Lý do chọn đề tài Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay, nhân tố con ngườitrở nên cấp bách thì sự hiểu biết về vấn đề nhân cách là tiền đề của việc đầu tư có hiệ
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TUYÊN TRUYỀN -
TIỂU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC TRUYỀN THÔNG
Đề tài: Hiểu về nhân cách và quá trình rèn luyện nhân cách để trở thành một nhà truyền thông giỏi
Sinh viên: HOÀNG TIẾN NAM
Mã số sinh viên: 2155380042
Lớp: Truyền thông chính sách K41
Hà nội, tháng 12 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài……… 4
2 Mục đích nghiên cứu………5
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu………5
4 Nhiệm vụ nghiên cứu………5
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn……… 6
B NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN CÁCH VÀ NHÂN CÁCH NHÀ TRUYỀN THÔNG……….7
1.1 Một số khái niệm cơ bản……….7
1.1.1 Khái niệm về nhân cách……….7
1.1.2 Khái niệm về nhân cách nhà truyền thông……….9
1.2 Lý luận chung về nhân cách nhà truyền thông……… 10
1.2.1 Đặc điểm nhân cách nhà truyền thông……….10
1.2.2 Cấu trúc nhân cách nhà truyền thông……… 10
CHƯƠNG II: CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH.14 2.1 Các yếu tố hình thành nhân cách……… 14
2.1.1 Yếu tố sinh thể……… 14
2.1.2 Yếu tố môi trường……….15
2.1.3 Yếu tố giáo dục……….16
2.1.4 Yếu tố giao tiếp……….17
2.2 Sự phát triển nhân cách……….18
CHƯƠNG III: RÈN LUYỆN NHÂN CÁCH ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT NHÀ TRUYỀN THÔNG GIỎI………20
C KẾT LUẬN………22
D TÀI LIỆU THAM KHẢO………23
Trang 3A- MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay, nhân tố con ngườitrở nên cấp bách thì sự hiểu biết về vấn đề nhân cách là tiền đề của việc đầu tư có hiệuquả vào sự phát triển con người - yếu tố quyết định mọi sự phát triển của xã hội.Trong tâm lý học truyền thông, vấn đề nhân cách là một vấn đề quan trọng bậc nhất
và nghiên cứu gặp nhiều khó khăn nhất vì những lý do sau: thứ nhất: việc nghiên cứuđụng chạm đến những quan tâm chính trị của xã hội, vì vậy, nhiều lý thuyết được tạo
ra tuỳ từng trường hợp vào sự định hướng của các tác giả mà mang tính chất duy tâmhay duy vật; Thứ hai: nhân cách là một cấu tạo rất phức tạp, vì vậy các hướng tiếp cậnnghiên cứu nhân cách rất đa dạng dựa trên những quan điểm Nhân cách là đối tượngnghiên cứu của nhiều ngành khoa học như triết học, xã hội học, kinh tế - chính trị học,luật học, tâm lý học, y học, giảo dục học Theo tâm lý học, khi xem xét con ngườivới tư cách là một thành viên của một xã hội nhất định, là chủ thể của các mối quan
hệ con người, của hoạt động có ý thức và giao tiếp thì chúng ta nói đến nhân cách của
họ Chúng ta chỉ nói đến con người như là một nhân cách, bắt đầu từ một thời kỳ nào
đó trong quá trình phát triển của nó Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau nhưngnhân cách thường được xác định như là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cánhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của người ấy
Trong bối cảnh hiện tại, khi truyền thông bùng nổ và phát triển đã ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống con người Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, kiến thức, tư tưởng, tình cảm, chia sẻ kỹ năng, kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người với nhau Mà nhân cách cá nhân được thế hiện thông qua hoạt động và giao tiếp Vậy nên, ta có thể nói, truyền thông vừa là nơi bộc lộ đặc điểm tâm lý, vừa là nhân tố bên ngoài môi trường ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển nhân cách
Trang 4Ngày nay, thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng, đông đảo quần chúng không chỉ nhận được các thông điệp và xu hướng tương tác, tham gia vào quá trình truyền thông cũng ngày càng mạnh mẽ hơn Ảnh hưởng của truyền thông đến đời sống tinh thần của con người là rất rõ ràng, có thể thay đổi những thói quen, nhận thức của công chúng Truyền thông với lượng thông tin truyền tải vô cùng lớn đã và đang gây ra nhiều vấn đề tích cực và tiêu cực đối với sự hình thành
