Người phạm tội có thể là người phạm tội riêng lẻ hoặc là người phạm tội trong đồng phạm.Nhân cách người phạm tội là một điển hình của nhân cách không hợp chuẩn, nhân cách có sự lệch lạc
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC: TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM
ĐỀ BÀI SỐ 2: “Nhân cách người phạm tội: khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, phân loại và quá trình phát triển nhân cách người phạm tội Liên hệ thực tiễn.”
NHÓM: 03
LỚP: N02_TL3_4628A
KHOÁ: 46
Trang 2BIÊN B+N LÀM VIÊ-C NHÓM XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QU+ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
Ngày: 13/03/2024 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhóm: 03 Lớp: N02_TL3_4628A
Tổng số sinh viên của nhóm: 05
+ Có mặt: 05
+ Vắng mặt: 0 Có lý do: 0 Không lý do: 0
Tên bài tập: Phân tích nhân cách người phạm tội: khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, phân loại và quá trình phát triển nhân cách người phạm tội Liên hệ thực tiễn
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm
STT Mã SV Họ và tên
Đánh giá của SV SV
ký tên
Đánh giá của giáo viên
A B C
Điểm (số)
Điểm (chV)
GV ký tên
1.
1. 462810 Trần Thị Lam Giang X
2.
2. 462811 Đào Minh Hằng X
3.
3. 462812 Ngô Minh Hằng X
4.
4. 462813 Phan Tuấn Hoàng X
5.
5. 462814 Hà Khánh Huyền X
Kết quả như sau:
1
Trang 3- Kết quả điểm bài viết:
+ Giáo viên chấm thứ nhất:
+ Giáo viên chấm thứ hai:
- Kết quả điểm thuyết trình:
- Giáo viên cho thuyết trình:
- Điểm kết luận cuối cùng Giáo viên đánh giá cuối cùng:
Hà Nội, ngày 13 tháng 03 năm 2024
MỤC LỤC
2
Trang 4MỞ ĐẦU 4
NỘI DUNG 4
1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI 4
1.1 Khái niệm người phạm tội, nhân cách người phạm tội 4
1.2 Đặc điểm nhân cách người phạm tội 5
1.3 Cấu trúc nhân cách người phạm tội 5
1.4 Phân loại nhân cách người phạm tội 6
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách người phạm tội 7
2 LIÊN HÊ THƯn nC TIÊoN VÊ NHÂNp CAqCH NGƯƠpI PHAnM TÔnI OHN J WAYNE GACY .10
2.1 Tóm tắt vy án 10
2.2 Cấu trúc nhân cách của John Wayne Gacy 11
2.3 Phân loại nhân cách của người phạm tô ni John Wayne Gacy 13
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách của người phạm tô ni .15
KẾT LUẬN 17
3
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5MỞ ĐẦU
Trong tâm lý học nói chung, nhân cách là vấn đề cơ bản, nền tảng và rộng lớn Nhân cách là phẩm chất bên trong, vô hình, biểu hiện qua cách ứng xử của con người trong các quan hệ xã hội hoặc trước một sự kiện nhất định và có động lực phát sinh, phát triển qua quá trình tâm lý nội tại Ngành tâm lý học tội phạm nói riêng có cách thức tiếp cận, nghiên cứu chuyên sâu về nhân cách nhằm lý giải các hành vi của con người dẫn đến tình trạng phạm tội, tìm ra đặc điểm tâm
lý khác biệt của người phạm tội, từ đó hỗ trợ công tác phòng, chống tội phạm Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về nhân cách trong lĩnh vực tâm lý tội phạm ,
