1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm môn kinh tế đôthị đề tài các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đô thị hóa tại việt nam

39 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quá Trình Đô Thị Hóa Tại Việt Nam
Tác giả Lê Thị Thanh Ngân, Đỗ Phương Thảo, Cao Thị Minh Ánh, Doãn Thanh Phương, Ngô Châu Anh, Đào Phương Mai, Phạm Ngọc Dương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Đô Thị
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÀI TẬP NHĨM  MƠN: KINH TẾ ĐƠ THỊ  Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị  hóa Việt Nam Họ và tên: Lê Thị Thanh Ngân –  11202743 Đỗ Phương Thảo - 11203619 Cao Thị Minh Ánh - 11204578 Doãn Thanh Phương - 11203155 Ngô Châu Anh - 11200181 Đào Phương Mai - 11206000 Phạm Ngọc Dương - 11204949 Lớ p: Đầu tư CLC 62  HÀ NỘI, 2021   MỤC LỤC LỜ I MỞ  ĐẦU Tổng quan lý thuyết về đơ thị hóa  1.1 Khái niệm thị hóa 1.2 Đặc điểm thị  hóa 1.3 Phân loại q trình thị hóa Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị  hóa  2.1 Nhân tố tự nhiên 2.2 Nhân tố xã hội 2.3 Nhân tố kinh tế 10 Thự c trạng tác động nhân tố đến q trình thị  hóa Việt Nam  13 3.1 Q trình thị hóa Việt Nam 13 3.2 Thực tr ạng nhân tố ảnh hưởng đến trình thị hóa Việt Nam 14 Kiến nghị một số giải pháp đảm bảo thúc đẩy trình thị  hóa  34 4.1 Nhân tố tự nhiên 34 4.2 Nhân tố xã hội 35 4.3 Nhân tố kinh tế 36 LỜ I KẾT THÚC 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 2  LỜ I MỞ  ĐẦU Từ nửa sau thế k ỉ 20, thế giớ i phát triển chuyển biến theo hướ ng m ớ i, t ạo hội cho quốc gia phát triển, đặ c biệt Châu Á, có bướ c phát triển nhảy vọt Q trình cơng nghiệ p hóa hi ện đại hóa tạo sở  cho q trình thị hóa diễn cách nhanh chóng Dân số tập trung đến thị  ngày đông tạo thành xu thế chung Việt nam khơng nằ m ngồi xu thế  Q trình thị   hóa diễn nhanh chóng mang lạ i nhiều hội phát triển cho thành phố, đặt nhiều thách thức đối vớ i sự phát triển bền vững thành phố và cả  quốc gia Các nhân tố  tác động t ới q trình thị hóa r ất đa dạng, bao gồm nhân tố tự nhiên, nhân tố kinh tế và nhân tố xã hội Và q trình thị  hóa có nhiều tác độ ng về nhiều mặt cho đấ  nước: sở  hạ tầng, vật chất kĩ thuật, kinh tế, tr ị, văn hóa, xã hội có cả  tác động tích cực lẫn tiêu cực T ừ việc nh ận thức tác động đó, cấ p lãnh đạo, nhà quản lí, nhà quy hoạch s ẽ phải tìm xu hướ ng phát triển tiế p theo q trình thị hóa, tìm giải pháp thiết thực để hạn chế những tác động tiêu cực, đồng thờ i phát huy mặt tích cực, cho q trình thị   hóa thực sự là tảng cho sự phát triển cả đất nướ c 3  Tổng quan lý thuyết về đơ thị hóa 1.1 Khái niệm thị hóa Đơ thị hố q trình biến đổi phân bố lại lực lượ ng sản xuất kinh tế quốc dân, bố trí lại dân cư, hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu thị  đồng thờ i phát triển thị hiện có theo chiều sâu sở   đại hoá sở  vật chất k ỹ thuật, tăng quy mô mật độ  dân số 1.2 Đặc điểm thị  hóa Đơ thị hóa mang tính xã hội lịch s ử và sự phát triển v ề quy mơ, số  lượ ng, nâng cao vai trị thị trong khu vực hình thành chùm thị Đơ thị hoá gắn liền vớ i sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội đô thị và nông thôn sở  phát triển công nghiệ p, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ  thị hố khơng thể tách r ời  chế độ kinh tế xã hội 1.3 Phân loại q trình thị  hóa Q trình