TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP & CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Tổng quát về doanh nghiệp thực tập
Là nhà mạng viễn thông di động đầu tiên tại Việt Nam, MobiFone được thành lập ngày 16/04/1993 với tên gọi ban đầu là Công ty thông tin di động (VMS) Ngày 01/12/2014, MobiFone được chuyển đổi thành Tổng công ty Viễn thông MobiFone, thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Tháng 11/2018, MobiFone được chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
MobiFone là một trong số các doanh nghiệp Viễn thông – Công nghệ thông tin – Nội dung số lớn nhất, là nhà cung cấp mạng thông tin di động đầu tiên, với hơn 30% thị phần MobiFone là thương hiệu được khách hàng yêu thích lựa chọn, nhận được nhiều giải thưởng, xếp hạng danh giá trong nước và quốc tế.
- Tầm nhìn: Tầm nhìn phát triển đến năm 2030 của MobiFone được thể hiện rõ nét trong thông điệp “Sáng tạo tương lai số” Đến năm 2035, MobiFone phấn đấu trở thành Tập đoàn Công nghệ có hệ sinh thái công nghệ (hạ tầng viễn thông, hạ tầng công nghệ, dịch vụ/giải pháp công nghệ) hàng đầu Việt Nam
- Sứ mệnh: Không ngừng đổi mới, sáng tạo và tạo dựng hệ sinh thái số hoàn chỉnh, đáp ứng mọi nhu cầu, đánh thức mọi tiềm năng, đồng hành cùng người Việt kiến tạo tương lai số, xã hội số và góp phần đưa Việt Nam sớm trở thành quốc gia số.
- Top 10 công ty công nghệ uy tín năm 2022 theo công bố của Công ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report -VNR).
- Top 10 ngành Dịch vụ số - bán lẻ Thương hiệu mạnh Việt Nam 2020 – 2021 do Tạp chí Kinh tế Việt Nam tổ chức.
- Top 10 Doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021 do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức.
- Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam (VietNam Digital Awards – VDA) 2022 ở hạng mục Sản phẩm, Giải pháp, Công nghệ số tiêu biểu với Nền tảng nông nghiệp mobiAgri.
- Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam - I4.0 Awards do Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam chỉ đạo Hội Tự động hóa Việt Nam, Viện Sáng tạo và Chuyển đổi công bố.
MobiFone duy trì là doanh nghiệp nhà nước chủ lực quốc gia về cung cấp các dịch vụ số; phát triển dịch vụ viễn thông di động sử dụng các công nghệ nâng cấp và công nghệ mới; phát triển hạ tầng dữ liệu ảo hóa, giải pháp số/nền tảng số và các dịch vụ nội dung số.
Với 4 giá trị cốt lõi: THẦN TỐC - ĐỔI MỚI - CHUYÊN NGHIỆP - HIỆU QUẢ. Mang ý nghĩa, người MobiFone cần Thần tốc trong hành động, Đổi mới trong suy nghĩ, Chuyên nghiệp trong công việc và Hiệu quả trong mọi hoạt động.
- Hạ tầng số (hạ tầng dữ liệu di động (kết nối 3G/4G/5G/…), hạ tầng Cloud, băng rộng cố định)
- Nền tảng số, giải pháp số doanh nghiệp (tài chính số/thanh toán số, IoT, Giám sát thông minh, Bảo mật số, dịch vụ chuyển đổi số doanh nghiệp, ) xiii
- Dịch vụ nội dung số (Giáo dục, Chăm sóc sức khỏe, Quảng cáo, Âm nhạc, video,truyền hình OTT, ).
Tổng quan về phân tích nghiệp vụ
1.2.1 Phân tích nghiệp vụ là gì?
Business Analysis là việc giải quyết các bài toán của doanh nghiệp đang gặp phải dựa vào yêu cầu đầu vào giữa các bên liên quan và giải pháp được đưa ra nhằm giải quyết các vấn đề đang gặp phải.
Công việc Business Analysis được thực hiện bởi các chuyên viên phân tích nghiệp vụ - Business Analysts (BA)
1.2.2 Chuyên viên phân tích nghiệp vụ làm gì?
- Thu thập yêu cầu: Business Analysts thu thập các tài liệu liên quan đến nghiệp vụ từ các bên liên quan.
- Phân tích yêu cầu: Business Analysts nắm bắt, hiểu và phân tích yêu cầu của khách hàng hoặc các bên liên quan.
- Thiết kế hệ thống: Business Analysts tham gia vào việc thiết kế hệ thống mới hoặc cải thiện hệ thống hiện có
- Kiểm tra và đánh giá: Business Analysts tham gia vào quá trình kiểm tra, xác minh và đánh giá hiệu suất của hệ thống, ứng dụng hoặc dự án để đảm bảo rằng các yêu cầu và mục tiêu đã đề ra được đáp ứng.
- Liên lạc và tương tác: Business Analysts là người trung gian giữa các bên liên quan, bao gồm khách hàng, nhóm phát triển, nhà quản lý và nhân viên khác.