em xin chọn đề : “
làm nội dung cho bài tập nhóm môn Tâm lý học tội phạm
NỘI DUNG
1 Khái quát chung về nhân cách người phạm tội.
1.1 Khái niệm người phạm tội, nhân cách người phạm tội
Người phạm tội là người có đủ dấu hiệu chủ thể của tội phạm và đã thực hiện hành vi được luật hình sự quy định là tội phạm Người phạm tội có thể là người phạm tội riêng lẻ hoặc là người phạm tội trong đồng phạm
Nhân cách người phạm tội là một điển hình của nhân cách không hợp chuẩn, nhân cách có sự lệch lạc trong định hướng giá trị xã hội, với nhận thức, quan điểm sai trái, tình cảm tiêu cực và có hành vi xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ
Nhân cách người phạm tội là tổ hợp các phẩm chất, các thuộc tính tâm lý
cá nhân thể hiện xu hướng chống đối xã hội và thái độ tiêu cực đối với các lợi ích, các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ, luôn lựa chọn ý đồ và thực hiện hành vi phạm tội.1
1 TS Nguyễn Đắc Tuân, “Kiểu nhân cách của người phạm tội”, Kỷ yếu hội thảo bộ môn Tâm lý học 2019 4
Trang 61.2 Đặc điểm nhân cách người phạm tội
Đặc điểm nhân cách của con người nói chung và của người phạm tội nói riêng được hiểu là một tổng hợp các đặc điểm tương đối ổn định của cá nhân xác định các hình thức hành vi điển hình
Đặc điểm nhân cách người phạm tội là nhVng tâm lý nhất định tạo nên nét đặc trưng cho nhân cách của người phạm tội, giúp chúng ta phân biệt được người phạm tội với các cá nhân khác Đặc điểm nhân cách của người phạm tội được thể hiện trong cấu trúc nhân cách và hành động của họ
NhVng người phạm tội thường có các đặc điểm nhân cách nổi bật như: trí thông minh thấp, tính hung hăng, bốc đồng, sự bất ổn tâm lý cao, tính hướng ngoại cao, nhận thức còn hạn chế, không hài lòng với vị trí của họ trong xã hội, lệch lạc và luôn mâu thuẫn với nhVng chuẩn mực của xã hội cũng như khả năng kiểm soát và khả năng thích nghi xã hội kém
1.3 Cấu trúc nhân cách người phạm tội
Nhân cách là một tổ hợp phức hợp của nhVng yếu tố: xu hướng, tính cách, năng lực và khí chất
Về xu hướng: nói lên chiều hướng phát triển của nhân cách, bao gồm nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin Ở người phạm tội, nhu cầu cấp thấp phát triển hơn nhu cầu cấp cao; thế giới quan, niềm tin phát triển lệch lạc và nhận thức sai trái
Về tính cách: Thái độ của người phạm tội đối với xã hội thường là lệch lạc Họ sống chà đạp lên đạo đức và dư luận xã hội, bị chi phối và điều chỉnh bởi các myc đích phản xã hội Sống buông thả, tự do, coi thường đạo đức, coi thường pháp luật, sẵn sàng chà đạp lên dư luận, bất chấp lẽ phải, kỷ cương
Về năng lực: Đối với hoạt động phạm tội thì kĩ năng, kĩ xảo phạm tội rất phát triển, vì thế nhVng hành vi phạm tội được thực hiện chuẩn xác mau lẹ, kín đáo và thuần thyc Tùy theo từng loại tội phạm cy thể mà phát triển các thuộc tính, kĩ năng phù hợp, cấu thành năng lực chuyên biệt giúp họ thực hiện các hành động phạm tội
5
Trang 7Về tình cảm và ý chí: Đời sống tình cảm của người phạm tội thường nghèo nàn, các tình cảm cao cấp như: tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ kém phát triển, suy thoái nghiêm trọng, ác cảm với các lực lượng chuyên chính, cái thiện bị thay thế bởi cái ác
