Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật do các cơ quan trong bộ máy nhà nướ, thực hiện để điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức trên tất cả các mặt
Trang 1MỤC LỤC
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước 4
I Các khái niệm: 4
1 Quản lý là gì? 4
II Đặc điểm của quản lý hành chính nhà nước 7
III Vai trò của hoạt động QLHCNN 9
V Chủ thể, đối tượng, khách thể mối quan hệ giữa chủ thể với đối tượng (trắc nghiệm đúng sai) 10
1 Chủ thể 10
2 Đối tượng: 13
3 Khách thể QLHCNN 13
4 Mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng QLHCNN: 14
VI Các mô hình Hành chính nhà nước: 14
1 Hành chính công truyền thống 14
2 Quản lý công mới 14
3 Mô hình quản trị Nhà nước tốt 14
Chương 2: Chức năng, hình thức, phương pháp, hiệu lực hiệu quả quản lý hành chính nhà nước 16
I Chức năng quản lý hành chính nhà nước 16
II Hình thức quản lý hành chính nhà nước 16
1 Khái niệm: 16
2 Yêu cầu: 16
3 Các hình thức QLHCNN 17
4 Phương pháp QLHCNN 19
5 Hiệu lực QLHCNN 20
6 Hiệu quả QLHCNN 20
Chương 3: Quyết định quản lý hành chính nhà nước 23
Trang 2I Tổng quan về quyết định quản lý hành chính 23
1 Khái niệm: 23
2 Tính chất: 26
3 Ý nghĩa: 27
4 Phân loại: 28
5 Các yêu cầu cơ bản của quyết định QLHCNN :
28
6 Quy trình ban hành và tổ chức thực hiện quyết định QLHCNN 30
7 Để có quyết định QLHCNN tốt cần đảm bảo: 30
8 Hậu quả của việc không đảm bảo yêu cầu về tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định QLHCNN: 30
Chương 4: Thủ tục hành chính 32
I Những vấn đề chung về thủ tục hành chính: 32
1 Khái niệm: 32
2 Đặc điểm của thủ tục hành chính: 32
3 Ý nghĩa của thủ tục hành chính: 33
II Phân loại thủ tục hành chính: 33
III Nguyên tắc xây dựng; thực hiện thủ tục hành chính 33
1 Nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính 33
Chương 5: Thẩm quyền hành chính 35
I Tổng quan về thẩm quyền hành chính 35
1 Khái niệm: 35
2 Đặc điểm: 35
3 Phân loại, nguyên tắc 36
II Thẩm quyền bảo đảm tự do, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức 36
1 Khái niệm: 36
Trang 3III Thẩm quyền cưỡng chế hành chính: 36
Chương 6: Cải cách hành chính 37
I Khái niệm về nền HCNN: 37
1 Khái niệm 37
2 Vai trò: 37
II Khái niệm, sự cần thiết, mục tiêu cải cách nên hành chính nhà nước: 38
1 Khái niệm: 38
2 Sự cần thiết phải cải cách hành chính (Vì sao phải cải cách hành chính?): 38
3 Mục tiêu cải cách hành chính: 38
III Nội dung cải cách nền hành chính: 38
Trang 4LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
I Các khái niệm:
1 Quản lý là gì?
Quản lý là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh của chủ thể QL lên đối
tượng quản lý, nhằm điều chỉnh hành vi của đối tượng QL theo mục tiêu nhấtđịnh để đạt mục tiêu, hiệu quả QL
Sự tác động của:
- Chủ thể quản lý: Cá nhân, tổ chức có thẩm quyền, quyền lực nhất định
- Đối tượng quản lý: cá nhân, tổ chức, chịu sự tác động trực tiếp từ chủthể quản lý
- Khách thể: Trật tự QL mà CTQL muốn thiết lập
- Mục tiêu: Kết quả (cụ thể và đo lường được) đạt được trong 1 thời giannhất định
Ví dụ: Lĩnh vực an toàn giao thông
- Chủ thể quản lý: CP, Bộ GTVT, Bộ CA, UBND CC, Ban ATGT cấptỉnh, CSGT, Thanh Tra giao thông
- Đối tượng quản lý: Người tham gia giao thông
- Khách thể: Trật tự ATGT
- Mục tiêu quản lý: chấp hành ATGT, giảm tai nạn giao thông, ùn tắt giaothông
Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước (sử dụng
pháp luật) do các cơ quan trong bộ máy nhà nướ, thực hiện để điều chỉnh hành
vi của cá nhân, tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, bằng cách sửdụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm phục vụ lợi íchchung của cộng đồng, duy trì ổn định an ninh trật tự, thúc đẩy xã hội phát triểntheo một hướng thống nhất của Nhà nước
- Là hoạt động mang tính chất Nhà nước:
+ Được sử dụng pháp luật để quản lý xã hội
+ Quản lý toàn dân và toàn diện
+ Nhà nước được quyền ban hành các quyết định mang tính đơn phương
và bắt buộc thi hành
Trang 5Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước nên nó là
hoạt động xã hội đặc biệt: Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và Nhà nướcquản lý toàn dân, toàn diện
- Do tất cả các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện gồm 5 hệ thống:
+ Cơ quan xét xử (tư pháp): tòa án ND tối cao, tòa án ND cấp cao, tòa án
ND tỉnh, huyện, Tòa án Quân sự
+ Cơ quan kiểm soát: Viện kiểm sát tối cao, Viện kiểm sát cấp cao, ViệnKiểm sát tỉnh huyện, Viện Kiểm sát Quân sự
3 Quản lý hành chính nhà nước
Là hoạt động thực thi quyền hành pháp, đó là sự tác động có tổ chức vàđiều chỉnh bằng quyền lực của nhà nước, đối với quá trình xã hội và hành vihoạt động của con người Do các CQHCNN từ trung ương đến cơ sở tiến hành
để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước nhằm duy trì và phát triểncác mối quan hệ XH và trật tự Pháp luật, đáp ứng yêu cầu, nhu cầu chính đáng,hợp pháp của công dân, tổ chức
* Có 4 vấn đề cần lưu ý:
(1) QLHCNN là hoạt động thực thi quyền hành pháp.
- Là thực thi, thi hành pháp luật
- Tổ chức, hướng dẫn, triển khai, điều hành các hoạt động kinh tế -xã hội
- Giải quyết những yêu cầu, kiến nghị cho người dân, tổ chức
Trang 6- Xét trong mỗi quan hệ với cơ quan quyền lực Nhà nước: Quốc hội, Hộiđồng nhân dân các cấp (cơ quan quyền lực nhà nước) bầu ra Chính phủ và Ủyban nhân dân các cấp (cơ quan hành chính nhà nước) => Cơ quan hành chínhnhà nước là cơ quan chấp hành.
- Cấu trúc của quyền hành pháp, bao gồm:
+ Quyền lập quy: là hoạt động xây dựng và ban hành văn bản quy phạmpháp luật dưới luật (Thông tư, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị,…) để hướng dẫnluật và thi hành luật
+ Quyền hành chính: là hoạt động triển khai, tổ chức, điều hành các hoạtđộng kinh tế - xã hội; giải quyết các yêu cầu, kiến nghị của người dân; sử dụng
có hiệu quả nguồn lực của đất nước
+ Mối quan hệ giữa quyền lập quy và quyền hành chính: quyền lập quy là
cơ sở pháp lý cho quyền hành chính; quyền HC là cơ sở thực tiễn cho quyền lập
quy
(2) Sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước
- Quản lý hành chính nhà nước là sự tác động có tổ chức:
+ Sự thiết lập mối quan hệ công tác:
Mối quan hệ tác động ra bên ngoài hệ thống cơ quan hành chínhnhà nước: người dân ( cá nhân/ tổ chức trong xã hội)(giải quyết yêu cầu kiếnnghị của người dân)
Mối quan hệ tác động vào bên trong hệ thống cơ quan hành chínhnhà nước: cơ quan cấp trên / dưới /địa phương /trung ương (thiết lập mối quan
hệ cộng tác)
+ Được thể hiện qua:
Bộ máy cơ quan hành chính nhà nước gọn nhẹ ( không trùng lấp bộphận nhiệm vụ, hay trung gian) để công việc hiệu quả thống nhất
Trong hoạt động: đảm bảo tính trật tự, thứ bậc hành chính
Các cơ quan/cán bộ, công chức phải liên kết, phối hợp với nhau =>Giải quyết công việc nhanh chóng
- Quản lý hành chính là sự điều chỉnh:
+ Là sự sắp xếp, thay đổi để tạo sự cân đối, phù hợp giữa chủ thể quản lý
và đối tượng quản lý
+ Quản lý hành chính nhà nước là quá trình năng động và biến đổi để phùhợp với sự thay đổi của xã hội
Trang 7=> Quản lý hành chính nhà nước điều chỉnh cơ chế, chính sách, tổ chức
bộ máy nhà nước, nhân sự hành chính, quyết định hành chính
=> Quản lý hành chính nhà nước điều chỉnh bằng văn bảng quyết địnhhành chính do CQHCNN ban hành
- Tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước
+ Quyền lực Nhà nước là sức mạnh vật chất của Nhà nước Được thể hiệnbằng pháp luật, bằng các công cụ chuyên chuyên chính của Nhà nước (Quânđội, Công an) hoặc công cụ, phương tiện chuyên chính (súng ống, dùi cui, nhàtù,…)
+ Được biểu hiện qua sự tác động của pháp luật, Nhà nước sử dụng công
cụ chueyen chính mang tính cưỡng chế đơn phương
+ Buộc đối tượng thực hiện những công việc do Nhà nước đề ra, nếukhong Nhà nước sẽ thực hiện cưỡng chế
(3) Tác động đến hành vi của con người được pháp luật điều chỉnh.
