Thông kê chéo giữa mức độ thường xuyên mua bánh gạo và nghề nghiệp với từng nhóm tudi% Báng 1.7 Thống kê chéo giữa mức ngân sách tuân cho việc mua bánh kẹo và mức độ thường xuyên mua bá
Trang 1
BAO CAO NGHIEN CUU THI TRUONG
San pham banh gao GABI Báo cáo cho: Công ty Cổ phần bánh keo Hai Hà
Trang 2MUC LUC
Đ.)IEN 0009870) ch .' -€‹{ÄđäŒđäẶA HHĂẬHg 3
PHẢN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CUỘC NGHIÊN CỨU 8
TA da la co na 8 F00 009i: nổ .ằe - ỐẮỐẮỐ 8
3 Phương pháp, phạm vi và đối tượng nghiên Cứ -+-5sccsecxetErkretrketrxrrrkrrrrkeerkrree 8
3.1 Phương pháp nHghiÊH CỨÚ chà vn HH TH HH HH TH HH TH HT HH HH TH 8
PHA 2: BẢO CÁO KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU chui 9
1 Mô tả đối tượng nghiên cứu -:-s: 2222222 x2 E221 E22 1.1211 1E 10
1.2 Mô tả các yếu tố hành Ví c2 t2 211 na Hưng 16 1.3 Mô tả yếu tố vẻ tâm lý :sc 5c r2 tt nay 18
2 Động cơ mua bánh #ẠO LH TTHTT HH TT TT TH TH TT 20 2.1 Dong co mua lan NA 4 20 2.2 Động cơ mua các lần tiếp theo 23
3.1 Yếu tố sản phẩm .-.cccccc 2t 2 ng nh ng Hư ngu êy 27
PHẢN 3: TỎNG KÉT VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP tre 48
1.1 Các đặc điểm về nhân khâu học và hành vi c tt ềTEEx 1xx ErEkrrketkerskekre 48
2 Động cơ mua bánh #ẠO LH TTHTT HH TT TT TH TH TT 50
3 Đề xuất các giải pháp marketiFig -s- + tt cv E211 1211211111 11.111.111 ce 51 3.1 Giải pháp sản phẩm . sc- c2 c2 tt E2 ng HH ng Hài 51
3.3 Giải pháp về phân phii - 5: 2k2 k2 SE 1221122111211211211211211211111211.11 1e 51
PHỤ LỤC: Phiếu £hrấm dò ý kiến khách hàng cà tr nh 10112112011 tri 54
Trang 3DANH MUC BANG
Bang 0.1: Báng thời gian và tiền độ thực hiên nghiên cứu
Bang 1.1 Thông kê chéo về độ tuôi và tình trạng hôn nhân, gia đình của các đối tượng được điều tra (%)
Báng 1.2 Thống kê chéo tình trạng hôn nhân, gia dinh theo ting nhom tudi(%)
Báng 1.3 Thống kê nghè nghiệp của nhóm được điều tra
Bang 1.4 Thông kê mức chỉ tiêu tuân cho việc mua bánh kẹo
Bảng 1.5: Thông kê chéo tỉ lệ các mức ngân sách mà các nhóm tuôi khác nhau dành cho việc mua bánh kẹo từng tuân (%)
Bảng 1.6 Thông kê chéo giữa mức độ thường xuyên mua bánh gạo và nghề nghiệp với từng nhóm tudi(%)
Báng 1.7 Thống kê chéo giữa mức ngân sách tuân cho việc mua bánh kẹo và mức độ thường xuyên mua bánh gạo với các nhóm tuôi khác nhau(%)
Bang 1.8 Mức độ nhận biết và yêu thích với các loại bánh gạo hiện nay trên thị trường được sap xép
theo thứ tự giảm dân của thứ hạng (đơn vị: số phan tử được điêu tra)
Báng 1.9 Thống kê tỉ lệ đồng tình với một số tình huống (%)
Báng 2.1 Thống kê kênh thông tin khách hàng tiếp cận đề biết tới sản phám bánh gạo
Báng 2.2 Mức độ quan trọng của từng yéu tố ảnh hưởng tới việc mua san pham lần đầu của khách
hàng(%)
Báng 2.3 Thống kê mục đích mua bánh gạo Của nhóm được điều tra (%)
Bảng 2.4 Đối tượng ánh hưởng tới động cơ mua bánh gạo (%)
Báng 2.5 Thống đặc điểm được yêu thích của bánh gạo (%)
Bang 3.1 Mức độ hài lòng của người tiêu dùng với chất lượng sán phẩm bánh gạo đang dùng hiện
tại(%)
Bang 3.2 Đề xuất thay đổi về loại bánh
Bang 3.3 Đề xuất thay đổi về lượng định dưỡng của mỗi chiếc bánh
Bảng 3.4 Mức độ quan trọng của các nhóm yéu tố vẻ chát lượng sán phẩm (%)
Bảng 3.5 Đánh giá mức độ hài lòng của người tiêu dùng về mức độ hài lòng với bao bì, bao gói sản
pham (%)
Bảng 3.6 Đánh giá mức độ quan trọng của yêu tố bao bì thu hút với việc mua và sử dụng sán phẩm
bánh gạo
Trang 4Bảng 3.7 Đề xuất với việc tăng, giám bao gói cho mỗi chiếc bánh
Bảng 3.8 Đề xuất tăng, giảm số lượng bánh trong mỗi túi
Bảng 3.9 Đánh giá mức độ hài lòng với mức giá bánh gạo hiện nay trên thị trường
Bang 3.10 Tam quan trọng của giá bán với việc mua và sử dụng sản phẩm bánh gạo
Bang 3.11 Thống kê sự đồng tình với các lý do cho răng giá là quan trọng hoặc rất quan trọng (%) Báng 3.12 Thống kê tỉ lệ mua bánh gạo tại các điểm bán khác nhau
Báng 3.13 Mức độ hài lòng trong việc thuận tiện mua các sản phẩm bánh gạo hiện
Bảng 3.14Mức độ quan trọng của nơi bán bánh gao
Bảng 3.15 Mức độ quan trọng của tên gọi theo đánh giá của người tiêu dùng
Bảng 3.16 Mức độ hài lòng của người tiêu dùng với các tên gọi hiện nay của bánh gạo
Báng 3.17 Những yéu tó gắn liền với tên gọi được người tiêu dùng yêu thích (%)
Bảng 3.18 Đánh giá sự phù hợp của tên gọi GABI voi san pham bánh gạo
Báng 3 19 Liên tưởng của người tiêu dùng khi nhắc tới bánh gạo(%)
Báng 3.20 Quan điểm của người tiêu dùng vẻ một doanh nghiệp uy tín và sản phẩm
Bang 3.21 Quan điểm của người tiêu dùng về sản phẩm tốt với quảng cáo(%)
