1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập nhóm môn luật hành chính đề 5 phân tích hình thức ban hành văn bản pháp luật trong quản lý hành chính nhà nước

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hình Thức Ban Hành Văn Bản Pháp Luật Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước
Tác giả Luyện Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Châu An, Nguyễn Ngọc Thủy Tiên, Trương Hải Linh, Dương Thị Như Quỳnh, Hà Quang Chính
Trường học Trường Đại Học Kiểm Sát Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hành Chính
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 318,24 KB

Nội dung

Một số khái niệm chung- Văn bản pháp luật là văn bản do cơ quan có thẩm quyền ban hành, theotrình tự, thủ tục, hình thức đã được quy định trước đó, nhằm thể hiện ý chí của chủthể ban hàn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUẬT HÀNH CHÍNH

ĐỀ 5: Phân tích hình thức ban hành văn bản pháp luật

trong quản lý hành chính nhà nước

Nhóm 5 - Lớp K8B

Thành viên:

Luyện Thị Thùy Linh Nguyễn Thị Châu An Nguyễn Ngọc Thủy Tiên Trương Hải Linh Dương Thị Như Quỳnh

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 2

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Nhóm 5 - Lớp: K8B

Kính gửi: Giáo viên giảng dạy môn Luật Hành chính lớp K8B

Đề bài: Phân tích hình thức ban hành văn bản pháp luật trong quản lý hành chínhnhà nước

Danh sách thành viên nhóm 5 lớp K8B gồm có:

1 Luyện Thị Thùy Linh (nhóm trưởng)

2 Nguyễn Thị Châu An

3 Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

4 Trương Hải Linh

5 Dương Thị Như Quỳnh

6 Hà Quang Chính

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ:

ST

T

1 Luyện Thị Thùy Linh Tổng hợp word A

2 Nguyễn Thị Châu An Làm nội dung A

3 Nguyễn Ngọc Thủy

Tiên

Làm nội dung, powerpoint A

4 Trương Hải Linh Làm nội dung, powerpoint A

5 Dương Thị Như Quỳnh Làm nội dung A

Trang 3

6 Hà Quang Chính Làm nội dung, powerpoint A

Nội dung thảo luận:

- Lần 1: 20h – 21h, ngày 25 tháng 10 năm 2021

+ Địa điểm: phòng họp zoom

+ Nội dung thảo luận: Nhóm phân tích đề bài, thống nhất bố cục của bài.Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên

- Lần 2: 20h – 21h30, ngày 30 tháng 10 năm 2019

+ Địa điểm: phòng họp zoom

+ Nội dung thảo luận: Thống nhất lại nội dung bài đã được tổng hợp

- Lần 3: 20h30 – 22h, thứ sáu, ngày 5 tháng 11 năm 2021

+ Địa điểm: phòng họp zoom

+ Nội dung thảo luận: Xem lại bản word, powerpoint về đề bài của nhóm lầncuối

Biên bản đã được đọc và có sự đồng ý của các thành viên trong nhóm

Hà Nội, ngày 9 tháng 11 năm 202Nhóm trưởng

Luyện Thị Thùy Linh

Người lập (Thư ký)Dương Thị Như Quỳnh

Trang 4

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 4

B NỘI DUNG 5

I CƠ SỞ LÝ LUẬN 5

1 Một số khái niệm chung 5

2 Hình thức quản lý hành chính NN 5

3 Hình thức ban hành văn bản pháp luật trong quản lý hành chính nhà nước 8

II THỰC TRẠNG BAN HÀNH VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 16

1 Ưu điểm của hoạt động ban hành văn bản pháp luật trong quản lý hành chính nhà nước hiện nay 16

2 Hạn chế của việc ban hành văn bản pháp luật trong quản lý hành chính nhà nước hiện nay 17

3 Một số kiến nghị nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác ban hành VBPL trong quản lý hành chính nhà nước. 20

C KẾT LUẬN 21

D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 5

A MỞ ĐẦU

Quản lý hành chính nhà nước là quản lý xã hội mang tính quyền lực nhànước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong hoạtđông hành chính Trong phạm vi thẩm quyền của mình, cơ quan hành chính nhànước có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản áp dụng phápluật có tính bắt buộc phải thi hành đối với cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước cóliên quan Có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện các văn bản mà mình đã banhành, trong những năm qua hoạt động xây dựng và ban hành văn bản pháp luậttrong quản lý hành chính nhà nước đã rất được quan tâm Điều này có thể lý giải tạisao trên thực tế việc xây dựng và ban hành văn bản pháp luật của các cơ quan nhànước còn nhiều hạn chế và bất cập, và đó là 1 trong những nguyên nhân gây ra tìnhtrạng các cơ quan hành chính nhà nước vẫn ban hành văn bản sai thể thức, sai thẩmquyền thậm chí còn sai nội dung, thiếu tính khả thi gây ảnh hưởng nghiêm trọng tớihiệu lực và hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước Do đó việc nghiên cứu 1 cách cơbản có hệ thống về xây dựng và ban hành văn bản pháp luật của các cơ quan hànhchính nhà nước là 1 yêu cầu cấp bách và lâu dài đặt ra hiện nay cho nước ta Xuất

phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên nhóm em xin chọn đề tài “Phân tích

hình thức ban hành văn bản pháp luật trong quản lý hành chính nhà nước” để làm

rõ hơn sự cần thiết phải quan tâm trong vấn đề ban hành văn bản pháp luật và liên

hệ với thực trạng ban hành hiện nay của nước ta

Trang 6

B NỘI DUNG

I CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Một số khái niệm chung

- Văn bản pháp luật là văn bản do cơ quan có thẩm quyền ban hành, theotrình tự, thủ tục, hình thức đã được quy định trước đó, nhằm thể hiện ý chí của chủthể ban hành và từ văn bản này đạt được mục đích quản lý đặt ra

- Quản lý hành chính là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lựcnhà nước đối với các quá trình xã hội, hành vi hoạt động của công dân, do các cơquan trong hệ thống hành pháp tiến hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhànước, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì an ninh trật tự, thỏa mãn các nhucầu hợp pháp của công dân

Ví dụ về hoạt động quản lý hành chính Nhà nước như: Quốc hội quản lýhành chính nhà nước bằng cách ban hành quyết định hành chính; UBND ra quyếtđịnh xử phạt vi phạm hành chính với hành vi chiếm đoạt đất đai của người khác;Cấp giấy khai sinh cho những đứa trẻ mới chào đời, …

2 Hình thức quản lý hành chính NN

2.1 Khái niệm

Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của mình đối với xã hội, cácchủ thể quản lý hành chính nhà nước thực hiện rất nhiều hoạt động khác nhau vàđược thể hiện ra bên ngoài dưới những hình thức nhất định

Như vậy, ta có thể đưa ta định nghĩa: Hình thức quản lý hành chính nhà

nước là những hình thức biểu hiện bên ngoài của hoạt động chấp hành, điều hành các chủ thể của quản lý hành chính nhà nước thực hiện như: ban hành các văn bản quản lý, áp dụng các biện pháp tổ chức trực tiếp.

Nói cách khác, hình thức quản lý hành chính nhà nước là biểu hiện có tínhchất tổ chức – pháp lý của những hoạt động cụ thể cùng loại của chủ thể quản lýhành chính nhà nước nhằm hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra trước nó

Trang 7

Ta có thể đưa ra ví dụ về các hình thức quản lý hành cính Nhà nước như banhành các văn bản pháp luật hoặc thực hiện những hoạt động tổ chức trực tiếp, …

Cụ thể như để thành lập Ủy ban nhân dân cấp xã thì Nhà nước đã ban hành Luật tổchức chính quyền địa phương để quy định tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của Ủy ban nhân dân

2.2 Đặc điểm

Các hình thức quản lý hành chính nhà nước có đặc điểm sau:

- Hình thức quản lý hành chính rất đa dạng phong phú do nhiều chủ thể cóthẩm quyền tiến hành

- Mỗi loại hình thức hoạt động quản lý hành chính Nhà Nước có tính chấtđặc thù có hình thức mang tính quyền lực rõ nét, có các hình thức tác động đếnnhiều đối tượng quản lý, có hình thức chỉ tác động đến một đối tượng hoặc vài đốitượng nhất định, có hình thức được thể hiện bằng văn bản nhưng lại có hình thứcđược thể hiện bằng hoạt động trực tiếp …

Hoạt động quản lý hành chính nhà nước rất phong phú, vì vậy để xác địnhđược hình thức quản lý phù hợp với từng hoạt động nhằm đem lại hiệu quả caotrong công tác quản lý nhà nước là điều quan trọng Việc xác định này phụ thuộcvào yếu tố tác động như: Nội dung và tính chất của những hoạt động, điều kiện vềmặt khách quan, chức năng của quản lý, yêu cầu của chủ thể và đặc biệt là các quyđịnh của pháp luật để áp dụng phù hợp trong hoạt động quản lý hành chính nhànước như