- Khái niệm: Hành vi là những biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách
quan, biểu thị ý thức chủ quan của người đó
- Thể hiện qua hai dạng: hành động và không hành động
- Quản lý hành chính nhà nước không tác động đến loài vật, máy móc vôtri, vô giác; chỉ tác động đến hành vi của con người
+ Ba là, hành vi của con người được pháp luật điều chỉnh trong hoạt động
QLHCNN có thể là hành vi hợp pháp hoặc hành vi không hợp pháp.
+ Bốn là, cần phân loại hành vi để xác định hình thức, phương pháp quản
lý cho phù hợp với đối tượng quản lý.
(4) Do hệ thống cơ quan hành chính nhà nước từ Trung ương đến địa phương tiến hành.
II Đặc điểm của quản lý hành chính nhà nước.
Thứ nhất, tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức chặt chẽ và tính mệnh lệnh đơn phương.
Trang 8- Quyền lực đặc biệt:
+ Quyền lực Nhà nước
+ Chủ thể QLHCNN sử dụng QLHCNN để tác động ra bên ngoài CQHC
- Tính tổ chức cao:
+ Hệ thống CQHCNN được tổ chức thông suốt từ TW đến cơ sở
+ Thể hiện tính thứ bậc HC chặt chẽ, thể hiện mối quan hệ ngang dọc trên dưới
-+ Hoạt động theo quy chế, dựa trên quy chế mẫu của CP
- Tính mệnh lệnh đơn phương
+ Xuất phát từ một bên ý chí chủ thể QLHCNN
+ Thể hiện sự bất bình đẳng về mặt ý chí giữa chủ thể với đối tượng
Biểu hiện của tính mệnh lệnh đơn phương:
- Chủ thể QLHCNN ban hành các quyết định HC mang tính bắt buộcchung
- Chủ thể QLHCNN có thể đáp ứng hoặc bãi bỏ các yêu cầu của đốitượng QLHCNN
- Chủ thể QLHCNN có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế khi cần thiết
Thứ hai, QLHCNN có mục tiêu chiến lược, chương trình kế hoạch để thực hiện mục tiêu
- Mục tiêu QLHCNN là mục tiêu tổng hợp
- Tùy thuộc vào phạm vi QLHCNN mà mục tiêu phải phù hợp với yêucầu thực tế
- Để thực hiện mục tiêu thì phải có chương trình, kế hoạch, lộ trình cụ thể
Thứ ba, QLHCNN là hoạt động mang tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt.
- QLHCNN mang tính chủ động: phải có kế hoạch cụ thể, rõ ràng
- QLHCNN mang tính sáng tạo: Chủ thể QLHCNN luôn có tư duy đổimới, phương pháp làm việc mới với năng suất, hiệu quả cao hơn
- QLHCNN mang tính linh hoạt: chủ thể QLHCNN phải xử lý tình huốngnhanh nhạy, phù hợp với thực tế nhưng không trái với quy định của pháp luật
Thứ tư, Tính liên tục và ổn định
- Liên tục để giải quyết các yêu cầu khẩn cấp của người dân
- Liên tục về không gian và thời gian
Trang 9- Ổn định tương đối
- Ổn định về tổ chức bộ máy, nhân sự và các quyết định hành chinh
- Ổn định để thực thi các quyết định quản lý
* Ví dụ: chữa cháy, chữa bệnh,…
Thứ năm, QLHCNN mang tính chuyên môn hóa và chuyên nghiệp cao.