Bảng 3.22 Só lượng bánh gạo mua mỗi lần
Bang tong két 1: Các đặc điểm của nhóm đối tượng được nghiên cứu
Trang 5DANH MUC BIEU
Biểu đỏ 1.1: Tình trạng hôn nhân, gia đình của nhóm 1 (%)
Biểu đỏ 1.2: Tình trạng hôn nhân, gia đình của nhóm 2 (%)
Biểu đỏ 1.3: Tình trạng hôn nhân, gia đình của nhóm 3 (%)
Biểu đỏ 1.4: Tình trạng hôn nhân, gia đình của nhóm 4 (%)
Biểu đồ 1.5: Cơ cáu nghè nghiệp của nhóm được điều tra (%)
Biểu đồ 1.6: Biểu đồ về sự nhận biết và yêu thích các loại bánh gạo trên thị trường hiện nay (%) Biéu dé 2.1: Biếu đồ thê hiện sự ảnh hưởng của các yếu tó tới quyết định mua và động cơ mua(%) Biéu dé 2.2: Lý do lựa chọn mua bánh gạo của nhóm đối tượng được điều tra (%)
Biểu đồ 3.1: Đánh giá mức độ quan trọng của hàm lượng dinh dưỡng, calo trong bánh (%) Biêu đồ 3.2: Đánh giá mức độ quan trọng của yéu tó nhiều loại hương vị để lựa chọn (%) Biêu đồ 3.3: Đánh giá tằm quan trọng với việc sản phâm có gây béo hay không (%)
Biêu đồ 3.4: Tỉ lệ phần trăm thế hiện mức độ quan trọng của yếu tó bao bì với việc mua sản pham
bánh gạo (%)
Biéu dé 3.5: Tam quan trong cua yéu tó vẻ giá với việc mua và sử dụng bánh gạo(%)
Biéu dé 3.6: Tỉ lệ các điểm thường mua bánh gạo của người tiêu dùng(%)
Biéu dé 3.7: Tam quan trong cua yéu tố tên gọi(%)
Biêu đồ 3.8: Mức độ hài lòng với tên gọi của các sản pham bánh gạo hiện nay (%)
Biêu đồ 3.9: Sự phù hợp của tên gọi GABI với sản phâm bánh gạo(%)
Biêu đồ 3.10: Số lượng bánh gạo mua mãi làn(%)
Trang 6Giới thiểu chung
Bánh gạo là một loại sản phâm tiêu dùng nhanh Hiện nay, tại Việt Nam, bánh gạo
là một loại bánh khá phô biến, được nhiều người yêu thích và sử dụng với mức giá trung bình, được bán hàu hét tại các cửa hàng tạp hóa lớn nhỏ trên thành phó Hà Nội và được bày bán rộng rãi tại các khu vực tỉnh lẻ khác
Cuộc nghiên cứu được thực hiện với 3 mục đích chính, thứ nhất: xác định nhóm
khách hàng mục tiêu, thứ hai: xác định hành vị, tâm lý, động cơ mua bánh gạo của nhóm khách hàng và khách hàng mục tiêu, thứ ba: tìm kiếm đặc tính thương hiệu phù hợp cho một sản phẩm bánh gạo mới Cuộc nghiên cứu được thực hiện bởi các sinh viên khoa
Marketing, Đại học Kinh tế Quốc dân dưới sự hướng dẫn của thây giáo Lê Phạm Khánh
Hòa
Cuộc nghiên cứu được thực hiện bắt đầu từ ngày 03/10 và kết thúc ngày 13/10 với
2 nội dung chính:
1 Phiếu thăm dò ý kiến khách hàng
“Phiếu thăm dò ý kiến khách hàng” được xây dựng theo tiền trình hành vi mua nhằm thuận tiện cho người được hỏi trá lời logic các vấn đề trước và sau, đồng
thời cũng giúp người hỏi dễ dàng trong vần đề tiếp cận, trò chuyện cũng như khai
thác tâm lý khách hàng
2 Báo cáo két quả thăm dò ý kiến khách hàng
“Báo cáo kết quả thăm dò ý kiến khách hàng” được thực hiện theo các mục
đích, mục tiêu điều tra như 2 bên đã thông nhật
Cụ thẻ các hoạt động được thực hiện như sau:
Trang 7Bang 0.1: Bang théi gian và tiếu đô thực hiên nghiên cứu
lần 2
STT | Nội dụng Thời gian| Thời gian| Ghi chú
bắt đầu | kếtthúc
1 Xây dựng kế hoạch điêu tra vị 03/10 03/10
câu hỏi sơ bộ
2 Điêu tra định tính và Bảng hỏi 04/10 04/10 Điêu tra định tính: 6 đôi
tượng, có kèm file ghi âm
3 Điêu tra thử 1 và Bảng hỏi lần 4 04/10 05/10 Điều tra 6 đôi tượng, có gửi
báo cáo và bảng điều tr
kèm theo
4 Điêu tra thử 2 và Bảng hỏi cud 05710 07/710 Điều tra 10 đôi tượng, có
gửi báo cáo và bang diel
Bao cao duoc chia thanh 3 phan:
Phản 1: Giới thiệu chung vẻ cuộc nghiên cứu
Phan 2: Bao cáo kết quả nghiên cứu
Phản 3: Tổng kết và đề xuất giải pháp
Do cuộc nghiên cứu được thực hiện trong thời gian ngắn nên vẫn có thẻ còn nhiều
thiếu sót, mong phía đối tác góp ý, bỏ qua và cùng xây dựng mồi quan hệ hợp tác lâu dài
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 8PHAN 1: GIO] THIEU CHUNG VE CUOC NGHIEN CUU
1 Mục tiêu nghiên cứu
Sau cuộc nghiên cứu cần đạt được các vấn đề sau:
- Phan tích được các nhóm khách hàng với các đặc điểm về nhân khâu học, đặc tính tâm
lý, hành vi của mỗi nhóm và nhận định được nhóm khách hàng mục tiêu phù hợp với
san pham và doanh nghiệp
- _ Xác định được động cơ mua hàng, động cơ nào là đóng vai trò quyết định và các nhân
tố ảnh hưởng tới việc ra quyét định mua
- Vai trò của chát lượng sản phâm quyết định tới động cơ mua hàng
- _ Xác định được vai trò của các yếu tó khác của thương hiệu ngoài yếu tó về chất lượng
sản phâm
- Xác định được các yêu tô về đặc tính thương hiệu và vị trí của từng nhóm yếu tô
- Dưa ra giải pháp truyền thông cho sản pham
2 Câu hỏi nghiên cứu
-_ Nhóm khách hàng mục tiêu là nhóm như thế nào”?