Cơ sở lý thuyết về mô hình Agile và phương pháp Scrum
1.3.1 Tổng quan về mô hình Agile
Agile là một mô hình quản lý dự án và quy trình làm việc linh hoạt nhằm thích ứng nhanh chóng với các thay đổi Mô hình Agile tập trung vào việc tạo ra 1 giá trị nhanh chóng và liên tục qua việc tách nhỏ dự án thành các Sprint Thích nghi nhanh, sự tương tác của các thành viên thường xảy ra thường xuyên trong mô hình.
Có thể được sử dụng với bất kỳ loại hình dự án nào, nhưng cần sự tham gia và tính tương tác của khách hàng.
Sử dụng khi khách hàng yêu cầu chức năng sẵn sàng trong khoảng thời gian ngắn.
Giúp doanh nghiệp thích nghi hiệu quả hơn với những yêu cầu của khách hàng.
Tăng cường tình thần làm việc nhóm và trao đổi công việc hiệu quả.
Các chức năng được xây dựng nhanh chóng và rõ ràng, dễ quản lý.
Dễ dàng bổ sung, thay đổi yêu cầu.
Tài liệu dễ hiểu, dễ sử dụng.
Quy mô nhân lực thường giới hạn
Cần một team có kinh nghiệm.
Phụ thuộc rất nhiều vào sự tương tác rõ ràng của khách hàng.
Chuyển giao công nghệ cho các thành viên mới trong nhóm có thể khá khó khăn do thiếu tài liệu.
Scrum là 1 phương pháp quản lý dự án của Agile - cơ cấu tổ chức công việc tinh gọn giúp mọi người, các nhóm và tổ chức tạo ra giá trị thông qua các giải pháp thích ứng trước các vấn đề phức tạp. xv
Hình 1.3 Mô hình theo phương pháp Scrum
- Chia các yêu cầu (task) theo từng giai đoạn (sprint) Mỗi 1 sprint chỉ làm 1 số lượng task nhất định.
- Mỗi một sprint thường kéo dài từ 1 tuần đến 4 tuần (không dài hơn 1 tháng).
- Đầu sprint sẽ lên kế hoạch làm những yêu cầu nào Sau đó, sẽ thực hiện code và test Cuối sprint là 1 sản phẩm hoàn thiện cả code lẫn test có thể chúng demo và chạy được.
- Hoàn thành sprint 1, tiếp tục làm sprint 2, cho đến khi hoàn thành hết các yêu cầu.
- Trong mỗi 1 sprint thì sẽ có họp hàng ngày (daily meeting) từ 15 – 20 phút Mỗi thành viên sẽ báo cáo: Hôm qua tôi đã làm gì? Hôm nay tôi sẽ làm gì? Có gặp khó khăn gì không?
- Scrum là mô hình hướng khách hàng (Customer oriented).
Có 3 thành tố quan trọng cấu thành nên SCRUM:
Tổ chức nhóm dự án và Roles: Vai trò.
Product Owner: Người sở hữu sản phẩm.
Development Team: Nhóm phát triển.
- Tài liệu (Artifacts): đó chính là các kết quả đầu ra.
Product Backlog: Danh sách các chức năng cần phát triển của sản phẩm.
Sprint Backlog: Danh sách các chức năng cần phát triển cho mỗi giai đoạn.
Estimation: Kết quả ước lượng của team.
- Quy trình (Process): Quy định cách thức vận hành của SCRUM.
Sprint Planning: khởi đầu một Sprint bằng cách sắp đặt công việc sẽ được thực hiện trong Sprint.
Sprint Review: để kiểm tra kết quả của Sprint, đánh giá lại Sprint (review về dự án)
Daily Scrum: Review hàng ngày
Các công cụ hỗ trợ
Enterprise Architect (EA) là một phần mềm phân tích và thiết kế các UML một cách toàn diện, bao gồm phát triển phần mềm từ thu thập các yêu cầu, qua phân tích, thiết xvii
Hình 1.4 Giao diện Enterprise Architect kế mô hình, kiểm tra, kiểm soát thay đổi và bảo trì để thực hiện, với truy xuất nguồn gốc đầy đủ.
EA kết hợp sức mạnh của UML mới nhất với một hiệu suất cao, giao diện trực quan để mang lại mô hình tiên tiến nhất Nó là một phần mềm đa người dùng, công cụ trực quan với một bộ tính năng tuyệt vời, giúp các nhà phân tích, kiểm tra, quản lý dự án, nhân viên kiểm soát chất lượng và nhân viên triển khai trên khắp thế giới để xây dựng và chú giải mạnh mẽ.
Figma là một công cụ thiết kế đồ họa vector chạy trên trình duyệt web, thường dùng để thiết kế UI và dựng prototypes.
Các ứng dụng phổ biến của Figma là:
Thiết kế tạo mẫu (Prototype design)
Thiết kế giao diện mobile app
Thiết kế các bài đăng mạng xã hội
Hình 1.5 Giao diện Figma xix
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG JARI - WEBSITE QUẢN LÝ CÔNG VIỆC
Tổng quan về website quản lý công việc Jari
2.1.1 Giới thiệu về website Jari
Jari là một website quản lý dự án theo phương pháp Scrum được sử dụng để hỗ trợ quản lý các dự án công nghệ thông tin, bao gồm các chức năng nổi bật như sau:
Quản lý trạng thái công việc
Xem báo cáo công việc Đối tượng người dùng:
Người dùng cuối: là những người tham gia vào các dự án và sử dụng Jari để tạo, theo dõi và quản lý các công việc.