- Tính nghề nghiệp: QLHCNN là một nghề phức tạp nên CB,CC phải cókiến thức sâu rộng trên các lĩnh vực
- Tính chuyên môn hóa: Xuất phát từ phân công lao động trong QLHCNNnên CB, CC được phân công làm việc phù hợp với chuyên môn được đào tạo
III Vai trò của hoạt động QLHCNN
1 Góp phần thực hiện hóa chủ trương, đường lối chính trị của Đảng
2 Định hướng, dẫn dắt sự phát triển của KT-XH thông qua pháp luật
và chính sách của Nhà nước
3 Điều hành xã hội, điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
4 Hỗ trợ, duy trì và thúc đẩy sự phát triển của xã hội
5 Trọng tài, giải quyết các mâu thuẫn thuộc thẩm quyền
6 Kết hợp quản lý ngành với quản lý tổng thể
Các cơ quan chuyên môn chịu sự tác động của cơ quan tổng quản lýtổng thể cùng cấp và cơ quan quản lý theo ngành cấp trên
Ví dụ: Sở GD-ĐT TP.HCM chịu tác động bởi UBND 3 TP.HCM và
Trang 10quản lý: Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Ngân hàng Nhà nước, Sở Tài chính, SởCông thương, Phòng kinh tế, Phòng Kế hoạch và đầu tư,
V Chủ thể, đối tượng, khách thể mối quan hệ giữa chủ thể với đối tượng (trắc nghiệm đúng sai)
1 Chủ thể
Thứ nhất, Cơ quan HCNN
+ Khái niệm: là bộ phận cấu thành của BMNN, trực thuộc trực tiếp hoặc
gián tiếp CQHC nhà nước cùng cấp, thực hiện chức năng QLHCNN trên cáclĩnh vực của đời sống XH thông qua hoạt động chấp hành - điều hành, cơ cấu tổchức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định
+ Đặc điểm cơ quan HCNN:
- Thực hiện hoạt động chấp hành-điều hành trên lĩnh vực đời sống xã hội
- Hệ thống các CQHCNN được thành lập từ TW đến cơ sở và tạo thànhmột chủ thể thống nhất
- Thẩm quyền của các cơ quan HCNN được PL quy định
- Đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của CQQ’L Nhà nước cùng cấp
Phân loại Cơ quan hành chính nhà nước:
- Căn cứ vào BMNN
+ Tổ chức BMHC NN ở TW ( Chính phủ, Bộ - CQNB)
+ Ở địa phương ( UBND các cấp, CQ chuyên môn)
- Căn cứ thẩm quyền quản lý:
+ CQHCNN Thẩm quyền chung ( Chính phủ, UBND CC)
+ CQHCNN Thẩm quyền riêng (Bộ - CQNB, sở, chi, chục…)
Chú ý: nếu đề kêu so sánh thì làm như vậy còn không thì bóc nội dung
của phần so sánh lên 2 ý trên (Thẩm quyền chung, thẩm quyền riêng)
Giống nhau:
- Đều là CQHCNN được giao thẩm quyền QLHCNN
- Đều có đội ngũ CB, CC để thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ được giaonhằm mục đích được giao nhằm thực hiện chức năng của mình
- Đều có thẩm quyền ban hành các quyết định hành chính để giải quyếtcông việc phát sinh nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình
Khác nhau:
Trang 11CHÍ chung quyền riêng
Khái
niệm
Là CQHCNN có thẩmquyền trên tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội, hoạt độngtheo chế độ tập thể và quyếtđịnh theo đa số
Là CQHCNN cóthẩm quyền quản lý mộthoặc một số lĩnh vực củađời sống xã hội và hoạtđộng theo chế độ thủtrưởng
Cơ sở
thành lập
Hiến pháp, pháp luật Luật và văn bản
dưới luậtChức
Thủ trưởng
Người
đứng đầu
Do bầu hoặc kết hợpgiữa bầu + phê chuẩn
Ký trực tiếp
VD: Chủ tịch UBND các cấp vừa là Thủ trưởng, vừa không
phải là Thủ trưởng vì:
+ Là Thủ trưởng trên cương vị chỉ đạo, quản lý;
+ Không phải là Thủ trưởng khi là thành viên, thay mặt tập thể
LƯU Ý: Thành phố Hồ Chí Minh đang áp dụng Chính quyền Đô thị:Nghị quyết 131 của Quốc hội Theo đó:
- UBND Thành phố Hồ Chí Minh, UBND Thành phố Thủ Đức, UBNDcác Huyện, UBND các xã và Thị trấn vẫn áp dụng theo mô hình Chính quyềnđịa phương (Luật Tổ chức Chính quyền địa phương);
- UBND các Quận, UBND các phường áp dụng theo NQ 131 của Quốchội;
NHƯ VẬY:
Trang 12- Chính quyền địa phương ở các Quận, phường => Chỉ còn UBND, khôngcòn HĐND, các UBND làm việc theo chế độ Thủ trưởng, Chủ tịch UBND làcông chức;
- Chính quyền địa phương ở TP Hồ Chí Minh, TP Thủ Đức, các Huyện,
xã và Thị trấn => Vẫn còn HĐND, UBND được tổ chức theo Luật Tổ chứcchính quyền Nhà nước, Chủ tịch UBND là cán bộ
Thứ hai, Các cá nhân được nhà nước trao quyền.