và phát triển nhân cách Điều này đạt ra yêu cầu cần có sự nhận thức đúng đắn về vai trò của truyền thông, từ đó đưa ra những giải pháp, hướng phát triên, điều chỉnh nhằm tăng tính hiệu quả đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của một nhà truyền thông Vì vậy em lựa chọn đề tài “Hiểu về nhân cách và quá trình rèn luyện nhân cách để trở thành một nhà truyền thông giỏi”
2 Mục đích nghiên cứu
- Đưa ra cơ sở lý luận chung về nhân cách
- Phân tích và làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển
nhân cách
- Liên hệ cơ sở lý thuyết về nhân cách đến thực tiễn để hình thành nhân cách một nhà truyền thông giỏi
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nhân cách và quá trình rèn luyện nhân cách
- Phạm vi nghiên cứu: Con người
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích rõ mối quan hệ giữa truyền thông và nhân cách con người
- Nêu thực trạng nhân cách con người đến quá trình làm truyền thông
hiện nay
- Nghiên cứu các giải pháp, đề xuất rèn luyện nhân cách của người làm truyền thông
Trang 55 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Trang 6B NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN CÁCH VÀ NHÂN CÁCH NHÀ TRUYỀN THÔNG
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm về nhân cách
Nhân cách là giá trị của con người với tư cách là một thành viên trong xã hội nhất định, là chủ thể của các mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, giữa người vớingười, trong hoạt động có ý thức và giao lưu với thế giới bên ngoài Song, khó mà cóđược khái niệm chung về nhân cách Mỗi trường phái triết học khác nhau lại có kháiniệm về con người khác nhau dẫn đến quan niệm về nhân cách khác nhau Hiện nay,
có nhiều định nghĩa, quan niệm khác nhau về nhân cách, nhưng cơ bản, nhân cáchthường được xác định chung như một hệ thống các quan hệ của con người đối với th
ế giới xung quanh và đối với bản thân mình
Nhân cách là yếu tố không thể thiếu trong đánh giá con người Nhân cách là khái ni
ệm chỉ bản sắc độc đáo, riêng biệt của mỗi cá nhân Nhân cách bao gồm toàn diện c
ả tài và đức, năng lực thể chất và năng lực trí tuệ, trạng thái tinh thần, tâm lý, tình c
ảm, thể hiện cái tôi của mỗi người, thể hiện suy nghĩ của họ trong hoạt động và giaotiếp xã hội Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân, quyđịnh hành vi xã hội và giá trị xã hội của cá nhân đó
Nhân cách chịu sự chi phối của nhiều nhân tố: nhân tố bẩm sinh – di truyền, ảnhhưởng của môi trường, giáo dục và hoạt động cá nhân Mỗi nhân tố đều có vai tròkhác nhau, nên chúng đều không thể xem nhẹ và bỏ qua Ta cần biết kết hợp và pháthuy vai trò của từng yếu tố đó trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách.Các nhà tâm lý học cho rằng, khái niệm nhân cách là một phạm trù xã hội,có bảnchất xã hội - lịch sử, nghĩa là nội dung của nhân cách là nội dung của những điều kiệnlịch sử cụ thể của xã hội cụ thể chuyển vào thành đặc điểm nhân cách của từng người Theo A.G Covaliôv: “Nhân cách là một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất
Trang 7định trong xã hội và đang thực hiện một vai trò xã hội nhất định” Còn theo E.V.Sorokhôva lại cho rằng “Nhân cách là con người với tư cách là kẻ mang toàn bộthuộc tính và phẩm chất tâm lí, quy định hình thức của hoạt động và hành vi có ýnghĩa xã hội” Một nhà tâm lý học khác đã đưa ra định nghĩa: “Nhân cách là hệ thốngnhững phẩm giá xã hội của cá nhân thể hiện những phẩm chất bên trong của cá nhân,mối quan hệ qua lại của cá nhân với các cá nhân khác, với tập thể, xã hội, với thế giớixung quanh và mối quan hệ của cá nhân với công việc trong quá khứ, hiện tại vàtương lai”.