Người quản trị hệ thống: quản lý Jari
Bảng 2-1 Danh sách module người dùng
1 Đăng ký Người dùng đăng ký tài khoản
2 Đăng nhập Hệ thống đăng nhập tài khoản
3 Quản lý danh sách dự án Hiển thị danh sách các dự án gồm các thông tin (tên dự án, người quản lý dự án, trạng thái của dự án)
Gồm 2 phần Backlog và Board
4 Quản lý trạng thái công việc Gồm 3 trạng thái chính to do, in progress, done
5 Quản lý danh sách sprint Sprint chứa các ticket
6 Quản lý danh sách backlog Quản lý các ticket trong dự án, chức các ticket
6 Quản lý ticket Thêm/sửa/xóa thông tin và trạng thái của ticket
9 Quản lý báo cáo Xem báo cáo tình trạng công việc
10 Quản lý thông báo Người dùng nhận thông báo từ hệ thống
Bảng 2-2 Danh sách module quản trị
1 Quản lý người dùng Quản trị viên có thể kích hoạt tài khoản người dùng và vô hiệu hóa tài khoản người dùng
2 Quản lý dự án Hiển thị danh sách các dự án gồm các thông tin
(tên dự án, người quản lý dự án, trạng thái của dự án)
Gồm 2 phần Backlog và Board
3 Quản lý thành viên Quản trị viên có thể thêm, sửa, xóa thành viên trong các dự án
Yêu cầu chức năng
2.2.1 Sơ đồ Usecase tổng quát
2.2.2 Mô tả chi tiết các usecase a) Use case Log in
Bảng 2-3 Chi tiết use case Đăng nhập Đăng nhập
Descripton : Là người dùng, tôi muốn đăng nhập vào tài khoản để sử dụng ứng dụng
Trigger : Đăng nhập vào ứng dụng Jari
Pre - Condition : Nhập đúng mật khẩu, tên đăng nhập
Post - Condition : Màn hình hiển thị trang chủ ứng dụng
Hình 2-1 Sơ đồ usecase hệ thống
Basic Flow : - Truy cập vào ứng dụng
- Nhập đúng tên đăng nhập, mật khẩu
- Màn hình hiển thị trang chủ ứng dụng Alternative Flow : - Người dùng có thể đăng nhập tài khoản bằng: FB
- Chuyển sang trang FB để xác nhận người dùng
- Chọn xác nhận tài khoản Exception Flow : - Đăng nhập không thành công (do nhập sai gmail hoặc code)
- Chọn đăng nhập lại b Usecase Sign up
Bảng 2-4 Chi tiết use case Đăng ký Đăng ký
Descripton : Là người dùng, tôi muốn đăng ký tài khoản để sử dụng ứng dụng
Trigger : Có tài khoản để sử dụng ứng dụng
Pre - Condition : Chọn đăng ký để có tài khoản
Post - Condition : Có tài khoản để sử dụng ứng dụng
Basic Flow : - Truy cập vào ứng dụng
- Tạo mật khẩu Alternative Flow : - Người dùng có thể đăng ký tài khoản bằng: SĐT
- Chuyển sang màn hình đăng ký bằng sđt
- Xác thực sđt bằng cách nhập mã code được gửi về Exception Flow : - Đăng ký không thành công (do nhập sai gmail hoặc mã code)
- Chọn đăng ký lại c Usecase Log out xxiii
Bảng 2-5 Chi tiết use case Đăng xuất Đăng xuất
Descripton : Là người dùng, tôi án muốn đăng xuất khỏi hệ thống
Trigger : Tạo 1 sprint cho dự án
Pre - Condition : Đăng nhập thành công
Post - Condition : User đăng xuất khỏi hệ thống
Basic Flow : - Đăng nhập thành công vào hệ thống
- Chọn chức năng đăng xuất trên thanh header của website
- Hệ thống đăng xuất và trở lại màn hình đăng nhập Alternative Flow : None
Exception Flow : None d Usecase Sprint management
Bảng 2-6 Chi tiết use case Tạo Sprint
Descripton : Là người dùng, tôi muốn tạo Sprint của dự án
Trigger : Tạo 1 sprint cho dự án
Pre - Condition : Ở phần backlog có phần tạo mới 1 Sprint
Post - Condition : Sprint được tạo
Basic Flow : - Tạo ID Sprint
- Nhập đầy đủ thông tin cần thiết bao gồm: tên sprint, thời gian hoàn thành, thời điểm bắt đầu và kết thúc, mục tiêu
- Có thể thêm/sửa/xóa các thông tinAlternative Flow : None
Exception Flow : - ID Sprint bị trùng
Bảng 2-7 Chi tiết use case Bắt đầu Sprint
Descripton : Là người dùng, tôi muốn bắt đầu 1 Sprint của dự án
Trigger : Muốn bắt đầu 1 Sprint
Pre - Condition : Đã có Sprint
Post - Condition : Sprint được đưa vào thực hiện
Basic Flow : Chọn bắt đầu một sprint để tiến hành thực hiện sprint đó Alternative Flow : None
Bảng 2-8 Chi tiết use case Kết thúc Sprint
Descripton : Là người dùng, tôi muốn kết thúc 1 Sprint của dự án
Trigger : Người dùng muốn kết thúc 1 Sprint
Pre - Condition : Đã có Sprint
Post - Condition : Sprint được kết thúc
Basic Flow : - Chọn Complete Sprint để kết thúc 1 Sprint
- Hiển thị review của sprint Alternative Flow : None
Exception Flow : - Có ticket chưa hoàn thành
- Hệ thống thông báo đưa ticket về lại Backlog xxv
- Người dùng nhấn chấp nhận để kết thúc sprint e Usecase Backlog management
Bảng 2-9 Chi tiết use case quản lý Backlog
Descripton : Là người dùng, tôi muốn quản lý danh sách các ticket trong backlog
Trigger : Người dùng muốn quản lý danh sách các việc làm trong Sprint Pre - Condition : Đã có Sprint