- CB, CC được trao quyền để đứng đầu, lãnh đạo các CQHCNN (Bầu, bổnhiệm)
Ví dụ: Thủ tướng, Phó thủ tướng, Chủ tịch UBNDCC
- Công chức được trao quyền chuyên môn để thi hành chức vụ (thi tuyển,xét tuyển)
Ví dụ: xã: công chức địa chính xây dựng môi trường
- Lực lượng Vũ trang nhân dân (CQ công an): SQ, HSQ, Cơ quan chuyênnghiệp
Cơ quan công an:
+ Không là SQ, HSQ Chính Quy: Công chức Được điều chỉnh bởi luậtCC,VC
+ SQ, HSQ chính quy: CSGT, PCCC, CSCĐ,
Thứ ba, cá nhân tổ chức được nhà nước ủy quyền.
- Tổ chức: không phải là CQHCNN: HĐ xét tuyển nghĩa vụ quân sự,
BHXH thuộc đơn vị sự nghiệp công lập
…VD:
Trang 13- Chủ thể QLHCNN là tất cả cơ quan Nhà nước?
Sai, chủ thể QLHCNN là các cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền, hoặc
nước trao quyền, ủy quyền quản lý hành chính Nhà nước trong từng trường hợp
cụ thể; Nếu xét về cơ quan thì chỉ có hệ thống CQHCNN mới là chủ thể
- Giám đốc Sở GD-DT và hiệu trưởng các trường học đều là chủthể QLHCNN
Sai, vì chỉ có Giám đốc Sở GD-DT là chủ thể QLHCNN còn hiệu trưởngcác trường học là đơn vị sự nghiệp công lập
- CSGT mặc thường phục không được xử lý vi phạm hành chính
vì CSGT đang không thi hành công vụ
- CSGT được xử phạt lúc 1h sáng, nếu đang thi hành công vụ
- CB-CC là chủ thể QLHCNN khi đang thi đang thi hành công vụ và cảkhi không thi hành công vụ => Không thi hành công vụ thì không phải là chủthể
- Các tổ chức Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo pháp luật ViệtNam
- Các cá nhân, tổ chức nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam vànước ngoài có liên quan đến pháp luật hành chính Nhà Nước
3 Khách thể QLHCNN
Là mong muốn của các chủ thể QLHCNN, khi quản lý những lĩnh vực đó,
họ mong muốn thiết lập trật tự QLHCNN trên các lĩnh vực đời sống xã hội.VD:
Trong lĩnh vực giáo dục:
+ Chủ thể QLHCNN: Chính phủ (Thủ tướng, Phó Thủ tướng quản lý vănhóa - giáo dục), Bộ Giáo dục & Đào tạo (Bộ trưởng, Thứ trưởng, ), UBND cáccấp (Chủ Sở Giáo dục và Đào tạo, phòng GD&ĐT, các cơ quan chuyên môn vềgiáo dục,
Trang 14+ Đối tượng: Toàn thể các cá nhân & tổ chức tham gia hoạt động giáo dục(học sinh, sinh viên, học viên, giáo viên phổ thông, các giảng viên đại học, cơ sởgiáo dục (các Học viện, trường học công lập, tư thục, ), người đứng đầu các cơ
sở giáo dục (Hiệu trưởng, Giám đốc các Học viện, ), chương trình GD&ĐT,sách giáo khoa, giáo trình, cơ sở vậtchất thuộc trong lĩnh vực GD))
+ Khách thể: Thiết lập trật tự quản lý HCNN trên lĩnh vực GD
4 Mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng QLHCNN:
- Chủ thể quản lý phải có quyền uy, vì quyền uy là cơ sở để đối tượngquản lý phục tùng
+ Quyền uy là sự thống nhất biện chứng ( sự tác động qua lại) giữa quyềnlực và uy tính
=> Kết luận: Chủ thể muốn đối tượng phụ tùng phải có uy tính (điều kiện
đủ) và quyền lực (điều kiện cần)