Về khí chất: là yếu tố liên quan chặt chẽ với kiểu thần kinh của con người NhVng loại khí chất đặc trưng là: hăng hái, bình thản, nóng nảy và ưu tư Trong
đó, nhVng người có kiểu khí chất nóng nảy- mạnh mẽ nhưng không cân bằng cảm xúc và ưu tư - yếu đuối, tự ti, dễ bị lôi kéo thường có hành vi phạm tội cao hơn
1.4 Phân loại nhân cách người phạm tội
Dựa vào các căn cứ phân loại khác nhau, có nhiều cách phân loại nhân cách người phạm tội Dưới đây là một số cách phân loại điển hình:
Thứ nhất, căn cứ vào ý thức của người phạm tội khi thực hiện hành vi phạm tội nhân cách người phạm tội chia làm 02 loại:
- Nhân cách người phạm tội chuyên nghiệp: là nhVng người có hành vi tái phạm tội, thường có ý thức coi thường, chống đối pháp luật, hành vi phạm tội thuần thyc, quen thuộc và ổn định, tâm lý lệch lạc với chuẩn mực pháp luật; hành vi có dấu hiệu buông thả, tính cách dễ nổi nóng, hung hăng
- Nhân cách người phạm tội vô ý: ngược lại trường hợp trên, người phạm tội vô
ý không có động cơ, myc đích phạm tội Nhìn chung họ là công dân bình thường, không mong muốn phạm tội, nhưng lại thiếu tự giác, khả năng thích nghi xã hội kém tuân thủ kỷ luật nhưng khó khăn trong việc kiềm chế, tự chủ Thứ hai, căn cứ vào khách thể bị xâm hại và đặc điểm hành vi phạm tội, nhân cách người phạm tội được chia làm 03 loại:
- Nhân cách người phạm tội vy lợi: người phạm tội có định hướng sống thể hiện
rõ tính vy lợi trong hoạt động, giao tiếp, quan hệ, ứng xử; là nhân tố nòng cốt của hành vi cá nhân
- Nhân cách người phạm tội bạo lực: người phạm tội có các phẩm chất điển hình như tính ích kỷ cao, không có thái độ dung hòa khi bị xâm phạm lợi ích cá nhân, 6
Trang 8tính quyết đoán cao, thường dùng bạo lực để giải quyết xung đột, mâu thuẫn, khả năng ổn định cảm xúc kém, đời sống tình cảm nghèo nàn
- Nhân cách người phạm tội vy lợi – bạo lực: Đây là loại nhân cách có sự pha trộn, kết hợp các đặc điểm nhân cách các loại trên
Căn cứ vào mức độ của nhVng phẩm chất tâm lý tiêu cực, nhân cách người phạm tô ni được chia thành 03 loại:
- Nhân cách người phạm tội toàn phần - nhân cách tội phạm toàn thể: Loại nhân cách này thường là nhVng người có thái độ tiêu cực đối với các giá trị xã hội, có quan điểm lệch lạc và hoàn toàn trái ngược với các chuẩn mực xã hội, ý thức pháp luật kém Thực tế nhVng người phạm tội chuyên nghiệp, tái phạm, tái phạm nguy hiểm thường thuộc loại nhân cách này
- Nhân cách của người phạm tội từng phần - nhân cách tội phạm cyc bộ: Loại nhân cách này thường là nhVng người có cả nhVng phẩm chất tích cực lẫn nhVng phẩm chất tiêu cực Nhưng nhVng phẩm chất tiêu cực thường lấn át nhVng phẩm chất tích cực trong nhVng hoàn cảnh thuận lợi, nhVng phẩm chất tiêu cực dễ dàng được bộc lộ.Thực tế nhVng người thuộc loại nhân cách này thường hay phạm các tội có tính vy lợi, như các tội phạm về tham nhũng, các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, các tội xâm phạm sở hVu, các tội phạm về ma túy, v.v
- Nhân cách người phạm tội từng phần nhỏ - nhân cách tội phạm tiểu cyc bộ: NhVng người thuộc loại nhân cách này chỉ có một số phẩm chất tâm lý tiêu cực, nhưng trong nhVng hoàn cảnh phức tạp họ đã không làm chủ được bản thân nên
đã thực hiện hành vi phạm tội
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách người phạm tội