Basic Flow : Xem danh sách ticket trong sprint backlog
Exception Flow : None f Usecase Ticket management
Bảng 2-10 Chi tiết use case Tạo Ticket
Desc : Là người dùng, tôi tạo các ticket dự án
Trigger : Người dùng tạo các ticket cho dự án
Pre - Condition : Chọn create ticket để tạo một ticket
Post - Condition : Các ticket được tạo trong backlog
Basic Flow : - Chọn create ticket
- Nhập ticket name, ticket type (task, bug)
- Nhập assignee, story point estimate, reporter, attack file/link Alternative Flow : - Tạo ticket trong Sprint Backlog
- Nhập ticket name, ticket type (task, bug)
- Nhập assignee, story point estimate, reporter, attack file/link Exception Flow : None
Bảng 2-11 Chi tiết use case Cập nhật Ticket
Desc : Là người dùng, tôi muốn cập nhật thông tin của các ticket
Trigger : Người dùng muốn chỉnh sửa các ticket
Pre - Condition : Đã có ticket
Post - Condition : Chọn các trạng thái của ticket
Basic Flow : - Chọn update ticket
- Nhập thông tin vào bảng update ticket gồm (Ticket name, Ticket type, Sprint name, Assignee, Labels, Start date, Due date, Reviewer, Note)
- Nhấn update để lưu dữ liệu Alternative Flow : None
Bảng 2-12 Chi tiết use case Xóa Ticket
Desc : Là người dùng, tôi muốn xóa các ticket
Trigger : Người dùng muốn xóa các ticket
Pre - Condition : Đã có ticket
Post - Condition : Chọn xóa ticket
Basic Flow : - Chọn delete ticket xxvii
- Nhận thông báo có chắc chắn xóa ticket không?
- Xác nhận xóa Alternative Flow : None
Bảng 2-13 Chi tiết use case Lọc Ticket
Descripton : Là người dùng, tôi muốn lọc các ticket theo assignee, type
Trigger : Người dùng muốn lọc các ticket
Pre - Condition : Đã có Sprint
Post - Condition : Lọc các ticket theo mong muốn của người dùng trong sprint Basic Flow : - Chọn chức năng lọc theo type/assignee
- Hệ thống trả về kết quả lọc Alternative Flow : None
Bảng 2-14 Chi tiết use case Quản lý trạng thái Ticket
UC : Quản lý trạng thái Ticket
Desc : Là người dùng, tôi muốn xem, quản lý trạng thái của các ticket
Trigger : Người dùng muốn xem, quản lý trạng thái của các ticket
Pre - Condition : Đã có Sprint
Post - Condition : Kiểm tra tiến độ của các task trong sprint
Basic Flow : - Các ticket được chọn hiển thị trong danh sách Sprint ở danh sách TO DO
- Các ticket đang thực hiện hiển thị ở danh sách IN PROGRESS
(được kéo thả từ danh sách TO DO -> IN PROGRESS)
- Các ticket đã được thực hiện xong hiển thị ở danh sách IN REVIEW (được kéo thả từ danh sách IN PROGRESS -> DONE) Alternative Flow : None
Exception Flow : None g Usecase Project management
Bảng 2-15 Chi tiết use case Thêm thành viên vào dự án
Quản lý danh sách dự án
Desc : Là người dùng, tôi muốn thêm các user vào 1/nhiều dự án
Trigger : Người dùng muốn thêm các user vào 1/nhiều dự án
Pre - Condition : Dự án đã tạo
Post - Condition : User được thêm vào dự án thành công
Basic Flow : - Nhận thông báo tài khoản muốn truy cập vào dự án
- Duyệt các tài khoản vào dự án Alternative Flow : Admin có thể mời 1 (hoặc nhiều) tài khoản vào dự án
Bảng 2-16 Chi tiết use case Quản lý báo cáo
Quản lý danh sách dự án
UC : Quản lý báo cáo
Desc : Tôi muốn xem báo cáo của 1 dự án
Trigger : Người dùng muốn xem báo cáo của 1 dự án
Pre - Condition : Báo cáo đã được tạo
Post - Condition : User được thêm vào dự án thành công
Basic Flow : - Nhấn vào nút tạo báo cáo xxix
- Màn hình hiển thị trang quản lý tiến độ của dự án để admin project có thể theo dõi công việc
Exception Flow : None h Usecase User management
Bảng 2-17 Chi tiết use case Duyệt tài khoản người dùng
UC : Duyệt tài khoản người dùng
Desc : Tôi muốn duyệt tài khoản của user
Trigger : Người dùng muốn duyệt tài khoản của user
Pre - Condition : Nhận được danh sách duyệt người dùng
Post - Condition : User được thêm vào hệ thống
Basic Flow : - Admin vào thư mục chứa danh sách duyệt user trong màn hình chính của admin
- Nhấn allow để duyệt hoặc deny để từ chối Alternative Flow : Có thể chọn chấp nhận tất cả tài khoản user cùng 1 lúc
Bảng 2-18 Chi tiết use case Quản lý trạng thái tài khoản
UC : Quản lý trạng thái tài khoản
Desc : Tôi muốn khóa/ mở khóa tài khoản của các user
Trigger : Người dùng muốn khóa/ mở khóa tài khoản của các user
Pre - Condition : Hiển thị danh sách quản lý tài khoản
Post - Condition : Thông báo tài khoản đc khóa/mở khoa thành công
Basic Flow : - Admin vào thư mục chứa danh sách quản lý tài khoản của các user trong màn hình chính của admin
- Nhấn vào biểu tượng ổ khóa để khóa/mở khóa quyền sử dụng của tài khoản user.