- _ Khách hàng mục tiêu bị ảnh hưởng bởi những yéu tố nào?
- _ Động cơ mua hàng lần đầu của nhóm khách hàng mục tiêu là gì? Động cơ mua hàng ở
các làn tiếp sau của nhóm khách hàng mục tiêu là gì?
- Yếu tô về chất lượng sán phẩm đóng vai trò quan trọng như thê nào?
- Lua chọn yếu tố nào để đặc trưng cho thương hiệu và thẻ hiện được đặc tính thương hiệu?
- _ Các hoạt động truyền thông của doanh nghiệp có ảnh hưởng ra sao?
- Lua chon kênh truyền phông nào? Phương tiện truyền thông nào?
3 Phương pháp, phạm vi và đối tượng nghiên cứu
3.1 Phương pháp nghiên cứu
+ Nghiên cứu định tính
- _ Xây dựng các câu hỏi dựa trên mục đích nghiên cứu
- _ Nghiên cứu định tính nhằm có được các phương án phù hợp và hướng giải
quyết vấn đè
- _ Kết quả của nghiên cứu định tính là cơ sở cho nghiên cứu định lượng
+ Nghiên cứu định lượng
- _ Kết quả của nghiên cứu định lượng là yếu tó quyết định quan trọng tới két
quả của cuộc nghiên cứu
Phan bổ sung: Phóng ván cá nhân chuyên sâu (Hiểu hơn về người dùng)
Trang 9Phần này giúp bố sung và giới thích cho kết quá ca nghiên cư dinh long
3.2 Pham vi
+ Khu vực nội thành Hà Nội
- _ Một số quận: Hai Bà Trưng, Hoàn Kiêm, Thanh Xuân
+ Lý do lựa chọn:
- _ Lựa chọn các quận đặc trưng:
⁄' Hoàn Kiếm đặc trưng cho quận Trung tâm
Hai Bà Trưng đặc trưng cho quận giáp Trung tâm
¥ Thanh Xuan đặc trưng cho quận rìa ngoài
- _ Số lượng mẫu không lớn
- _ Thời gian điều tra hạn chế
3.3 Đối rzơng nghiên cứu
3.4Quy mô máu
- _ Quy mô mẫu: 200 phan tir
PHAN 2: BAO CÁO KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
Trang 101 Mô tả đối tượng nghiên cứu
1.1 Mô tá các yêu tố về nhân khâu học
Nhóm phàn tử được điều tra là nhóm nữ, sống tại Hà Nội có độ tuôi từ 18-35 tuổi,
trong đó được chia thành 4 nhóm tuôi, nhóm 1: 18-21 tuôi, nhóm 2: 22-24 tuôi, nhóm 3:
25-30 tuôi, nhóm 4: 31-35 tuổi
Ngoài yêu tổ về độ tuổi, yếu tó vẻ tình trạng hôn nhân và gia đình cũng là một trong
những yéu tố cơ bản mà có ảnh hưởng lớn tới tâm lý và hành vi của người tiêu dùng, đặc
biệt là nữ giới Với các đối tượng được điều tra là nữ giới có độ tuôi từ 18-35 tuôi tại khu
vực Hà Nội, đặc điềm về hôn nhân và gia đình cũng được phân chia tương ứng với 4 loại, loại 1: Chưa kết hôn, loại 2: Đã kết hôn nhưng chưa có con, loại 3: đã có 1 con và loại 4:
đã có từ 2 con trở lên
Bang 1.1 Théng kê chéo về độ tuổi và tình trạng hôn nhân, giz đình Của các đối
tượng được điều tra (%)
Tình trạng hôn | Chưakết [| Đã kết hôn, | Đã có l con | Đãcó2con| Tổng
Tuổi
Nhóm 1 21,54 0,4 0 0,81 22,76 |
(18-21 tudi)
Nhóm 2 18,7 0,81 3,66 0,4 23,58 | (22-24 tuổi)
Nhóm 3 22,36 2,44 11,79 4,47 47,06 | (25-30 tudi)
Nhóm 4 0,4 0,4 2,85 8,94 12,6 | (31-35 tudi) = =
Dựa vào bảng thông kê ở trên có thẻ tháy nhóm 3 (25-30 tuôi) chiếm đa số 41,06%,
nhóm 1 (18-21 tuôi) và nhóm 2 (22-24 tuôi) có tí lệ tương đương là 22,76% và 23,58%, nhóm 4 (31-35 tuổi) có tí lệ thấp nhát với 12,6%
Bảng số liệu trên cũng cho ta thấy, nhóm chưa kết hôn chiêm tỉ lệ cao nhất với 63,01% tiếp sau đó là nhóm đã có 1 con 18,29% và tới nhóm đã có 2 con trở lên 14,63%, cudi cùng là nhóm có 1 con chỉ là 4,07% Tức nhóm đã kết hôn mà chưa có con có tỉ lệ rất
tháp
Với các con số ở trên có thê thấy với nhóm phụ nữ từ 18-35 tuôi, trong đó nhóm 25-
30 tuổi chiếm trên 40% thì tí lệ chưa kết hôn, chưa có con là khá cao, chiếm 63%
Trang 11Bang 1.2 Tháng kê chéo tình trạng hôn nhân, gia đình theo từng nhóm
tuổi(%) Tình trạng Chưa kết Đã kết hôn, Đãcólcon Đãcó2con Tổng
Trang 12Với nhóm thứ 2 (22-24 tuổi) có thẻ thấy ti lệ chưa kết hôn vẫn chiếm đa phân với
79,31%, tiếp sau đó là tí lệ đã có 1 con 15,12%, chí có 3,45% là đã kết hôn và chưa có con,
1,72% đã có 2 con (tí lệ đã có 2 con của nhóm này chỉ bằng 1⁄2 so với nhóm 1) Có thẻ thấy
nữ giới của nhóm này thông thường đã ra trường và bước đầu có công việc, một phản trong
số họ công việc cũng tương đối ôn định, tuy nhiên xu hướng kết hôn muộn đặc biệt ảnh
hưởng tới nhóm này nên ti lệ kết hôn và có con của nhóm này vấn khá tháp
Biểu đô 1.3: Tình trạng hôn nhân, gia đình của nhóm 3 (%)
Trang 13Với nhóm thứ 3 (25-30 tuôi), thật khó lý giải cho nhóm này bởi có tới 54,45%, tức
là trên 1⁄2 nhóm này chưa kết hôn, bởi thông thường ở độ tuôi này phụ nữ đã khá ôn định
về cả công việc , tài chính và gia đình Các tỉ lệ tiếp sau là 28,71% là nhóm đã có l con,
10,89% là nhóm đã có 2 con trở lên, 5, 94% là nhóm đã kết hôn và chưa có con
Biểu đô 1.4: Tình trạng hôn nhân, gia đình của nhóm 4 (%)