thị hóa diễn thế giớ i có thể phân chia thành loại: ❖ - Q trình thị  hóa ở   nước phát triể n:  đặc trưng cho sự phát triển nhân tố chiều sâu sự tận dụng tối đa lợ i ích, hạn chế những ảnh hưở ng xấu q trình thị  hóa thị  hóa diễn nhu cầu cơng nghiệ p phát triển, mang tính tự nhiên - Q trình thị   hóa ở   nước phát triể n:  có đặc trưng ĐTH không đôi vớ i CNH (tr ừ một số  nướ c công nghiệ p mớ i  –   NIC) Sự bùng nổ dân số  đô thị quá tải khơng mang tính tự nhiên mà sức h ấ p dẫn từ sự cáchbiệt sâu sắc v ề  chất lượ ng sống thị và nơng thơn Q trình thị hóa diễn theo xu hướ ng - Đơ thị hóa tập trung (đơ thị   hóa “hướng tâm”): sự tích tụ các nguồn lực tư chất xám hình thành nên trung tâm đô thị   công nghiệ p tậ p trung cao độ, thành phố toàn cầu Tokyo, Seoul,…Điều sẽ dẫn đến xu hướng “CNH co cụm”, đó,chỉ  những khu vực đô thị  trung tâm nơi thu hút vốn đầu tư, tậ p trung hoạt động công nghiệp, lĩnh vự c chỉ là nông thơn sản xuất nơng nghiệ p chiếm vai trị chủ đạo tạo sự đối lậ p đô thị và nông thôn, đồng thờ i gây cân sinh thái - Đơ thị hóa phân tán (đơ thị  hóa “ly tâm”): xu hướ ng dịch chuyển đầu tư hoạt động s ản xu ất công nghiệ p t ừ  lĩnh vực trung tâm vùng ngo ại vi, tạo nên hiệu ứng lan toả, thúc đẩy sự  đờ i hình thành trung tâm v ệ  tinh cơng nghiệ p Điều dẫn đến tiến trình “cơng nghiệ p hóa lan toả”,các hoạt độ ng công nghiệ p ở   đô thị  trung tâm có xu hướ ng dịch chuyển ngoại vi để  chuyển sang hoạt động công nghiệ p mức cao hơn, hay chun mơn hố lĩnh vự c kinh doanh, ❖ 4  thương mại, d ịch v ụ Xu hướ ng sẽ  đảm b ảo cân sinh thái, tạo điều ki ện vi ệc làm, sinh hoạt nghỉ ngơi tốt cho dân đô thị và nông thôn Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị  hóa 2.1 Nhân tố tự  nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Vị  trí địa lý có ảnh hưởng đáng kể  đến việc t ổ chức lãnh thổ kinh tế, xã hội quốc gia, đặc bi ệt việc hình thành trung tâm phát triển kinh tế trong vùng, mối quan hệ kinh tế n ội b ộ  kết n ối qu ốc t ế, đặc điểm đô thị  và lối sống đô thị Các thành phố lớn lâu đời thườ ng n ằm ở  nh ững v ị trí thuận lợ i v ề m ặt địa lý liên quan đến giao thông liên lạc, dọc theo lưu vực sông, trung tâm vùng lục địa bối c ảnh đại, nhiều thành phố n ổi bật đượ c tìm thấy d ọc theo bờ    biển nướ c quốc gia Vị  trí địa lý có ý nghĩa rấ t quan tr ọng, ảnh hưởng đến sự phân bố sản xuất  phân b ố  dân cư Đô thị  nơi tập trung dân cư vớ i m ật độ cao, phát triển ch ủ y ếu ngành phi nông nghiệ p Do vậy, vị  trí địa lý thuận lợi điều kiện tiên cho sự   phân bố đơ thị - Vị  trí địa lý giao thông: Các đô thị lớn thường đầu mối giao thơng vận tải l ớn nói lên tầm quan tr ọng c v ị  trí địa lý giao thơng Vị  trí địa lý thuận l ợ i s ẽ  tạo điều kiện cho việc vận chuyển hành khách vận chuyển hàng hóa đượ c diễn thuận lợi, đô thị dễ dàng mở   r ộng hợ  p tác sản xuất với vùng, đô thị  xung quanh, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế - xã h ội đô thị - Vị  trí địa lý kinh tế: Vị  trí địa lý kinh tế  có ý nghĩa quan trọng tớ i sự  phát triển đô thị cả trong tương lai Các thị  phát triển tạo sức hút cho  bản thân đô thị cũng vùng đô thị  xung quanh Trong khu vực kinh tế có cả  thành phố  lớ n nhỏ, sự  hỗ  tr ợ  hợ  p tác lẫn điều kiện then chốt Các thành phố nhỏ và vừa đóng vai trị thành phố vệ  tinh cho trung