Yêu cầu phi chức năng
- Hiệu suất: Có thể xử lý số lượng lớn người dùng và công việc mà không gặp phải hiện tượng giật lag hay chậm trễ quá lâu Ví dụ: "Hệ thống Jari phải hỗ trợ 1000 người dùng đồng thời và thời gian phản hồi tối đa không vượt quá 1 giây."
- Bảo mật: Bảo đảm bảo rằng thông tin của người dùng và dự án được bảo vệ an toàn Ví dụ: "Dữ liệu người dùng và thông tin dự án phải được mã hóa và chỉ có các tài khoản được cấp quyền mới có thể truy cập."
- Giao diện người dùng: Tạo ra một giao diện thân thiện dễ sử dụng
- Hỗ trợ: Yêu cầu về hỗ trợ đảm bảo rằng người dùng có thể dễ dàng tìm thông tin hỗ trợ và giải đáp các câu hỏi liên quan đến sử dụng Jari
- Quản lý: Yêu cầu về quản lý hệ thống giúp dễ dàng quản lý người dùng, phân quyền, theo dõi lịch sử công việc và ghi nhật ký hoạt động. xxxi
THIẾT KẾ GIAO DIỆN CỦA JARI – WEBSITE QUẢN LÝ CÔNG VIỆC
Sơ đồ luồng màn hình
Hình 3-1 Sơ đồ màn hình admin của JariHình 3-2 Sơ đồ màn hình user của Jari
Thiết kế màn hình
- Màn hình đăng nhập vào hệ thống: Yêu cầu nhập Email và Password
Bảng 3-1 Đặc tả giao diện màn hình đăng nhập Đăng nhập
STT Loại Mô tả Ghi chú
1 Header Hiển thị cứng chứa logo Mobifone Hình 3-3
2 Logo Hiển thị cứng: logo của website Jari
3 Text box Hiển thị cứng: 2 Ô trống để nhập email, password
4 Button Hiển thị cứng: Nhấn vào login để vào trang chủ
5 Hyperlink Hiển thị cứng “Create an account”
6 Image Hiển thị cứng 2 bên xxxiii
Hình 3-3 Giao diện màn hình đăng nhập
- Màn hình đăng kí tài khoản: Màn hình này sẽ xuất hiện khi người dùng chọn
“Create an account” tại màn hình đăng nhập
- Người dùng nhập các thông tin bắt buộc: Username, Password, Fullname và các thông tin hệ thống yêu cầu như hình
Bảng 2-2 Đặc tả giao diện đăng ký Đăng ký
STT Loại Mô tả Ghi chú
1 Header Hiển thị cứng chứa logo Mobifone Hình 3-4
2 Logo Hiển thị cứng: logo của website Jari
3 Text box Hiển thị cứng: 8 Ô trống để nhập Usename, Work email,
Password, Full name, Positon, Unit, Organzation, Phone.
4 Button Hiển thị cứng: “Sign up”
Nhấn vào nút sign up để đăng ký tài khoản
5 Text Hiển thị cứng “A comprehensive solution for intelligent task management”
6 Text Hiển thị cứng “Already have an account? Login”
Hình 3-4 Giao diện màn hình đăng ký
Nhấn vào login để quay lại trang đăng nhập
7 Image Hiển thị cứng bên trái
- Sau khi đăng kí có 02 trường hợp xảy ra :
Đăng kí thành công: Màn hình sẽ được chuyển tới màn hình chờ duyệt đăng kí.
Bảng 2-3 Đặc tả giao diện chờ duyệt Đăng nhập
STT Loại Mô tả Ghi chú
1 Logo Hiển thị cứng: logo của website Jari Hình 3-5a
2 Text Hiển thị cứng: “You have requested login permission”
3 Image Hiển thị cứng 2 bên
4 Text Hiển thị cứng “We have informed the administrator about your request for access permission to Jari.” xxxv
Hình 3-5a Giao diện màn hình chờ duyệt
Đăng kí không thành công: Màn hình sẽ ở lại đăng kí và hiển thị thông báo lỗi khi nhập sai Username hoặc Password hoặc Fullname.danh sách thành viên trong Website
Bảng 2-4 Đặc tả giao diện màn hình thông báo lỗi
STT Loại Mô tả Ghi chú
Hiển thị cứng chứa logo Mobifone Hình 3-4
2 Logo Hiển thị cứng: logo của website Jari
Hiển thị cứng: 8 Ô trống để nhập Usename, Work email, Password, Full name, Positon, Unit, Organzation, Phone.