Với nhóm 4 (31-35 tuổi), kết quả của nhóm này cũng không đi ngoài quy luật tự
nhiên với ti lệ phụ nữ đã có 2 con trở lên chiếm đa phần với 70,97%, tiếp sau đó là nhóm
đã có 1 con là 22,58%, nhóm đã kết hôn và chưa có con với nhóm chưa kết hôn có ti lệ như
nhau là 3,23%
Yếu tô nhân khâu học tiếp theo đó là yêu tố về nghề nghiệp
Bang 1.3 Tháng kê nghề nghiệp cửa nhóm được điều tra
Trang 14Biểu đà 1.5: Cơ cấu nghề nghiệp cua nhóm được điều tra (%)
Có thẻ thấy tí lệ nhân viên văn phòng, kinh doanh tự do và sinh viên chiếm phan
nhiều với các tí lệ tương ứng 27,8%, 25,7% và 26,9% Phản ít là các nghè giáo viên, văn
hóa nghệ thuật, và y tá, bác sĩ dược sĩ với tí lệ không đáng kể lần lượt là 1,2%, 2,0% và
6,5% Còn lại là nhóm yếu tó khác với 9,8%
Yêu tô cuôi cùng vê nhân khâu học là ngân sách dành cho việc mua bánh kẹo của
các nhóm đối tượng được điều tra
Bang 1.4 Thống kê mức chỉ tiêu tuần cho việc mua bánh kẹo
Frequency Percent Valid Cumulative
Trang 15Có thẻ thấy, mức ngân sách dành cho việc mua bánh kẹo đa phân năm trong khoảng
từ 25.000-100.000VNĐ/ tuân hay 100.000-400.000VNĐ/tháng, mức ngân sách cho việc
mua bánh kẹo như vậy không phái là cao T¡ lệ dành đưới 25.000VNĐ/tuàn (khoáng 100.000VNĐ/tháng) cho việc mua bánh kẹo khá cao với 27,8%, trong khi đó chỉ 5,3% dành trên 200.000VNĐ/tuần (khoảng 800.000VNĐ(/tháng) cho việc mua bánh kẹo Tỉ lệ
dành từ 100.000-200.000VNĐ/tuản (400.000-800.000VNĐ/tháng) cho việc mua bánh kẹo
ở mức trung bình là 15%
Sau đây ta sẽ thống kê chéo giữa mức ngân sách dành cho việc mua bánh kẹo với
các nhóm tuổi đề có thê biết được giữa các nhóm tuổi có mức ngân sách dành cho việc mua bánh kẹo khác nhau như thể nào
Bang 1.5: Tháng kê chéo t lệ các mức ngân sách mà các nhóm tuổi khác nhau dành
cho việc mua bánh kẹo từng tuần (%)
200.000VNĐ/ tuần (100.000-800.000VNĐ/tháng) cho việc mua bánh kẹo, nhóm này néu
khai thác tốt sẽ đem lại lợi ích nhiều cho doanh nghiệp Nhóm này là nhóm doanh nghiệp nên quan tâm và khai thác tốt bởi theo như phỏng vấn chuyên sâu 01 đối tượng thuộc nhóm
này cho biết, mức thu nhập của nhóm này cũng tương đối ôn định nhưng vẫn chưa thực Sự
cao, ngân sách dành cho việc mua bánh kẹo cũng không thường cô định, cảm hứng chỉ
phối nhiều tới quyết định mua
Nhóm 4 (31-35 tuôi) là nhóm dang dé quan tâm bởi có mức ngân sách dành cho
việc mua bánh kẹo khoảng 100.000-200.000VND/uan (khoảng 400.000-
800.000VNĐ/tháng) tương đối cao với ti lệ 32,3%
Nhóm 1 (18-21 tuổi) cũng dành một mức ngân sách tương đôi cho việc mua bánh kẹo, cụ thẻ 30,9% dành khoảng 25.000-50.000VNĐ/tuàn (100.000-200.000VNĐ/tháng)
cho việc mua bánh kẹo và có 16,4 % dành khoáng 50.000-100.000VNĐ/tuân (200.000-
400.000VNĐ/tháng) cho việc mua bánh kẹo
Trang 16Như vậy nhóm nào là nhóm tiềm năng và thường xuyên mua bánh gạo? Ta có thẻ
tìm hiêu rõ hơn vấn đề này qua hành vi mua bánh gạo của từng nhóm
Thường xuyên Thi thoảng Thường xuyên Thi thoảng Thường xuyên Thi thoảng Thường xuyên Thi thoảng Thường xuyên Thi thoảng Thường xuyên Thi thoảng Thường xuyên Thi thoảng
(18-21
tuôi)
1,8 9,3
1,8 1,8 3,7 5,6
13,6 15,2
0 6,8 6,8 18,6 3,4 10,2
100
(25-30
tudi)
9,9 28,7
0
10,1
0 5,9 19,8
3 3,8 4,9
3 10,9
100
(31-35
tuôi)
12,9 16,1 6,4
3,2 3,2 12,9 35,48 3,2
0
0
100 Qua bảng ở trên ta thấy, 6 nhóm thường xuyên mua bánh gạo có tí lệ % tương đồi cao
hơn các nhóm khác là
Nhóm 2: với 2 nghè nghiệp nhân viên văn phòng và kinh doanh tự do có tí lệ thường
xuyên mua bánh gạo bang nhau bằng 13,6%
Nhóm 3: với 2 nghà nghiệp nhân viên văn phòng và văn hóa nghệ thuật có tí lệ mua
bánh gạo cao với tỉ lệ tương ứng là 9,9% và 10,1%
Nhóm 4: Với 2 nghề nghiệp nhân viên văn phòng và kinh doanh tự do là thường xuyên
mua bánh gạo với t¡ lệ bằng nhau là 12,9%
Có thẻ nhận thấy nhóm nhân viên văn phòng và nhóm kinh doanh tự do trong
nhóm tuôi từ 22-35 tuổi có hành vi thường xuyên mua bánh gạo Ngoài ra có nhóm văn hóa nghệ thuật thuộc nhóm 3 (25-30 tuôi) cũng có hành vi thường xuyên mua bánh gạo
Trang 17Bang 1.7 Théng kê chéo giữa mức ngân sách tuần cho việc mua bánh kẹo và mức độ
fltròng xuyên mua bánh gạo với các nhóm tuổi khác nhau(%)
Vậy có thẻ tháy nhóm 3 nhóm dành mức ngân sách cho việc mua bánh gạo từ
25.000-200.000VNĐ / tuần (100.000-800.000VNĐ/tháng) có tỉ lệ thường xuyên mua bánh
gạo cũng tương đối cao so với các nhóm khác
Nhóm 4 (31-35 tuổi) có mức ngân sách dành cho việc mua bánh kẹo cũng tương đối cao thì cũng có hành vi thường xuyên mua bánh gạo cao
Và đặc biệt nhóm có mức ngân sách 25.000-50.000VNĐ/tuản cho việc mua bánh