tâm đô thị lớ n hơn, hỗ tr ợ hoạt động hiệu quả của kinh tế khu vực Sự k ết nối thành phố  lớ n khu vực khác vùng lân cận đóng vai trò quan trọng thúc đẩ y sự phát triển nhanh chóng q trình thị hóa quy mơ ngày lớn hiệu ứng gợ n sóng 2.1.2 Mơi trườ ng tự  nhiên 2.1.2.1 Khí hậu 5  Khí hậu nhân tố  quan tr ọng tác động tới q trình thị hóa khía cạnh sau: - Tác động đến s ự phân bố  dân cư: Khí hậu thuận l ợ i s ẽ t ạo điều ki ện thuận l ợ i cho sự phát triển kinh tế - xã hội, thu hút dân cư đế n sinh sống làm việc, từ  đẩy nhanh trình thị hóa - Tác động đến phát triển kinh tế - xã h ội: Khí hậu thuận lợ i sẽ  tạo điều kiện thuận lợ i cho phát triển ngành kinh tế, thu hút đầu tư, tạ o nhiều hội việc làm, thu nhập cho ngườ i dân, góp phần thúc đẩy q trình thị hóa - Tác động đến môi trường đô thị: Ngày nay, tác động c ngườ i đến môi trườ ng khiến cho thờ i tiết, khí hậu có thay đổi, chuyển biến xấu, đặc biệt xuất biến đổi khí hậu Việc thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, gia tăng mực nướ c biển tượ ng thờ i tiết c ực đoan sẽ có tác động tiêu cực đến phát triển bền vững đô thị, đặ c biệt hạ tầng k ỹ thuật (đườ ng giao thơng, hệ thống truyền tải điện, hệ thống cấp, nước,…)  2.1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên Các đô thị là nơi tập trung đông dân cư vớ i mật độ cao đồng thời nơi tậ p trung sản xuất kinh tế, nhu cầu về  nguồn nướ c r ất lớ n Việc cung cấp nướ c không đủ cho sinh hoạt sản xuất sẽ tr ực tiế p làm gi ảm chất lượ ng sống dân cư đô thị, giảm hiệu quả sản xuất làm tăng nguy ô nhiễm môi trường đô thị Do vậy, để quy hoạch phát triển thị thì việc nghiên cứu vấn đề cung cấ p nguồn nướ c cho đô thị là điều quan tr ọng tiên Bên cạnh đó, thị giàu có về tài ngun khống sản thườ ng gắn liền vớ i ngành cơng nghiệp như: khai thác than, luyện gang thép, Đô thị  phân bố  ở   vùng có điều kiện phát triển nông lâm, ngư nghiệp thườ ng g ắn liền v ớ i chức chế bi ến thực phẩm, chế biến gỗ 2.1.3 Quy mơ thành phố và hệ thống sở  hạ tầng Việc định hình quy mô thành phố  đượ c coi mục tiêu quan tr ọng quy hoạch đô thị Các thành phố  có quy mơ l ớ n vớ i diện tích r ộng thườ ng thu hút nhiều dân cư doanh nghiệp so vớ i thành phố nhỏ Sự hấ p dẫn thành phố lớ n có thể đẩy mạnh q trình thị hóa dẫn đến sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế Tuy nhiên, thành phố  thườ ng g ặ p ph ải thách thức tăng dân số, ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trườ ng thiếu sở   hạ tầng Điều cần địi hỏi quyền địa phương quốc gia phải có k ế hoạch quản lý thị rõ ràng, đảm bảo cung cấp đủ d ịch v ụ và hạ t ầng để  đáp ứng nhu cầu c cư dân Chỉ  có mớ i có thể đảm bảo đượ c sự phát triển bền vững tương lai.  Hệ thống sở  hạ tầng bao gồm: - Giao thông: Hạ tầng giao thông, bao gồm hệ thống đườ ng bộ, đườ ng sắt sân  bay, đóng vai trị quan trọng q trình thị hóa Sự phát triển giao thơng hợ  p lý, 6  đồng bộ và hiệu quả giúp k ết nối khu vực, thuận lợ i cho việc di chuyển vận chuyển hàng hóa thành phố Điều tạo điều kiện thuận lợ i cho sự phát triển kinh tế và phục vụ nhu cầu cư dân   - Hệ thống cấp nướ c hệ thống nướ c: M ột hệ thống cung cấp nướ c thích hợ  p hệ thống thoát nướ c hiệu quả là c ần thiết để đáp ứng nhu cầu hàng ngày cư dân đô thị Nếu hạ tầng không đảm bảo, việc cung cấp nướ c xử  lý nướ c thải sẽ tr ở