4 Button Hiển thị cứng: “Sign up”
Nhấn vào nút sign up để đăng ký tài khoản
5 Text Hiển thị cứng “A comprehensive solution for intelligent
Hình 3-5b Giao diện màn hình thông báo lỗi task management”
6 Text Hiển thị cứng “Already have an account? Login”
Nhấn vào login để quay lại trang đăng nhập
7 Image Hiển thị cứng bên trái
7 Text Hiển thị thông báo lỗi
Sự kiện: Người dùng nhập sai thông tin đăng ký
- Màn hính chính Admin hiển thị khi đăng nhập thành công vào Website xxxvii
Hình 3-6 Giao diện màn hình chính của Admin
Bảng 2-5 Đặc tả giao diện màn hình chính
STT Loại Mô tả Ghi chú
1 Logo Hiển thị cứng: logo của website Jari Hình 3-5a
2 Text Hiển thị cứng: “Have a nice day!”
3 Image Hiển thị cứng ở giữa
4 Text Hiển thị cứng “We have informed the administrator about your request for access permission to Jari.”
5 Text Hiển thị cứng “access request”
Sự kiện: Khi nhấn vào access request sẽ vào màn hình chứa danh sách quản lý tài khoản
6 Text Hiển thị cứng “list project”
Sự kiện: Khi nhấn vào list project sẽ vào màn hình chứa danh sách quản lý các dự án
7 Text Hiển thị cứng “member”
Sự kiện: Khi nhấn vào member sẽ vào màn hình chứa danh sách quản lý các thành viên trong các dự án
Sự kiện: Người dùng muốn tìm kiếm các chức năng trong website thì nhập vào thanh tìm kiếm.
- Có 02 chức năng riêng biệt của Admin tại màn hình Quản lý trạng thái – Admin:
Access Request: Màn hình xuất hiện khi Admin chọn Access Request Màn hình hiển thị danh sách thành viên đăng kí vào Website Admin sẽ phê duyệt thành viên tại màn hình
Bảng 2-6 Đặc tả giao diện duyệt User
STT Loại Mô tả Ghi chú
1 Input text Hiển thị cứng “search”
Sự kiện: Người dùng muốn tìm kiếm các chức năng trong website thì nhập vào thanh tìm kiếm.
2 Input text Hiển thị cứng “Enter username or email address”
Sự kiện: Người dùng muốn tìm kiếm các chức năng trong website thì nhập vào thanh tìm kiếm.
3 Hyperlink Hiển thị: “Admin/Access request”
Sự kiện: Khi người dùng truy cập vào màn hình sẽ hiển thị đường dẫn người dùng đang ở màn hình nào xxxix
Hình 3-7 Giao diện màn hình duyệt User – Admin
4 Logo Hiển thị cứng: logo của website Jari
5 Text Hiển thị cứng “manage access request for all the users in your website”
6 Text Hiển thị cứng “User”; “Date”
7 Date/time Thời gian user yêu cầu đăng nhập vào hệ thống
8 Button Hiển thị cứng: “Accept all”
9 Text Hiển thị thông tin tài khoản người dùng (họ tên, work mail, thời gian đăng ký)
10 Button Hiển thị cứng “Allow/Deny”
Members: Màn hình xuất hiện khi Admin chọn Memmbers Màn hình hiển thị danh sách thành viên trong Website
- Sẽ có 02 trường hợp quản lý thành viên :
Admin được phép khoá tài khoản thành viên Màn hình thông báo sẽ hiện thị khi Admin chọn khoá tài khoản như hình
Hình 3-8 Giao diện màn hình quản lý User – Admin
Bảng 2-7 Đặc tả giao diện quản lý thành viên
STT Loại Mô tả Ghi chú
1 Input text Hiển thị cứng “search”
Sự kiện: Người dùng muốn tìm kiếm các chức năng trong website thì nhập vào thanh tìm kiếm.
2 Input text Hiển thị cứng “Enter username or email address”
Sự kiện: Người dùng muốn tìm kiếm các chức năng trong website thì nhập vào thanh tìm kiếm.
3 Hyperlink Hiển thị: “Admin/Members”
Sự kiện: Khi người dùng truy cập vào màn hình sẽ hiển thị đường dẫn người dùng đang ở màn hình nào
4 Logo Hiển thị cứng: logo của website Jari
5 Text Hiển thị cứng “manage access request for all the users in your website”
6 Text Hiển thị cứng “User”; “Date”; “Admin”
7 Date/time Thời gian user được duyệt vào hệ thống
8 Text Hiển thị thông tin tài khoản người dùng (họ tên, work mail, thời gian đăng ký)
9 Text Hiển thị tên admin dự án
10 Image Hiển thị ảnh khóa/mở khóa xli
Hình 3-9 Giao diện màn hình thông báo mở/khóa tài khoản – Admin
- Màn hính chính User hiển thị khi người dùng đăng nhập thành công vào Website
Màn hình hiển thị khi người dùng chọn “List Project”
Hiện thị các List Project của User
- Màn hình hiển thị khi người dùng muốn theo dõi trạng thái của 1 sprint
- Sprint đang được thực hiện gồm 3 bảng chính fix cứng: To Do, InProgress, Done
- Các bảng chứa ticket có thể thay đổi tên. xliii
Hình 3-10 Giao diện màn hình chính – User
Hình 3-11 Giao diện màn hình quản lý sprint
- Màn hình hiển thị khi người dùng muốn lựa chọn Type cho dự án
- Người dùng thực hiện lọc ticket theo type cho dự án như hình
- Màn hình hiển thị khi người dùng muốn lựa chọn Assignee cho dự án
- Người dùng thực hiện lọc ticket theo assignee cho dự án như hình.