kẹo thì có ti lệ thường xuyên mua bánh gạo là nỏi bật hơn cả với 41,8%, và tập trung chủ
yếu ở nhóm 1 (18-21 tuôi) và nhóm 2 (22-24 tuổi)
Trang 181.3 Mô tá yếu tó về tâm lý
B¿ng 1.8 Mức đô nhận biết và yêu thích với các loại bánh gạo hiện nay trên th
trường được sắp xếp theo thứ tự giám dân của thứ hạng
Biểu đà 1.6: Biểu đồ về sự nhận biết và yêu thích các loại bánh gạo trên th¿ zrường
Có thẻ nhìn thấy sự khác biệt rõ rệt giữa bánh gạo One.One và các loại bánh gạo
khác Chỉ có 12(4,8%) đối tượng được điều tra là chưa từng sử dụng bánh gạo One.One, ti
Trang 19lệ yêu thích bánh gạo One.One chiếm đa số với 183 đối tượng điều tra, tương đương với 13,8%
Bánh gạo Cúc cu cũng được một số lớn người đã sử dụng (117 đối tượng, tương
đương 47,2%), tuy nhiên phân ít trong số đó yêu thích, tức chỉ có 15,4% những người đã
sử dụng bánh gạo Cúc cu yêu thích bánh gạo Cúc cu nhát
Các loại bánh gạo khác là Richy, Sachi, Want want, Ohho đều có tí lệ đã sử dụng
thấp đặc biệt t¡ lệ yêu thích là rất thấp và không đáng kẻ
Quá trình điều tra nhận được 4 phương án khác của 4 đối tượng khác nhau với 4
san phâm bánh gạo như sau: BigC, Orion, bánh gạo của Thái Lan và bánh gạo của Trung
Quốc Tỉ lệ này cũng rất thấp và không đáng kẻ
Qua quá trình phỏng vấn chuyên sâu với 3 đối tương thuộc 3 nhóm khác nhau: nhóm
1, nhóm 3 và nhóm 4 được biết hầu như người sử dụng thường không quan tâm nhiều tới
tên sản phẩm, sản phẩm One.One được quảng cáo rộng rãi, cũng đã từng ăn nhiều lần,
nhưng cũng không chắc lần nào cũng mua sản phâm One.One, tuy nhiên theo cảm nhận họ
vẫn có cảm giác One.One ngon và chất lượng nhát
Bang 1.9 Thống kê tử lệ đồng tình với một số tình huống (%)
Nội dung Rất đồng ý - Rất không đồngý Tổng
Chỉ dùng 1 loại bánh gạo và trung thành, 118 31,43 18,3 35,0 3,7 100 không thay đôi hoặc rất ít khi thay đôi
Các loại bánh gạo của hãng khác nhau đều 3,3 22,5 13,1 484 12,7 100
có hương vị và chất lượng tương tự nhau
Mua bánh gạo của hãng nào hay thương 2,8 305 224 37,4 69 100
hiệu nào cũng không quan trọng
Khi có một loại bánh gạo mớisănsàng 9,0 47,3 20,0 188 49 100 mua và kiểm chứng chát lượng
Các chương trình khuyến mãi hoặcuuđãia 199 463 220 9,3 24 100
cho sản phâm bánh gạo rất thu hút chị
Có thê thấy rằng có tới 43,1% có qua điêm chí mua và sử dụn 1 loại bánh gạo, đây
là những khách hàng trung thành mà hàu hét các doanh nghiệp muồn nắm giữ, và tí lệ không đồng ý hoặc rất không đồng ý thấp hơn một chút với 38,7%, còn lại 18,3% lại có sự
thay đổi tùy theo từng điều kiện và trường hợp khác nhau
Trang 20Tuy nhiên, khi được hỏi “ Khi có một sản phẩm bánh gạo mới, chị sãn sàng mua va kiêm chứng chất lượng” thì có tới 56,3% đồng ý hoặc rất đồng ý với quan điểm ở trên Dây lại là một cơ hội lớn cho doanh nghiệp bởi người tiêu dùng khá cởi mở trong việc đón nhận
một sản phâm bánh gạo mới
Khi hỏi về sự cảm nhận với các loại sản phẩm khác nhau thì có 25,8% cho đồng ý hoặc rất đồng ý với việc các sản pham bánh gạo có hương vị và chất lượng tương tự nhau
và 61,1% không đồng ý hoặc rất không đồng ý với quan điểm trên, tuy nhiên đây chỉ là yêu tố về cảm tính, chưa hăn những đối tượng không đồng ý hoặc rất không đồng ý lại có
thẻ nhận biết được sự khác nhau giữa các loại bánh gạo
Có tới 33,3% cho rằng việc mua bánh gạo của thương hiệu nào là không quan trọng,
nhưng cũng có một tí lệ tương đương cho rằng 44,3% lại không đồng ý hoặc rất không đồng ý với ý kiến ở trên Qua phỏng vấn chuyên sâu được biết, thực chất người dùng không
quá quan tâm về thương hiệu bánh gạo, tuy nhiên loại nồi tiếng và thông dụng vẫn được
yêu thích hơn khi có nhiều loại đặt cùng nhau với mức giá tương đương
Và tâm lý hay phản ứng của người tiêu dùng với các chương trình ưu đãi, khuyến
mãi là như thê nào? Có tới 66,2% cho rằng họ bị thu hút bởi các chương trình ưu đãi,
khuyến mại, và chi có 11,7% là không bị thu hút bởi các chương trình ưu đãi, khuyến mại
2 Động cơ mua bánh øgaO
2.1 Động cơ mua lần đầu
Yếu tô nhận biết về thương hiệu hoặc một loại sản phâm nói chung cũng như bánh
gạo nói riêng ánh hưởng một phản lớn tới việc mua sản phâm, bánh gạo của khách hàng Với câu hỏi “ Chị vui lòng cho biết, chị biết tới các sản phâm bánh gạo ở trên qua đâu” cho ta biết được kênh thông tin giúp khách hàng tiếp cận và biết tới các loại bánh gạo
mà khách hàng đã từng mua và sử dụng
Trang 21Bang 2.1 Théng kê kênh thông tin khách hàng tiếp cận để biết tới sản phẩm bánh gạo
T Số Phản Số Phản