Xác định hình thức quản lý cũng cần phải quan tâm đến một số vấn đề khácnhư: Quy luật về sự phù hợp của hình thức quản lý với chức năng quản lý, quy luật

về sự phù hợp của hình thức quản lý với nội dung và tính chất của những vấn đềquản lý cần giải quyết, quy luật về sự phù hợp của hình thức quản lý với những đặcđiểm của đối tượng quản lý cụ thể và quy luật về sự phù hợp của hình thức quản lývới mục đích cụ thể của tác động quản lý

Trang 8

2.3 Phân loại

Hình thức quản lý hành chính luôn đi cùng với chức năng hoạt động đặctrưng của hành chính là chức năng chấp hành – điều hành, một trong những hìnhthức quản lý nhà nước bằng pháp luật của nhà nước Việc phân loại các hình thứcquản lý hành chính giống nhau về tính chất, nội dung sẽ giúp cho hoạt động quản lýđúng đắn và hiệu quả

Trong khoa học pháp lý hành chính, có nhiều cách phân loại hình thức quản

lý hành chính Tùy thuộc vào đặc điểm của loại hoạt động và theo quan điểm khoahọc của các nhà nghiên cứu có thể kể đến một số cách phân loại như:

- Căn cứ vào đặc điểm quyền lực của loại hoạt động hình thức quản lý hànhchính chia thành những hình thức mang quyền lực nhà nước và hình thức khôngmang tính quyền lực nhà nước Ví dụ như hoạt động ban hành văn bản pháp thuộcnhững hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, hoạt động tổ chức trực tiếp thìnhư tổ chức họp dân phố thì không mang tính quyền lực nhà nước

- Căn cứ vào tính chất pháp lý của loại hoạt động có thể chia thành nhữnghình thức mang tính pháp lý, những hình thức ít mang tính pháp lý và những hìnhthức không mang tính pháp lý Ví dụ hoạt động ban hành các quyết định chủ đạo làhoạt động mang tính pháp lý, các hoạt động tổ chức trực tiếp như điều tra xã hộihọc là hoạt động ít mang tính pháp lý ý và các hoạt động không mang tính pháp lý

có thể kể đến như ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hồ sơ giải quyếtcông việc

Từ đây có thể thấy việc phân loại hình thức quản lý hành chính nhà nước chỉmang tính tương đối Trong các cách phân loại cũng có sự đan xen tương tác qualại với nhau Có thể liệt kê các nhóm hình thức quản lý hành chính cơ bản như sau:

- Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính;

- Hình thức ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính;

- Hình thức khác mang tính pháp lý;

Trang 9

- Hình thức áp dụng các biện pháp tổ chức trực tiếp;

- Hình thức tác nghiệp vật chất kỹ thuật;

- Hợp đồng hành chính

3 Hình thức ban hành văn bản pháp luật trong quản lý hành chính nhà nước

Hình thức ban hành văn bản pháp luật là việc các chủ thể quản lý có thẩmquyền ban hành các văn bản pháp luật để quản lý hành chính Nhà nước Hình thứcnày là hình thức quan trọng, phổ biến nhất mà các chủ thể quản lý hành chính sửdụng để quản lý hành chính nhà nước

Hình thức ban hành văn bản pháp luật trong quản lý hành chính nhà nước gồm hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật và hình thức ban hành văn bản áp dụng pháp luật

3.1 Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính

Trang 10

có thể đưa ra khái niệm: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính là việc

các chủ thể quản lý có thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật đề ra các chủ trương, đường lối, chính sách lơn, nhiệm vụ chung có tính chiến lược định hướng cho hoạt động quản lý hành chính nhà nước.

Đây là hình thức cơ bản quan trọng nhất mà các chủ thể quản lý hành chính

sử dụng ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính là cách mà các chủ thểquản lý hành chính thể hiện ý chí của mình định hướng về hành vi cho đội tự quảnlý

Điều này xuất phát từ tính chất quan trọng của việc đặt ra các quy tắc xử sựmang tính bắt buộc chung làm chuẩn mực cho các hoạt động quản lý nhà nước.Thực chất hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật không phải là chức năngchính của hoạt động quản lý nhà nước và vai trò của quản lý nhà nước thể hiện trênphương diện tổ chức thực hiện pháp luật vì trước hết và suy cho cùng là nhằm chấphành luật và tổ chức thực thi luật trong đời sống xã hội Bởi lẽ, những quy tắc xử sựchung trong luật và các văn bản khác của các cơ quan quyền lực nhà nước khôngbao hàm hết mọi vấn đề của đời sống xã hội Chúng chỉ là những quy định chungcần được cụ thể hóa trong từng lĩnh vực của quản lí hành chính nhà nước Nhiệm

vụ cụ thể hóa đó được pháp luật trao cho các cơ quan hành chính nhà nước tươngứng Hoạt động này không nhằm thay đổi những quy định chung mà nhằm bảo đảmviệc chấp hành những quy định chung bằng cách bổ sung những quy phạm phápluật hành chính do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành nhằm cụ thể hóa, chitiết hóa những quy phạm luật căn cứ vào những điểu kiện lãnh thể và thời gian,đảm bảo chấp hành luật một cách đúng đắn, hiệu quả, phù hợp với những yêu cầucủa luật Do đó, hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính làcông việc quan trọng, cơ bản mà chủ thể quản lý hành chính cần tiến hành

Khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính, các chủ thể quản lýthông thường đưa ra những quy tắc xử sự hướng tới:

Trang 11

- Xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ quanquản lý;

- Quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính; xáclập chế độ quản lý hành chính của Nhà nước trên các lĩnh vực;

- Thủ tục hành chính trong việc thực hiện các công việc quản lý, thực hiệnquyền và nghĩa vụ của công dân; các hình thức kiểm tra, giám sát trong quá trìnhquản lý hành chính;

- Các biện pháp khen thưởng, các biện pháp cưỡng chế…

3.1.2 Các yêu cầu khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính

Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính tạo ra thể chế hànhchính, tạo ra khuôn mẫu cho chủ thể quản lý vận hành guồng máy quản lý nên đóngvai trò rất quan trọng trong toàn bộ các hoạt động hành chính Đồng thời qua quátrình phân tích như trên, có thể thấy phạm vi hoạt động lập quy của các cơ quanhành chính nhà nước và khả năng sử dụng nó nhằm điều chỉnh các mặt khác nhaucủa hoạt động chấp hành - điều hành là rất lớn Do đó, khi thực hiện hoạt động này,các chủ thể quản lý hành chính phải đảm bảo những yêu cầu căn bản như:

- Đúng thẩm quyền (về nội dung và hình thức), phạm vi của hoạt động lậpquy không được vượt quá giới hạn cho phép của lập pháp

- Đúng trình tự thủ tục ban hành (theo Luật ban hành văn bản quy phạmpháp luật và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và

Ủy ban nhân dân) làviệc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật phảiđưa trên những căn cứ pháp lý được quy định bởi cơ quan quản lý hành chính nhànước, chủ thể quản lý phải có được sự uỷ quyền cụ thể từ cơ quan quản lý hànhchính nhà nước

- Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải phù hợp với thẩmquyền, chức năng, nhiệm vụ của chủ thể thực hiện, đảm bảo tính hợp hiến, hợppháp và không trái với văn bản của cơ quan cấp trên, đảm bảo yêu cầu kỹ thuậtpháp lý

Trang 12

3.1.3 Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính

Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật là phương tiện hữu hiệu

để các chủ thể quản lí hành chính nhà nước tác động tích cực lên lĩnh vực đời sống

xã hội thuộc quyền quản lí của mình trong khuôn khổ những yêu cầu chung củaluật Cũng chính thông qua việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật mà vai tròđiều chỉnh của hoạt động chấp hành quyền lực nhà nước được thể hiện một cáchtương đối đầy đủ Nếu không có thẩm quyển ban hành văn bản quy phạm pháp luậtthì hoạt động của các chủ thể quản lý hành chính nhà nước chỉ có tính chất chấphành thụ động, đơn giản mà không mang tính sáng tạo Ta có thể liệt kê thẩmquyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính như sau:

- Quốc hội có thẩm quyền ban hành Hiến pháp, luật, nghị quyết Ví dụ nhưQuốc hội đã ban hành Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12, Luật Viên chức

số 58/2010/QH12, luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật cán bộ, công chức vàluật viên chức số 52/2019/QH14, …

- Ủy ban thường vụ Quốc hội ban có thẩm quyền ban hành Pháp lệnh, nghịquyết; Nghị quyết liên tịch Ví dụ như Pháp lệnh số: 09/2014/UBTVQH13 của Ủyban thường vụ Quốc hội về trình tự, thủ tục xem xét, quyết định áp dụng các biệnpháp xử lý hành chính tại Tòa án nhân dân, …

- Chủ tịch nước có thẩm quyền ban hành Lệnh, quyết định

- Chính phủ có thẩm quyền ban hành Nghị định; Nghị quyết liên tịch Ví dụNghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm giao thôngđường bộ, đường sắt

- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có thẩm quyền ban hành Thôngtư; Thông tư liên tịch Ví dụ như Bộ Tư pháp ban hành

- Ủy ban nhân dân có thẩm quyền ban hành quyết định, …

3.1.4 Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hành chính

Ngày đăng: 10/03/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w