Hình 3-11 Giao diện màn hình quản lý sprint
Hình 3-11 Giao diện màn hình quản lý sprint
- Khi người dùng muốn thêm bảng cho dự án, màn hình hiển thị khi người dùng chọn “+“
- Chọn vào nút 3 chấm trên từng ticket để sử dụng chức năng “delete” hoặc
Màn hình hiển thị khi người dùng chọn “Update” xlv
Hình 3-11 Giao diện màn hình quản lý sprint
Hình 3-12 Giao diện màn hình quản lý ticket trong sprint
Màn hình giúp người dùng cập nhật các thông tin cho 1 ticket
- Update Ticket: Màn hình giúp người dùng cập nhật “Ticket type” ở dạng drop down list với 3 loại chính: Story, Task, Bug
Hình 3-13 Giao diện màn hình cập nhật ticket trong sprint
Hình 3-14 Giao diện màn hình cập nhật ticket trong sprint – cập nhật ticket type
- Update Ticket: Màn hình giúp người dùng cập nhật “Sprint name” ở dạng drop down list
- Update Ticket: Màn hình giúp người dùng cập nhật “Assignee” ở dạng drop down list
- Update Ticket: Màn hình giúp người dùng cập nhật “Labels” ở dạng drop down list xlvii
Hình 3-15 Giao diện màn hình cập nhật ticket trong sprint – cập nhật sprint name
Hình 3-16 Giao diện màn hình cập nhật ticket trong sprint – cập nhật assigneeHình 3-17 Giao diện màn hình cập nhật ticket trong sprint – cập nhật labels
- Update Ticket: Màn hình giúp người dùng cập nhật “Time/Date”
Hình 3-18 Giao diện màn hình cập nhật ticket trong sprint – cập nhật start/ due date
- Delete ticket: Màn hình hiển thị thông báo khi người chọn “Detele”
- Có 2 trường hợp khi kết thúc sprint:
Người dùng nhấn vào nút “Complete Sprint” khi vẫn còn ticket trong sprint: Màn hình sẽ hiện thông báo khi vẫn còn Ticket trong dự án như hình. xlix
Hình 3-19 Giao diện màn hình xóa ticket
Hình 3-20 Giao diện màn hình thông báo kết thúc sprint – vẫn còn ticket chưa hoàn thành
Người dùng nhấn vào nút “Complete Sprint” khi các Ticket đã được hoàn thành
Màn hình hiển thị thông báo như hình
- Người dùng nhấn vào nút “Backlog” trong Planning
- Màn hình sẽ hiển thị trang như hình
Hình 3-21 Giao diện màn hình thông báo kết thúc sprint – các ticket đã hoàn thành
Hình 3-21 Giao diện màn hình backlog
- Người dùng nhấn vào nút “Create Ticket”
- Màn hình sẽ hiển thị trang như hình
- Màn hình hiển thị khi người dùng muốn tạo mới 1 ticket trong backlog
- Người dùng nhập thông tin “Ticket ID” và “Ticket name” li
Hình 3-22 Giao diện màn hình tạo mới 1 ticket ở backlog
Hình 3-23a Giao diện màn hình thông báo nhập thông tin tạo ticket
- Giao diện hiển thị khi người dùng muốn tạo Ticket, nhấn vào nút “ Create Ticket”
- Giao diện xuất hiện khi người dùng nhấn vào “Create”
- Màn hình hiển thị thông báo tạo Ticket thành công như hình
Hình 3-23b Giao diện màn hình thông báo nhập thông tin tạo ticket
Hình 3-24 Giao diện màn hình thông báo tạo ticket thành công
- Màn hình hiển thị tất cả các Ticket người dùng đã tạo
- Bao gồm các thuộc tính cứng như : Type, Ticket ID, Ticket Name, Assignee
- Màn hình khi người dùng di chuột vào tên ticket sẽ hiện đầy đủ tên liii
Hình 3-25 Giao diện màn hình ticket đã được tạo trong backlog
Hình 3-26 Giao diện màn hình hiển thị tên của ticket
- Màn hình khi người dùng muốn lọc ticket theo assignee
- Giao diện xuất hiện khi người dùng kéo Ticket từ “Backlog” lên “Sprint”
- Màn hình hiển thị các Ticket được kéo lên Sprint
- Màn hình hiển thị khi người dùng muốn lọc “Assignee”
- Màn hình hiển thị khi người dùng muốn lọc “Status”
Hình 3-27 Giao diện màn hình lọc ticket Hình 3-27 Giao diện màn hình lọc ticket
Hình 3-28 Giao diện màn hình tạo sprint trong backlog
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA DỰ ÁN
Kết quả đạt được
Thông qua việc tìm hiểu lý thuyết về phân tích nghiệp vụ trong kinh doanh, cũng như áp dụng lý thuyết vào việc thực hành phân tích và thiết kế cho hệ thống, báo cáo chuyên đề đã đạt được những kết quả như sau:
- Tổng hợp lý thuyết về phân tích nghiệp vụ trong kinh doanh, những lợi ích và tầm quan trọng của việc phân tích và thiết kế hệ thống trong quy trình phát triển sản xuất phần mềm.