Trạng thái tinh thần và cảm xúc của một người có thể ảnh hưởng đến nhân cách phạm tội Một người có trạng thái tinh thần không ổn định, như rối loạn tâm thần hoặc trầm cảm, có khả năng dễ bị kích động và thực hiện hành vi bất hợp pháp Cảm xúc tiêu cực và không được quản lý có thể dẫn đến hành vi bạo lực, hành vi vô lý và vi phạm pháp luật Khả năng tự kiểm soát cũng bị ảnh 7
Trang 9hưởng bởi trạng thái tinh thần và cảm xúc, và khi không thể kiểm soát được cảm xúc, người ta có thể thực hiện hành vi không suy nghĩ và không đánh giá hậu quả Ngoài ra, trạng thái tinh thần và cảm xúc cũng có thể ảnh hưởng đến cách người ta tương tác với xã hội, có thể dẫn đến xung đột hoặc hành vi phạm tội để giải tỏa cảm xúc tiêu cực Tuy nhiên, cần nhớ rằng yếu tố cá nhân chỉ là một phần trong việc xác định hành vi và nhân cách phạm tội, và môi trường, giáo dyc và gia đình đóng vai trò quan trọng khác trong quá trình hình thành nhân cách và hành vi phạm tội
Trong quá trình hoạt động thông qua sự tác đô nng qua lại giVa cá nhân và môi trường sống, một số người phát triển lê nch lạc, hình thành nhVng phẩm chất tâm lí tiêu cực không phù hợp với các giá trị xã hô ni như: sự ích kỉ, tính tham lam, sự ham muốn vâ nt chất tầm thường, lòng đó kị hay quan điểm sai lầm, ảo tưởng, tình cảm hâ nn thù, chống đối tâm lý học gọi là sự suy thoái nhân cách
Do đó viê nc phân tích các yếu tố xã hô ni ảnh hưởng đến sự hình thành nhVng đă nc điểm tâm lí tiêu cực có thể dẫn cá nhân đến con đường phạm tô ni có ý nghĩa rất quan trọng
Trước hết là sự tác động ảnh hưởng từ môi trường như: gia đình, bạn bè, nhà trường Ảnh hưởng từ môi trường có thể là nhân tố quan trọng, trực tiếp làm nảy sinh các phẩm chất tiêu cực trong nhân cách người phạm tội Đă nc biê nt là tác đô nng không lành mạnh từ gia đình như: sự quản lí con cái của gia đình, lỏng lẻo thiếu sự quan sát và giám sát; bầu không khí không bất hòa, mâu thuẫn, có người phạm tô ni, nếp sống thiếu văn hóa, hay cãi cọ, đảnh chửi nhau hoặc phương pháp giáo dyc không đúng từ gia đình quá nuông chiều hay quá nghiêm khắc cũng là nhVng nguy cơ ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tội Ngoài ra, nhVng thiếu sót trong việc giáo dyc đến từ nhà trường, sự tác động từ bạn bè: về phía nhà trường, các phương pháp giảng dạy, thái độ và tấm gương của các thầy cô nếu không chuẩn mực, phù hợp sẽ là một trong nhVng nguyên nhân dẫn đến hành vi lệch chuẩn của cá nhân Tác đô nng gương xấu của 8
Trang 10bạn bè và nhVng người xung quanh có tác động rất lớn trên cả bình diện tích cực
và tiêu cực
Nhân cách là mức độ “nội tâm hoá” bản chất xã hội của con người Do vậy, con người muốn chiếm lĩnh nhVng kinh nghiệm xã hội, làm phong phú nhân cách của mình thì phải có hoạt động tích cực, bởi “sự phong phú tinh thần hiện thực cả thể hoàn toàn phy thuộc vào sự phong phú của nhVng quan hệ hiện thực của nó” Đối với người phạm tội, thông qua hoạt động, bản chất xã hội tiêu cực trở thành tâm lý tiêu cực NhVng thiếu sót, lệch lạc trong quá trình xã hội hóa cá nhân là nguyên nhân gây nảy sinh các phẩm chất, tâm lý tiêu cực của cá nhân, từ đó ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tội