lượng tram(%) lượng trăm(3%)
3 Quảng cáo báo giấy, tạp chí 5 2,0 243 98,0 248 (100%)
5 Các chương trình quà tặng, 15 6,0 233 94,0 248 (100%)
dung thir
6 Các chương trình khuyến mại 12 4,8 236 95,2 248 (100%)
7 _ Bày bán tại gian hàng 205 87,2 43 12,8 248 (100%)
8 Người bán hàng giới thiệu 52 21,0 196 79,0 248 (100%)
9 Bạn bè người thân giớithiệu 96 38,7 152 61,3 248 (100%)
Có thé nhan thay mức độ nhận biết sản phẩm và ảnh hưởng tới quyết định mua lần
đầu của người tiêu dùng chủ yếu qua việc bày bán tại các gian hàng, họ thấy có sản phẩm
mới, hấp dẫn thì mua về dùng thử và chất lượng sản phâm hoặc các giá trị cảm nhận có
được khi họ sử dụng mới tác động và ánh hưởng tới hành vi và động cơ mua các lần tiếp
sau
Ta có thẻ dễ dàng nhận biết, có tới 87,2% nhóm được điều tra biết tới sản phâm qua
việc bày bán tại gian hàng và mức tí lệ thấp hơn là 38,7% nhóm được điều tra biết tới sản phẩm qua giới thiệu của bạn bè người thân hoặc việc dùng thử các sản phẩm từ bạn bè,
người thân
Quảng cáo truyền hình hoặc quảng cáo internet có mức độ lan truyền rộng nhưng phan lớn những ngừoi được điều tra cho phán hồi rằng họ không biết tới sản phẩm bánh
gạo qua đó Cũng dễ dàng nhận diện được vấn đề này bởi các loại bánh gạo thông thường
khác hầu như không quáng cáo, sản phâm bánh gạo One.One thực hiện quảng cáo sau 1 khoảng thời gian có trên thị trường đã tương đồi, hay nói cách khác những người sử dụng
đã biết tới sản phâm này qua các gian hàng, qua bạn bè người thân và qua người bán trước khi doanh nghiệp thực hiện truyền thông với phương tiện quảng cáo truyèn hình
Từng yếu tô ở trên tác động và có tàm quan trọng như thế nào trong việc mua hang lần đầu tiên của những người được điều tra Ta sẽ phân tích yếu tố ở trên qua câu hỏi ““ Chị
vui lòng cho biết, mức độ quan trọng của từng nhóm yêu tổ dưới đây tới việc chị mua bánh dao”
Trang 22Bang 2.2 Mức độ quan trọng cửa từng yếu tổ ánh hướng tới việc mua sản phẩm lần
dau của khách hàng(%) Chị vui lòng cho biết mức độ ánh Rất quan trọng -Rát không quan trọng Tổng
hưởng của từng yéu tố tới việc chị †
mua bánh gạo
Quảng cáo trên báo giáy, tạp chí 2,4 14,7 265 388 17,6 100%
Quang cao trén bao mang 6,1 28,0 24,8 31,3 9,8 100%
Các chương trình quà tặng, dùng thử 105 47,8 21,9 13,8 6,1 100%
Sản phẩm được nhiều người sử dụnc289 43,9 142 9,8 3,3 100%
San pham cd mau ma vabaobiba 12,2 42,9 282 13,1 3,7 100%
mat
Giới thiệu của bạn bè, người thân 26,8 44,3 14,6 11,0 1,6 100%
Phản lớn những người mua sản phẩm lần đầu là đều với tâm lý mua dùng thử và trai nghiệm thử đối với sản phâm Tuy nhiên, tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng hoặc mức độ
tiếp cận với các kênh thông tin khác nhau mà động cơ mua hàng lần đầu của những khách
hàng là khác nhau Cụ thẻ với sản phâm bánh gạo có thẻ thấy: việc sản phẩm được nhiều
người sử dụng và lời giới thiệu của bạn bè, người thân có ánh hưởng rất quan trọng tới việc
họ mua sản phâm bánh gạo đẻ dùng và dùng thử
Tổ hợp các nhóm yếu tó: Quảng cáo truyền hình, các chương trình quà tặng, dùng
thử, các chương trình khuyến mãi, các sản phẩm được nhiều người sử dụng, sản phẩm có bao bì bắt mắt, sản phâm được bày bán nhiều, rộng rãi, sán phẩm được người bán hàng giới thiệu và sản phẩm được bạn bè, người thân giới thiệu là những yếu tô được nhiều
người đánh giá là quan trọng và có ảnh hưởng 1 phản lớn tới việc họ mua sản phẩm bánh
gạo và cụ thẻ hơn là mua sản pham dung lần đầu Với các tí lệ tương ứng: 34,5%, 58,3%,
54,4%, 72,8%, 65,1%, 64,3%, 49,4%, 71,1%
Đặc biệt, yéu tô “sản phâm nhiều được nhiều người sử dụng” có ánh hưởng quan trọng hoặc rất quan trọng tới việc ho mua san phâm hoặc mua sản pham lan dau Theo phỏng vần chuyên sâu, người được phỏng vần có giái thích cho việc đánh giá sự quan trọng
của yéu tố này “một sản phẩm được nhiều người sử dụng chắc có những mặt tốt nhất định
nào đó, họ cũng tò mò và muốn mua dùng thử xem sao” Như vậy việc mua một sản pham
Trang 23được nhiều người sử dụng có thẻ giải dap trí tò mò của khách hàng và giúp họ cập nhật với
xu hướng của xã hội
Quảng cáo qua radio, quảng cáo qua mạng internet hay quảng cáo qua báo giấy, tap
chí không được người tiêu đùng đánh giá cao và không có sự ảnh hưởng nhiều tới việc họ
mua sản phâm hay mua sản pham lan dau
2.2 Động cơ mua các làn tiếp theo
Dé tim hiéu động cơ mua hàng tiếp theo ta sẽ phân tích các câu trả lời của người
được phỏng vần thông qua câu hỏi “ Chị vui lòng cho biết, chị thường mua bánh gạo nhằm
mục đích gì?”