Ví dụ: NN tồn tại để phục vụ ND Trong đó: Chủ là ND và CB,CC là đầy
tớ của ND
VI Các mô hình Hành chính nhà nước:
1 Hành chính công truyền thống
Là cách thức tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước
Đặc điểm: Quản lý xã hội = pháp luật, tính thứ bậc trong tổ chức, phân
công lao động hợp lý, vô nhân xưng, nhân sự làm việc suốt đời, văn bản hóa,thực hiện nhất quán
Ưu điểm: Thủ tục chặt chẽ, chính xác, có hiệu lực, đảm bảo yếu tố đầu
vào, kiểm soát được các hoạt động, đáng tin cập vì tuân thủ pháp luật, đối xửcông bằng với mọi người trong tổ chức, rủi ro về sự tùy tiện và sai sót của cácquyết định hành chính rát thấp
Khuyết điểm: Quan liêu, cồng kềnh, hạn chế tính năng động sáng tạo,
hiệu quả quản lý thấp,
Trang 152 Quản lý công mới
Đặc trưng: Đưa phương pháp quản lý doanh nghiệp vào quản lý Nhà
nước, tính hiệu quả, phi quy chế hóa, đẩy mạnh phân quyền, áp dụng một số yếu
tố thị trường, tư nhân hóa
3 Mô hình quản trị Nhà nước tốt
Huy động sự tham gia của các chủ thể trong xã hội;
Quản lý theo các quy định pháp luật;
Tính minh bạch;
Sự thích ứng linh hoạt đối với sự thay đổi của môi trường quản lý;
Nhà nước định hướng và Nhân dân đồng thuận;
Công bằng và bình đẳng;
Hiệu lực và hiệu quả;
Trách nhiệm báo cáo và giải trình
Trang 16Chương 2: Chức năng, hình thức, phương pháp, hiệu lực hiệu quả quản lý
hành chính nhà nước
I Chức năng quản lý hành chính nhà nước
Chức năng quản lý hành chính nhà nước là phương diện hoạt động
chuyên biệt của hệ thống hành chính nhà nước, là sản phẩm của quá trình phâncông, chuyên môn hóa hoạt động trong lĩnh vực thực thi quyền hành pháp
Chức năng là phương diện hoạt động cụ thể chủ yếu nhất;
- Căn cứ phạm vi: Chức năng đối nội, đối ngoại;
- Căn cứ quyền hành pháp: Chức năng lập quy và hành chính;
- Căn cứ tính chất hoạt động: Chức năng bên trong, bên ngoài Quản lýHành chính Nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lựcNhà nước Là sự thiết lập mối quan hệ ra bên ngoài (cá nhân, tổ chức, ngườidân, ) hoặc bên trong hệ thống cơ quan Hành chính Nhà nước:
+ Cung cấp Dịch vụ Hành chính công (QLHCNN);
+ Cung ứng, cung cấp dịch vụ trong: Doanh nghiệp sự nghiệp công lập,doanh nghiệp Nhà nước
- Chức năng thứ bậc Hành chính: Trung ương, địa phương
II Hình thức quản lý hành chính nhà nước
1 Khái niệm:
Hình thức quản lý hành chính nhà nước là những biểu hiện ra bên
ngoài về hoạt động quản lý của chủ thể QLHCNN trong việc thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ, thẩm quyền của mình đối với các quan hệ xã hội
Mỗi chủ thể quản lý, trong quá trình hoạt động đểu thể hiện các hình thứcnhất định, phù hợp với thẩm quyền
VD: Thẩm quyền ban hành các quyết định QLHCNN thì hình thức là ra
văn bản quản lý; cấp trên quản lý cấp dưới bằng hình thức giám sát, kiểm tra; để