Quá trình xã hô ni hóa cá nhân được điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luâ nt Quá trình này rất phức tạp, kéo dài trong cả đời người và được biểu hiê nn qua các mă nt cơ bản sau: thực hiê nn vai trò xã hô ni; tiếp thu kinh nghiê nm xã hô ni; thực hiê nn hê n thống giao tiếp; thích nghi xã hô ni
, nhVng hạn chế khi thực hiện vai trò xã hội của nhVng cá nhân đặc biệt là một vai trò trong hoạt động nghề nghiệp Trong quá trình thực hiện vai trò xã hội nhVng bất cập trong xã hội có thể xuất hiện do nhVng nguyên nhân sau: Cá nhân chưa có đủ nhVng phẩm chất tâm lý cần thiết mà các vai trò xã hội yêu cầu: không có đầy đủ tri thức, phẩm chất tâm lý cần thiết, có thái độ tiêu cực đối với vai trò xã hội của bản thân NhVng thiếu sót trên làm giảm tính tích cực của cá nhân khi thực hiê nn vai trò xã hô ni, họ không quan tâm đến công viê nc của mình, thờ ơ, chán nản trong công viê nc Coi nhẹ trách nhiê nm của bản thân, làm nảy sinh tính vô kỷ luâ nt, thiếu ý thức lao đô nng, dễ bị kích đô nng, rời tâ np thể v.v Làm thay đổi cấu trúc nhân cách, như hạn chế hứng thú, nhu cầu, thiếu ý chí
nhVng bất cập trong hệ thống giao tiếp Trong hệ thống giao tiếp
có hai loại thiếu sót: thiếu sót về hình thức giao tiếp (ví dy: giao tiếp trong gia đình mà bố mẹ ly hôn, gia đình không có bố hoă nc mẹ ) và thiếu sót về nô ni dung giao tiếp Nguyên nhân của việc này là hê n thống giao tiếp không thực hiê nn đầy 9
Trang 11đủ chức năng của mình trong tâ np thể thiếu sự phê bình, tự phê bình Giao tiếp trong nhóm có myc đích chống đối xã hô ni nhằm thoả mãn nhVng nhu cầu không lành mạnh, không phù hợp với các chuẩn mực xã hô ni Điều này dẫn đến
hệ thống giao tiếp của một cá nhân không đầy đủ và phiến diện
nhVng hạn chế trong quá trình tiếp thu kinh nghiệm xã hội Kinh nghiệm xã hội được các cá nhân tiếp thu thông qua nhiều cách khác nhau: thông qua giao tiếp, các hoạt động thực tiễn cá nhân; Nguyên nhân thiếu sót trong quá trình tiếp thu kinh nghiệm là cá nhân không tự nguyện tiếp thu kinh nghiệm
xã hội, chỉ quan tâm tiếp thu nhVng kinh nghiê nm nhằm đáp ứng nhu cầu của bản thân Điều này dẫn đến hê n thống kinh nghiê nm của cá nhân không đầy đủ, phiến diê nn Từ nhVng thiếu sót trên dẫn cá nhân đến viê nc không thực hiê nn được vai trò
xã hô ni của mình, làm hạn chế các mối quan hê n giVa cá nhân với xã hô ni, làm nảy sinh tính ích kỷ hẹp hòi, chủ nghĩa cá nhân
, thiếu sót trong quá trình thích nghi xã hội Quá trình thích ứng xã hội phy thuộc vào các yếu tố sau: Mức độ và tốc độ biến đổi xã hội, ý chí, kiến thức, hiểu biết của cá nhân NhVng thiếu sót trong quá trình thích nghi xã hô ni, làm cho cá nhân không thể thích nghi với điều kiê nn mới, làm xuất hiê nn thêm nhVng bất đồng và mâu thuẫn giVa cá nhân với xã hô ni, dẫn đến tích cực hóa hành vi chống đối xã hô ni của cá nhân
2 Liên hê - thLc tiMn về nhân cách người phạm tô - i John Wayne Gacy
2.1 T8m t9t v: án.
John Wayne Gacy sinh ngày 17/3/1942 tại Chicago, Illinois, là tội phạm tình dyc và giết người hàng loạt người Mỹ Hắn có sở thích hóa trang thành chú
hề, tham gia các hoạt động từ thiện dành cho trẻ em Gacy có 2 biệt danh là Thằng hề Pogo (Pogo the Clown) và Thằng hề Mặt đốm (Patches the Clown) đều do hắn tự đặt Sau khi bị bắt vì tội danh giết người, Gacy tự gọi mình là Gã
hề Sát nhân (Killer Clown) Gacy đã bị kết án vì đã giết chết ít nhất 33 nam giới trẻ trong thập kỷ 1970
10