Từ những định nghĩa trên, chúng ta có thể rút ra định nghĩa chung về nhân cách:Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lí của cá nhân, quy địnhhành vi xã hội và giá trị xã hội của cá nhân đó Trong đó “tổ hợp” có nghĩa là nhữngthuộc tính tâm lý hợp thành nhân cách có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫnnhau làm thành một hệ thống, một cấu trúc nhất định Dùng “bản sắc” muốn nói cáichung của xã hội khi trở thành cái riêng, cái khác biệt của từng người
không giống với tổ hợp khác của bất cứ một người nào khác Chữ “giá trị xã hội”
là muốn nói những thuộc tính đó thể hiện ra ở những việc làm, những cách ứng
xử, hành vi , hành động , hoạt động phổ biến của người ấy được xã hội đánh giánhân cách bao gồm 4 đặc điểm:
+) Tính ổn định : Nhân cách con người là qúa trình hình thành từ từ , nhân cách
là tổ hợp các thuộc tính ổn định , tiềm tàng của cá nhân nó khó hình thành và
cũng khó mất đi
+) Tính thống nhất : Thống nhất giữa lời nói và việc làm , thống nhất giữa đạođức và tài , giữa ý thức và hành độnđộhanhf vi ứng xử trong cộng đồng , nhóm +) Tính tích cực : Nhân cách của con người là chủ thể của hoạt động và giao
lưu các mối quan hệ giữa người này với người khác
Nhân cách con người luôn cải tạo thế giới khách quan và biến thế giới thành sảnphẩm phục vụ cho con người không phải ai cũng có mà chỉ có ở người có nhân
Trang 8cách mới có
+) Tính giao tiếp : Nhân cách của con người có thể tồn tại và phát triển thông
quan hoạt động và giao tiếp với người khác và nhờ đó con người tiếp thu lĩnh hộicác tri thức , kinh nghiệm , văn hóa , xã hội của loài người mà biến thành nhâncách riêng của mình Đó chính là bốn đặc điểm của nhân cách rất quan trọng với đờisống con người
Như vậy, nhân cách là sự tổng hoà không phải các đặc điểm cá thể của con người màchỉ là những đặc điểm quy định con người như là một thành viên của xã hội, nói lên
bộ mặt tâm lí – xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân Những thuộctính tâm lí tạo thành nhân cách thường biểu hiện trên ba cấp độ: cấp độ bên trong cánhân, cấp độ liên cá nhân và cấp độ biểu hiện ra hoạt động và các sản phẩm của nó1.1.2 Khái niệm về nhân cách nhà truyền thông
Nhân cách nhà truyền thông: Là toàn bộ những đặc điểm tâm lý của cá nhân quyđịnh hành vi xã hội và giá trị xã hội của nhà truyên thông Đó là sự kết hợp hài hòàgiữa cái chung và cái riêng ( chung trong nhân cách con người và cái riêng của từngnhà truyền thông) hay Là sự kết hợp hài hòa của hệ thống các phẩm chất, năng lực
và tri thức, kỹ năng nghề nghiệp
Nhân cách của nhà truyền thông có những đặc điêm chung của nhân cách của mộtcon người cụ thể Tuy nhiên tuỳ thuộc vào tính chất công việc, nghề nghiệp mà nhâncách sẽ có những đặc điêm và phâm chất phù hợp với đặc trưng của nghề truyềnthông Nhân cách nhà truyền thông được hình thành trong quá trình học tập, rènluyện và thực hiện các hoạt động sáng tạo nghề nghiệp
1.2 Lý luận chung về nhân cách nhà truyền thông
1.2.1 Đặc điểm về nhân cách nhà truyền thông