quyết định một ván đề quan trọng cần phải thảo luận tập thể, biểu quyết theo đa
số thì hình thức quản lý là hội nghị,…
Đặc điểm: Là hoạt động của chủ thể QLHCNN mà không phảu là kết quả
của hoạt động QLHCNN; là sự thể hiện thẩm quyền của chủ thể QLHCNN Mỗiloại hình thức quản lý có cùng nội dung, tính chất và phương thức tác động nhấtđịnh
Trang 172 Yêu cầu:
- Phải phù hợp với chức năng QLHCNN
- Phải phù hợp với nội dung và tính chất của những vấn đề (nhiệm vụ) cầngiải quyết
-Phải phù hợp với những đặc điểm của đối tượn cụ thể
- Phải phù hợp với điều kiện cụ thể
3 Các hình thức QLHCNN
3.1 Hình thức ra văn bản QLHCNN
- Ban hành văn bản QLHCNN: VB QLHCNN là quyết định QLHCNN do
cơ quan có thẩm quyền ban hành theo thể thức, thủ tục, thẩm quyền theo quyđịnh Là phương tiện thông tin trong hoạt động quản lý Là căn cứ để đối tượngthực hiện văn bản Là chứng cứ để chủthể quản lý kiểm tra, tiến hành truy cứu trách nhiệm đối với đối tượng thực hiệnvăn bản
- Văn bản QPPL:
+ Văn bản QPPL
+ Văn bản áp dụng pháp luật
+ Văn bản hành chính thông thường
- Hình thức ban hành văn bản QPPL hành chính gắn với thẩm quyền lậpquy hành chính
- Yêu cầu: Phạm vi hoạt động lập quy không vượt quá giới hạn cho phépcủa lập pháp Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật dựa trên những căn cứpháp lý dưới luật Hoạt động ban hành văn bản QPPL phải phù hợp với thẩmquyền, chức năng, nhiệm vụ
- Ban hành văn bản áp dụng QPPL Hành chính: Hình thức ban hành vănbản áp dụng QPPL hành chính là việc chủ thể QLHCNN có thẩm quyền áp dụngmột hay nhiều QPPL vào một trường hợp cụ thể làm phát sinh, thay đổi, haychấm dứt những quan hệ pháp luật hành chính cụ thể
3.2 Hình thức hội nghị
Hội nghị là hình thức làm việc theo chế độ tập thể, là hình thức cần thiết
và quan trọng trong hoạt động QLHCNN Vì vậy tổ chức hội nghị cần phải đượcchuẩn bị chu đáo, có chường trình, nội dung, thời gian cụ thể, bảo đảm nguyêntắc tập trung dân chủ Năng lực điều hành của chủ tọa có ảnh hưởng rất lớn đếnchất lượng của hội nghị
Trang 18Trong QLHCNN có rất nhiều hội nghị (họp) như:
+ Họp theo quy định của pháp luật VD: Chính phủ, UBND các cấp mỗitháng họp ít nhất một lần; họp giao ban; họp các hội đồng: thi đua, khen thưởng,
kỷ luật, nghĩa vụ quân sự,…
+ Họp theo chế độ hoạt động của cơ quan
+ Họp để truyền đạt thông tin quy phạm nhằm đảm bảo việc thực hiệnthống nhất các quyết định QLHCNN,…
- Họp là hình thức làm việc, nhưng chủ thể không nên lạm dụng hình thứcnày
3.3 Sử dụng các phương tiện kỹ thuật trong QLHCNN
3.3.1 Hình thức phối hợp, kết hợp
Hình thức thể hiện tính tổ chức chặt chẽ trong quản lý, gắn kết mọi cơquan, đơn vị, địa phương, cá nhân có liên quan cùng hợp lực để thực hiện mụctiêu trong QLHCNN
3.3.2 Hình thức tác nghiệp xử lý các công việc mang tính chất nghiệp vụ,
kỹ thuật hành chính.