Bang 2.3 Théng kê mực đích mua bánh gạo Của nhóm được điều tra (%)
Dùng cho Ănsáng Đi đèn Các dịp Ăn vặt ăn Bữa ăn Dibiếu
Sai 73,8 89,5 75,8 52,4 14,5 89,1 91,1
Đúng 26,2 10,5 24,2 47,6 85,5 10,9 8,9
Qua báng trên ta có thẻ thấy phương án trá lời chiếm đa phần là dùng ăn vặt hàng
ngày, ăn cho vui, không phi với mục đích dùng cho các bữa ăn hoặc ăn chồng đói vv với
tí l lựa chọn là 85,5%
Ngoài phương án dùng ăn vặt, ăn cho vui, phương án dùng cho các địp liên hoan cũng được nhiều người lựa chọn với tỉ lệ 47,6% Ngoài ra 2 phương án khác cũng được một số người lựa chọn như dùng cho các bữa ăn phụ và dùng cho việc đi đèn, chùa với tí
Đề biết được ai là người ảnh hưởng và tác động nhiều tới động cơ mua bánh gạo †a
có thẻ khai thác qua câu hỏi tiếp sau “ Chị vui lòng cho biết chị thường mua bánh gạo dé đáp ừng nhu câu của ai?”
Trang 24Bang 2.4 Déi tong ảnh hướng tới động cơ mua bánh gạo (%)
Bán thân chị Trẻ nhỏ trong gia Của tất cá mọi Các thành viêr
đình người trong gia nhóm liên hoan
(C)
Biểu dé 2.1 Biéu dé thể hiện sự ảnh hướng của các yếu tổ tới quyết định mua và động
co mua (Don vi tinh: %)
A : Nhu gầu cửa ban than chi 8: Đáp ứng nhu cầu trẻ nhỏ rong gia đình
C: Đáp ứng nhu cầu của tất cả mọi người D: Đáp ứng nhụ cầu của các thành viên khi có dịp liên h‹
Có thê nhận tháy hàu hết nhu câu của tất cá mọi ngừoi đều có sự ảnh hường tương
đương tới việc ra quyết định mua sản phẩm bánh gạo hoặc thúc đây động cơ mua Không
có đối tượng nào được đáp ứng nhu cầu vượt trội hơn Đáp án được lựa chọn nhiều nhát là đáp ứng nhụ cầu của tất cá các thành viên trong gia đình với Sự lựa chọn 51,6% Cũng có thê thấy bánh gạo là sản phẩm phù hop voi tat cá mọi người trong gia đình từ người lớn tới người nhỏ, không phái là sản phâm dành cho riêng nhóm đối tượng nào
Trang 25Đáp án được lựa chọn cũng tương đối cao là đáp ¿ng nhu cầu cứa bản thân người
mua với ti lệ lựa chọn 46%, đây cũng là một con số không nhỏ và cho thay chinh những
người phụ nữ trong gia đình là những người có nhu câu cao và trực tiếp với việc mua và
Sử dụng bánh gạo
Nhu cầu của các nhóm đối tượng khác cũng có ảnh hưởng tới việc mua sản pham
bánh gạo ở một mức tương đối 39,3% mua sản phẩm bánh gạo cũng là đê đáp ứng nhụ cầu của trẻ nhỏ trong nhà, 31,6% là mua sản pham bánh gạo trong các dịp liên hoan nhằm
đáp ứng nhu câu của các thành viên trong nhóm liên hoan
Sự tin tưởng và yêu thích với một thương hiệu, Sản phâm là động cơ thôi thúc người tiêu dùng mua một loại sản phẩm nào đó Đề hiệu hơn về động cơ mua của người tiêu dùng
ta sẽ phân tích qua câu hỏi “ Chị vui lòng cho biết lý do chị chọn mua bánh gạo?”