Nhân cách nhà truyền thông mang tính ổn định: Nhân cách được hình thành
Trang 9trongquá trình dài nên ổn định, có nghĩa là đặc điêm tâm lý ít thay đối trong thời giandài Nhờ thế mà con người có thể dự đoán được hành vi của nhà truyền thông trongtình huống cụ thể
- Tính tích cực của nhân cách: Nhân cách là chủ thê của hoạt động giao tiếp và là sảnphẩm của xã hội Vì vậy, nhân cách mang tính tích cực Tính tích cực của nhân cáchđược biêu hiện ở những hoạt động muôn hình muôn vẻ với mục đích cái tạo thế giới
và cải tạo chính bản thân mình Nguồn gốc của tính tích cực của nhân cách là nhucầu Tính tích cực của nhân cách thể hiện trong quá trình thoa mãn nhu cầu của nó.Khác với động vật và bằng hoạt động lao động của mình, con người không thoa mãnnhu cầu bằng các đối tượng có sẵn có mà luôn sáng tạo ra đối tượng mới, các phươngthức mới để thoa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú và đa dạngcủa mình
- Tính giao lưu của nhân cách: Nhân cách chi có thế hình thành, phát triển, tồn tại vàthể hiện trong hoạt động và trong mối quan hệ giao lưu với những nhân cách khác.1.2.2 Cấu trúc của nhân cách nhà truyền thông
Khi nghiên cứu nhân cách nhà truyền thông thường được nghiên cứu theo quanđiểm của người Việt Nam, nhân cách nhà truyền thông được cấu thành từ: Phẩm chất
và năng lực
* Phẩm chất:
Phẩm chất của chủ thể truyền thông chính là những đặc trưng tâm lý điển hình cótính chất ổn định, bền vững Những đặc trưng đó kết hợp lại với nhau theo mộtphương thức nhất định tạo thành phong cách đặc thù của mỗi người trong trong quan
hệ của bàn thân và hiện thực Các phẩm chất cần có của nhà truyền thông: Tính mụcđích, tính ý chí, lòng trung thành, tính kiên trì…
Một số phẩm chất nhà truyền thông: Yêu nghề, nhiệt huyết: Đây là động lực mạnh
mẽ nhất thúc đầy con người làm việc, "khi ta yêu việc ta đang làm, thì ta không làmviệc", việc làm lúc này không còn là gánh nặng, là áp lực khiên bạn câm thấy mệt mỏi
Trang 10khi nghĩ đến nó, ngược lại tạo ra hứng thú và hưng phấn trong công việc
- Sự sáng tạo và phá cách: Đây là phẩm chất quan trọng của nhà truyền thông Không
có giới hạn cho sự sang tạo, cá tính và phong cách từng từng người là khác nhau vìvậy trong hoạt động truyền thông nên biết biến tấu và tư duy sang tạo để đưa ra ýtưởng ấn tượng và mới lạ Kỹ năng ứng xử: Hoạt động truyền thông là sự kết nối chủvới công chúng, vì thể đòi hỏi nhà truyền thông phải luôn khéo léo trong ứng xử
- Nhiệt huyết, đam mê: Trong truyền thông đòi hỏi chủ thể luôn là những người năngđộng, nhiệt huyết và yêu nghê cực kì cao Cường độ và áp lực làm việc lớn vì thế đòihồi trái tim nhiệt huyết, hết lòng với công việc, - giảm căng thẳng để theo đuổi ngànhnghề đến cùng
- Tự tin, dám mạo hiểm và chấp nhận rủi ro: Nhà truyền thông luôn tự tin vào bảnthân, tin vào năng lực của mình, những điều mình sắp làm và được giao Tự tin giúpcho sự thành công cao hơn, luôn tâm niệm không được thất bại Dám mạo hiểm lànhân tố thành công trong truyền thông, nhân viên truyền thông là những người trẻtuổi, bồng bột, nóng vội, thiếu kiên nhân và kinh nghiệm Vì vậy đối với hoạt độngtruyền thông luôn đòi hỏi sự mạo hiểm, rủi ro và trả giá khá đắt cho thất bại