Hình thức này chủ yếu do nhân viên nghiệp vụ hành chính thực hiệnnhư:soạn thảo văn bản QLHCNN, tiếp nhận văn bản đến, chuyển văn bản đi, lưutrữ hồ sơ,… theo phương thức truyền thống và hiện đại
3.4 Hình thức kiểm tra, thanh tra giám sát việc thực hiện các quyết định QLHCNN
Hình thức này giúp chủ thể QLHCNN nắm chắc tiến độ thực hiện nhiệm
vụ, đánh giá được ưu, khuyết điểm để kịp thời điều chỉnh quyết định hoặc xử lý
cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật trong QLHCNN
VD:
+ Ông A uống rượu có hành vi gây rối trật tự công cộng
-> Chủ tịch UBND phường X đã căn cứ Luật xử lý Vi phạm Hành chínhnăm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), Nghị định 144/2021/NĐ-CP ngày31/12/2021 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữacháy; cứu nạn, cứu hộ; phòng chống bạo lực gia đình
+ Chủ tịch UBND quận X tại TP HCM triệu tập phiên họp UBND Quận
để thảo luận và biểu quyết việc bổ nhiệm công chức A giữ chức vụ trưởngphòng quản lý đô thị
Trang 19-> Sai Vì Căn cứ Nghị quyết 131/2020/QH14 và Nghị định
33/2022/NĐ-CP, UBND các Quận và phường tại TP.HCM được tổ chức theo mô hình chínhquyền đô thị UBND các Quận, phường tại TP.HCM làm việc theo chế độ thủtrưởng nên Chủ tịch UBND là công chức đồng thời là thủ trưởng , nên khôngcần lấy ý kiến, họp mà chỉ cần ký quyết định bổ nhiệm
+ Công an phường ra quyết định bằng lời nói để tạm giữ người theo thủtục hành chính
-> Sai Vì, trừ trường hợp bắt người trong trường hợp khẩn cấp, trườnghợp phạm tội quả tang Công an phường phải ra văn bản tạm giữ hành chínhchứ không thể ra quyết định bằng lời nói
+ Chủ tịch UBND xã ký quyết định ban hành chương trình làm việc năm
2023 mà không cần họp UBND
-> Sai Vì UBND xã được tổ chức theo Luật Tổ chức chính quyền địaphương, có HĐND giám sát việc hoạt động của UBND nên Chủ tịch UBNDmuốn ban hành chương trình làm việc năm 2023 phải tổ chức họp lấy ý kiến
4 Phương pháp QLHCNN
4.1 Khái niệm:
Phương pháp QLHCNN là tổng thể các biện pháp, cách thức tác động củachủ thể lên đối tượng QLHCNN nhằm bảo đảm thực hiện chức năng, nhiệm vụ,thẩm quyền của cơ quan hoặc của người đứng đầu cơ quan HCNN
4.3.1 Phương pháp giáo dục, thuyết phục
Là cách thức tác động vào tư tưởng, tâm lý và tình cảm của đối tượngquản lý, là cho đối tượng quản lý nhận thức được cái đúng – sai, tốt – xấu, thiện– ác,… vì pháp luật cũng như đạo đức, trên cơ sở đó mà đối tượng quản lý tựgiác thực hiện pháp luật và các quyết định QLHCNN
Chủ thể áp dụng phương pháp này một cách thường xuyên, liên tục,không hạn chế về phạm vi và đối tượng
Trang 20Là phương pháp cơ bản, hàng đầu trong số các phương pháp QLHCNN vìphù hợp với bản chất Nhà nước, với bản chất mối quan hệ giữa chủ thể và kháchthể QLHCNN.
4.3.2 Phương pháp kinh tế
Là cách thức tác động của chủ thể bằng việc sử dụng các đòn bẫy kinh tế
và các lợi ích vật chất khác làm cho đối tượng QLHCNN suy nghĩ và thụ hưởnglợi ích thông qua hành vi thực hiện phương pháp mà không dùng mệnh lệnhhành chính hay cưỡng chế
Biện pháp cưỡng chế hành chính: Biện pháp phòng ngừa hành chính,biện pháp ngăn chặn hành chính, biện pháp xử lý vi phạm hành chính, biện pháp
áp dụng trong trường hợp khẩn cấp
Xử lý khác xử phạt: Theo Luật xử lý VPHC: 1 Xử phạt VPHC, 2 Ápdụng các biện pháp xử lý hành chính khác (đưa người vào trung tâm cai nghiệnbắt buộc, ) Xử lý rộng hơn xử phạt, được xem là biện pháp cưỡng chế hànhchính