Bang 2.5 Thống kê đặc điểm được yêu thích cửa bánh gạo (%)
Sai Đúng Yêu thích Tổng
nhất Bánh gạo dễ ăn và không gây ngấy 185 36,3 45,2 100
San xuat tir hat gao, tốt cho sức khỏe 68,5 27,4 4,0 100
Có thẻ ăn chống đói, ăn cho bữa sáng 664 30,0 3,6 100
Bánh gạo khiến chị nghĩ tới các bữa liên hoan 83,8 15,0 1,2 100
VUI Vẻ
Bánh gạo khiến chị liên tưởng tới bữa cơm gia 94/7 5,3 0 100
đình
Khác : thích ăn, mua cho trẻ nhỏ, ngon mà rẻ
Biểu đà 2.2 Lý do lựa chọn mua bánh gạo của nhóm đối tượng được điều tra
Trang 26Dễ ăn Giá tốt Ngon Tốt cho sức Chống đói, Liên hoan Bữa cơm gia
khỏe an sang vui vé dinh
Có thê tháy lý đo người tiêu dùng chọn mua bánh gạo chu yéu là từ chất lượng bánh
gạo được người tiêu dùng cảm nhận
Các lý do được bánh gạo dễ ăn và không gây ngây 36,3% lựa chọn và 45,2% đồng
tình với lý đo đó nhật, có có 18,5% không đồng tình với ý lý do đó mà họ mua bánh gạo với lý do khác
Lý do bánh gạo có mức giá phải chăng, dé mua nhận được 53,2% sự lựa chọn, nhưng
chỉ có 7,7% cho biệt đó là lý do quan trọng nhật họ chọn mua bánh gạo
Vị thơm, giòn của bánh gạo cũng là một yếu tố quan trọng khiến người tiêu dùng lựa chọn bánh gạo với 48,8% lựa chọn lý do này và có 30,6% cho biết lý do này là quan trọng nhất, cũng có tới 20,6% cho rằng yếu tô này không phải là lý do họ chọn mua bánh
gạo
Các lý do còn lại như sản phâm được chết biến từ hạt gạo, ăn chong doi hay sy lién tưởng tới các bữa liên hoan vui vẻ hay sự liên tưởng tới các bữa cơm gia đình âm cúng thi không nhận được nhiều sự lựa chọn, và lựa chọn là yếu tó quan trọng nhát thì đặc biệt tháp
dưới 5%
Qua phỏng vấn chuyên sâu được biết, suy nghĩ của người tiêu dùng cho rằng: “ Mua bánh gạo vì thích nên ăn cũng không nghĩ nhiều tới các lý đo khác, và cũng chưa từng có
ai gợi tạo hay nhắc mình tới việc nghĩ tới các giá trị, hình ảnh gì đó hay cảm nhận gì gì đó
ngoài vị việc ăn ngon theo sở thích của mình và mọi người” Ở đây co thé hiểu người tiêu
Trang 27dùng đang sử dụng bánh gạo với những sự cảm nhận của cá nhân, còn chưa có doanh nghiệp nào đưa vào đó các hình tượng hay các giá trị giúp người dùng găn với sản phâm
3 Xúc định các yếu tổ marketing 4Ps
3.1 Yêu tố sản phâm
Qua sự phân tích lý do chọn mua bánh gạo ở trên có thẻ thây rằng các yếu tó thuộc
về sản phâm và chất lượng sản phâm luôn là những yếu tô được người tiêu dùng quan tâm
và là lý do chọn mua bánh gạo của người tiêu dùng
3.1.1 Các yếu tô bên trong sản phâm
Phản lớn người tiêu dùng chọn mua bánh gạo bởi các lý do về sự yêu thích chất
lượng sản phẩm, tuy nhiên không phải yếu tố nào thuộc về sản phẩm cũng khiến họ hài lòng
Bang 3.1 Khao sat mic dé hai long cua ngioi tiêu dùng với cháy ương sđn phẩm
bánh gựo đang dùng hién tai (%)
Nội dung Rát hài lòng-Rất không hài lòng Tổng
Mau sac cua méi chiéc banh 150 626 17,5 4,5 0,4 100
Kích thước của mỗi bánh hiện tại 114 659 138 89 0 100
Chi có 2 loại bánh ngọt và bánhmạn 9,3 43,5 24,4 20,7 2,0 100 Lượng dinh dưỡng của mỗi chiếc bánh 107 50,4 324 57 0,8 100
Có thẻ nhận tháy tí lệ hài lòng và rất hài lòng của người tiêu dùng với các loại bánh
gạo hiện tại trên thị trường là khá cao, cao vượt trội hơn hăn so với các ý kiến về việc
không hài lòng hoặc rất không hài lòng
Có 2 yếu tô khách hàng có sự trung lập và không hài lòng nhiều đó là số loại bánh
ngọt, mặn cho sự lựa chọn của khách hàng và yếu tô về hàm lượng đinh dưỡng trong mỗi
chiếc bánh cũng chưa thực sự nhận được sự hài lòng từ phía khách hàng Ngoài ra còn khá nhiều yéu tố khác khách hàng đang đứng ở mức trung lập như màu sắc của bánh, độ dày
mỏng của bánh và độ mặn hay ngọt của bánh
Trang 28Yếu tó về màu sắc, kích thước, độ dày mỏng và độ giòn của mỗi chiếc bánh hiện tại
đã được phân lớn người tiêu dùng hài lòng với mức độ hài lòng và rất hài lòng lần lượt là: 77,6%, 77,3%, 81 %
Tiếp theo đó là yếu tố về độ mặn hay ngọt của bánh, độ dày, mỏng của bánh cũng
nhận được sự hài lòng và rất hài lòng lớn của người tiêu dùng với các tí lệ tương ứng:
75,7%, 71% và 73,9%
Với những người tiêu dùng đang không hài lòng hoặc đứng ở mức trung lập thì đề
xuất của họ với việc cải tiền sản phẩm là như thế nào?
Bang 3.2 Đề xuất thay đổi về loại bánh
Frequency Percent Valid Cumulative
Có thê thấy được đa phần những đối tượng được hỏi với mức độ trung lập hoặc
không hài lòng, rất không hài lòng đều được muôn tăng số lượng các loại bánh giúp người tiêu dùng có thể gia tăng sự lựa chọn ra việc mua hàng hoặc tìm ra được một loại bánh gạo yêu thích và phù hợp với họ hơn Con số 97,9% muốn gia tăng số loại bánh đã thẻ hiện cho
phân tích ở trên
Bang 3.3 Đề xuất thay đổi về lượng đinh dưỡng của mỗi chiếc bánh
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Trang 29Có thẻ tháy 95,3% những người được hỏi không hài lòng hoặc rất không hài lòng với hàm lượng đinh dưỡng của bánh hiện tại muốn tăng hàm lượng đinh duéng của bánh
lên Họ là những người quan tâm tới dinh đưỡng mà mỗi chiếc bánh đem lại, đó là những
dinh đưỡng tốt cho phụ nữ, hoặc tốt cho trẻ em, hoặc tốt cho tất cá mọi người
Với một câu hỏi khác khi khác thác những người được hỏi về tầm quan trọng của
các yếu tố về hàm lượng dinh dưỡng, calo trong bánh và có nhiều hương vị bánh đề lựa
chọn ta thu được kết quả như sau:
Bang 3.4 Mức độ quan trọng cza các nhóm yếu tổ về chat leng san phẩm (%)
Rất quan trọng -Rát không quan trọng Tổng
5
Ham lượng dinh dưỡng, calotong 15,7 35,1 21,4 234 4,4 100% banh
Nhiều loại hương vị đề lựa chọn 154 401 247 150 4,9 100%
San phẩm có gây béo hay không 170 33,2 21,5 235 4,9 100%
Biểu đồ 3.1 Đánh giá mức độ quan trọng của hàm lượng dinh dưỡng, calo trong bánh
rât không quan trọng 21.4
Có trên 1⁄2 những người được hỏi (50,8%) cho rằng yếu tó về hàm lượng đinh dưỡng
hoặc lượng calo trong bánh gạo, trong đó có tới 15,7% cho rằng yếu tô về dinh đưỡng là rát quan trọng và chí có 4,4% cho răng yếu tó về dinh dưỡng là rat không quan trọng