* Năng lực:
Năng lực của chủ thể truyền thông, dưới góc độ tâm lý học là tổng hợp các loạithuộc tính tâm lý độc đáo nhằm đáp ứng được yêu cầu đặc trưng của hoạt độngtuyên truyền và đâm bảo cho họ trong lĩnh vực này đạt hiệu qua cao Năng lực cóliên quan chặt chẽ với năng khiếu (những tư chất tự nhiên vốn có ở mỗi con người,đảm bảo cho con người hoạt động có hiệu quả ở một lĩnh vực nào đó) Cũng nhưnăng lực khác, năng lực của chủ thê truyền thông không chi phụ thuộc vào tư chất tựnhiên mà phần lơn tùy thuộc vào khả năng rèn luyện của mỗi người Do vậy, nănglực hoạt động là một trong những yếu tố quan trọng để phân định sự khác biệt trongkết quả hoạt động của người truyền thông
Muốn truyền thông đạt hiệu quã, đòi hỏi chủ thế truyền thông phải có nhiều năng
Trang 11lực khác nhau Năng lực chung: là những năng lực cơ băn, thiết yếu hoặc cốt lỗi,làm nên tâng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghênghiệp: như năng lực nhận thức, năng lực trí tuệ, năng lực giao tiếp, năng lực vậnđộng Các năng lực này được hình thành và phát triển dựa trên bản năng di truyềncủa con người, quá trình giáo dục và trải nghiệm trong cuộc sống, đáp ứng yêu cầucủa nhiều loại hình hoạt động khác nhau : Gồm 8 loại năng lực: Tư duy phê phán, từduy logic; Sáng tạo, tự chủ; Giải quyết vấn đề: Làm việc nhóm, quan hệ với ngườikhác: Giao tiếp, làm chủ ngôn ngừ: Tính toán, ứng dụng số; Đọc viết; Công nghệthông tin, truyền thông
Năng lực chuyên biệt: Là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sởcác năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạtđộng, công việc hoặc tình huộng, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt độngchuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động nào đó như: âm nhạc,
mỹ thuật, thê thao Trong đó, những năng lực đặc trưng không thể thiếu của nhàtruyền thông đó là năng lực nói, năng lực viết, năng lực sáng tạo Biểu hiện cụ thểcủa các năng lực này là khã năng xác lập một cách lôgic, chính xác nội dung truyềnthông, thể hiện nó bằng những phương pháp có tính thuyết phục, lôi cuốn đối tượngtiếp nhận làm theo, có những hiêu biết về kỹ năng nghề nghiệp cần thiết
Một số năng lực khác của nhà truyền thông:
- Hiểu rõ đối tượng, công chúng của mình: Phải biết chính xác ai là đối tượng củamình để có cách nói, sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp Khả năng tập trung, nghiêm túc:Nhà truyền thông luôn nghiêm túc với điều mà mình chia sẽ, phải hiểu được côngchúng muốn gì, thông tin, thông điệp truyền tài phải rõ răng, dễ tiếp nhận
- Thu hút sự chú ý: 90% hiệu quã của truyền thông đến từ hoạt động phi ngôn ngữ.Thu hút sự chú ý của công chúng bằng sự hài hước, chú trọng nội dung chính Cách
để nhận biết công chúng có nghe bạn nói hay không cân chú ý : ánh mắt, gật đầu đông