;
g = -9.8;
syms x y vx vy v t at a an;
x0 = 0;
y0 = input('Nhap gia tri ban dau cua h:');
v0 = input('Nhap gia tri ban dau cua v0:');
t1 = input('Nhap thoi gian sau khi nem hon da t1 giay:');
t2 = input('Nhap thoi gian sau khi nem hon da t2 giay:');
t3 = input('Nhap thoi gian can tinh gia toc tiep tuyen va phap tuyen');
vx=v0;
vy=g*t;
x=int(vx,t);
y=int(vy,t)+y0;
v=sqrt(vx*vx+vy*vy);
k=subs(v,t,t1)/subs(v,t,t2);
m=double(k);
a=g;
Trang 15Chương 3 Matlab và giải thích ý nghĩa
t=sqrt(2*y0/abs(g));
ezplot(x,y,[0 t]);
xlabel('Tam xa');
ylabel('Do cao');
title('Quy dao nem ngang');
hold off;
end
3.4 GIẢI THÍCH CODE
function chuyen_dong_nem_xien; tạo hàm
g = -9.8; khai báo hằng số g, vì đang chọn chiều dương hướng lên nên g có dấu trừ syms x y vx vy v t at a an; khai báo các biến
x0 = 0; gán x0=0
y0 = input('Nhap gia tri ban dau cua h:');
v0 = input('Nhap gia tri ban dau cua v0:');
t1 = input(''Nhap thoi gian sau khi nem hon da t1 giay:');
t2 = input(''Nhap thoi gian sau khi nem hon da t2 giay:');
t3 = input(‘'Nhap thoi gian can tinh gia toc tiep tuyen va phap tuyen’); nhập các giá trị của đề bài
vx=v0;
vy=g*t;
x=int(vx,t); tích phân của vx theo biến t
y=int(vy,t)+y0; do ban đầu đang ở độ cao y0 nên phải cộng thêm y0
v=sqrt(vx*vx+vy*vy); dùng công thức vật lý để gán các phương trình
k=subs(v,t,t1)/subs(v,t,t2); lệnh subs dùng để thế giá trị t1,t2 vào v và tính tỉ số
Trang 16Chương 3 Matlab và giải thích ý nghĩa
m=double(k); lệnh giúp chuyển từ phân số ra kiểu dữ liệu số thập phân với độ chính xác kép
disp('Ti so giua v1 va v2 la:');disp(m); xuất tỉ số ra màn hình
a=g; gán a=g
i=subs(abs(vy),t,t3)/vx i là tỉ số giữa vy và vx Có hàm abs ở đây là vì đang xét
độ lớn của vy
alpha=atan(i); góc alpha có tan bằng độ lớn của tỉ số vy/vx
at=double(abs(g)*sin(alpha)); Tương tự hàm abs ở đây cũng được dùng vì đang xét độ lớn của g (g là một vecto), do vậy đây phải là số dương
an=double(abs(g)*cos(alpha));
disp('Gia toc phap tuyen cua hon da sau khi nem t3 giay la:');disp(an);
disp('Gia toc tiep tuyen cua hon da sau khi nem t3 giay la:');disp(at);
t=sqrt(2*y0/abs(g));
ezplot(x,y,[0 t]);
xlabel('Tam xa');
ylabel('Do cao'); đặt tên cho đồ thị và hai trục
title('Quy dao nem ngang');
hold off; tắt các đồ thị cũ khi nhập lại hàm
end kết thúc chương trình
Trang 17Chương 3 Matlab và giải thích ý nghĩa
3.5 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG SƠ ĐỒ KHỐI
Hình 3.1 Sơ đồ giải toán
3.6 TRÌNH BÀY KẾT QUẢ TRONG COMMAND WINDOW
a) Tỉ số giữa v1 và v2 là 0.7260
b) Gia tốc pháp tuyến của hòn đá sau khi ném t3 giây là 8.2042
Trang 18Chương 4 Kết quả và th o lu n ả ậ
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN
Hình 4.1 Kết quả
Kết quả trên hoàn toàn chính xác với kết quả được tính toán thủ công Hình dạng đồ thị mà mã code mô tả cũng chính là nửa parabol, đúng với quỹ đạo của chuyển động ném ngang trong trường trọng lực
Với tính toán bằng Matlab, ta có thể thay thế nhiều giá trị để nghiên cứu những trường hợp khác
Trang 19Chương 5 Tổng kết
Trang 20TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Garcia, A L & Penland, C (1996) Matlab Projects for Scientists and Engineers. Prentice Hall, Englewood Cliffs NJ Retrieved from:
http://www.algarcia.org/fishbane/fishbane.html
gia TP.HCM Available at: Thư viện Đại học Bách Khoa TP.HCM
http://www.mathworks.com/help/matlab/
chuyen-dong-nem-ngang.jsp?fbclid=IwAR0QOHBRRxRxp60YkXPKReKB49scbPh103bYNWEt dOrqwU-SdX6DuQvuHQU
[5] Tài liệu hướng dẫn ứng dụng nhanh Matlab tập 1 Available at: Chúng Ta Cùng Tiến