- Phân tích, đề xuất giải pháp và thiết kế hệ thống được cho một website.
- Tham gia dự án thực tế với vị trí Business Analyst, phân tích và thiết kế hệ thống cho website, góp phần vào quá trình xây dựng và phát triển phần mềm.
Tồn tại chưa giải quyết
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực để đảm bảo chất lượng nghiên cứu, nhưng đề tài vẫn còn tồn tại những điểm hạn chế:
- Đề tài là một đề tài rộng cần nhiều thời gian và công sức để có thể hoàn thiện một quy trình lớn cho 1 website một cách hoàn chỉnh. lv
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Trong quá trình thực hiện dự án "Xây dựng chức năng và thiết kế giao diện dự án Jari," chúng em đã đạt được những kết quả đáng kể:
- Kiến thức và kỹ năng thực tế: Chúng em đã tích luỹ được kiến thức chuyên sâu về phát triển ứng dụng và thiết kế giao diện Qua việc áp dụng những kiến thức này vào dự án, chúng em đã làm quen với quy trình phát triển thực tế và trải nghiệm các tình huống thực tế trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
- Phân tích nghiệp vụ và mục tiêu: Chúng em đã học cách phân tích nghiệp vụ một cách cụ thể để hiểu rõ mục tiêu và vai trò của dự án Điều này giúp chúng em tạo ra một giao diện và chức năng phù hợp với yêu cầu và mong muốn của khách hàng.
- Xây dựng chức năng và thiết kế giao diện: Thông qua quá trình phát triển, chúng em đã xây dựng chức năng và thiết kế giao diện cho dự án Jari Điều này bao gồm việc tạo ra những tính năng hữu ích và hấp dẫn cho người dùng cuối, đồng thời đảm bảo giao diện thân thiện và dễ sử dụng.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện dự án, chúng em còn gặp một số hạn chế. Một số mục tiêu chúng em chưa đạt được so với yêu cầu của doanh nghiệp và hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn Điều này có thể bao gồm khả năng quản lý thời gian chưa hiệu quả, khả năng tương tác với đồng đội và khả năng thích nghi với các thay đổi trong quy trình phát triển.
Hướng phát triển: Để hoàn thiện năng lực cá nhân và phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực phát triển ứng dụng và thiết kế giao diện, chúng em đề xuất một số kế hoạch như sau:
- Nâng cao kiến thức chuyên môn: Chúng em sẽ tiếp tục nghiên cứu và học hỏi về các công nghệ mới và xu hướng phát triển ứng dụng để luôn cập nhật kiến thức của mình.
- Phát triển khả năng quản lý dự án: Chúng em sẽ tập trung vào việc cải thiện khả năng quản lý thời gian và tài nguyên để đảm bảo quá trình phát triển dự án diễn ra một cách hiệu quả.
- Tương tác và hợp tác: Chúng em sẽ tham gia vào các dự án nhóm và tương tác nhiều hơn với đồng đội để phát triển kỹ năng làm việc nhóm và trao đổi ý tưởng.
- Phát triển khả năng thích nghi: Chúng em sẽ học cách thích nghi nhanh chóng với các thay đổi trong quy trình phát triển và sẵn sàng thử nghiệm các phương pháp mới. lvii
CHECK LIST CỦA BÁO CÁO
STT Nội dung công việc Có Không Ghi chú
1 Báo cáo được trình bày (định dạng) đúng với yêu cầu.
2 Báo cáo có số lượng trang đáp ứng đúng yêu cầu (30-50 trang)
Báo cáo trình bày được phần mở đầu bao gồm: Mục tiêu,
Phạm vi và đối tượng, kết cấu
Báo cáo trình bày về công ty, vị trí việc làm (công việc đó làm gì, kiến thức và kỹ năng cần thiết là gì, con đường phát triển sự nghiệp (career path)), cơ sở lý thuyết phù hợp với nội dung của đề tài (Tối đa 10-12 trang)
Báo cáo có sản phẩm cụ thể phù hợp với mục tiêu đặt ra của đề tài
6 Báo cáo có phần kết luận và hướng phát triển của đề tài
1 Tác giả (IIBA), BABOK – A guide to the Business Analysis body of knowledge. Canada: International Institute of Business Analyst, 2015
2 Tác giả Ken Schwaber & Jeff Sutherland, The Scrum Guide – The Definitive Guide to Scrum: The Rules of the Game, November 2020
3 Tác giả: Nhóm nội dung - Công ty Đào Tạo và Tư Vấn BAC Vũ Khí Lợi Hại Cho Ba
- Enterprise Architect, [Internet] Avaiable: https://goeco.link/bzuml lix