nên khó khăn, gây ô nhiễm môi trườ ng ảnh hưởng đến sức khỏe cư dân - Hạ tầng công cộng: Các khu vực thị cần có đủ cơ sở  hạ tầng cơng cộng, bao gồm bệnh viện, trườ ng học, công viên khu vui chơi giả i trí Sự hiện diện sở  này không chỉ đáp ứng nhu cầu cư dân mà tạo điề u kiện thuận lợ i cho sự phát triển thúc đẩy kinh tế đô thị - Xử  lý rác thải: Q trình thị  hóa tạo lượ ng rác thải lớn đòi hỏi hệ  thống xử lý rác thải hiệu Nếu khơng có hệ thống xử lý rác thải đắn, ô nhiễm môi trườ ng y tế công cộng có thể xảy 2.2 Nhân tố xã hội Hệ thống xã hội b ị giớ i h ạn b ở i dân số, sách cấ u xã hội Các yếu t ố  xã h ội ảnh hưở ng tr ực ti ếp đến trình thị  hóa mơi trường văn hóa, dị ch v ụ  đô thị, quy mô dân số và hoạt động quản lý Nhà nướ c 2.2.1 Mơi trường văn hóa   Văn hóa đóng v ị trí chiến lượ c quan tr ọng cho sự phát triển c m ột thành  phố, với mơi trường văn hóa đóng vai trị hỗ tr ợ  định hướ ng quan tr ọng q trình phát triển thị Hơn nữa, thành phố có tài sản văn hóa phong phú thườ ng có  bề dày lịch sử phát triển tiềm phát triển, thu hút cư dân khách du lị ch đến khám phá, làm việc sinh sống - Văn hóa truyền thống: Truyền thống ảnh hưởng đến quản lý đất đai thị, gia đình - dân số Mỗi dân tộc có văn hóa riêng củ a văn hóa có ảnh hưởng đến tất cả các vấn đề kinh tế, tr ị, xã hội, nói chung hình thái thị nói riêng Sự k ết h ợ  p gi ữa văn hóa dân tộ c, tơn giáo truyền th ống vùng miền có thể tạo sự đa dạng cách ngườ i sống làm việc thị Khơng chỉ vậy, sắc văn hóa đóng góp vào  phát triển kinh tế, xã hội văn hóa thị , b ằng cách khai thác b ảo t ồn nh ững tiềm năng, tài nguyên di sản văn hóa truyền thống Văn hóa truyền th ống có thể  làm giàu cho đa dạng văn hóa thị, tăng cườ ng sự h ợ  p tác hòa nh ậ p qu ốc tế, tạo hội kinh doanh, du lịch giáo dục - Lối sống đô thị: Lối s ống đô thị là cách mà ngườ i dân khu vực sống tương tác với mơi trườ ng xung quanh họ Nó bao gồm thói quen, hành vi, quy tắc ứng x ử  mà ngườ i dân thực hi ện, đượ c th ể hi ện qua nhiều khía cạnh, bao gồm: giao thơng, cơng việc, tiêu dùng, giải trí,… 7  - Kiến trúc đô thị: Kiến trúc đô thị là tổ hợ  p vật thể  thị, bao gồm cơng trình kiến trúc, di sản, nghệ thu ật mà sự t ồn t ại, hình ảnh c chúng chi phối ảnh hưở ng tr ực tiếp đến cảnh quan thị Trong q trình thị  hóa, điều liên quan đến việc xây dựng phát triển sở  h ạ t ầng k ết c ấu kiến trúc môi trường đô thị để tạo môi trườ ng sống làm việc thoải mái, hài hòa hiệu quả cho cư dân ngườ i sử dụng 2.2.2 Dịch vụ đô thị  Dịch v ụ  đô thị là dịch vụ công cộng đượ c cung cấp đô thị  như: Quản lý, khai thác, trì hệ thống cơng trình hạ tầng k ỹ thuật; vệ sinh bảo vệ môi trườ ng; quản lý công viên, xanh; chi ếu sáng đô thị, c ấp nước, thoát nướ c; quản lý chung cư; xử lý chất thải; giao thông công cộng; bảo vệ tr ật tự, an ninh khu vực phát triển đô thị; y tế, giáo dục, thương mại, vui chơi giải trí, thể dục thể thao d ịch vụ  công cộng khác Dịch vụ giao thông công cộng hệ thống giao thông công cộng bao gồm: xe  buýt, tàu hỏa tàu điện, giúp đỡ   cư dân di chuyển dễ  dàng đô thị, giảm tắc đườ ng nhiễm khơng khí thị  Ngồi ra, cịn có d ịch v ụ  thị cơng cộng đa dạng chất lượng dịch vụ  văn hóa, giải trí, du lịch, thể  thao, thương mại, để  đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượ ng sống người dân đô thị Các dịch vụ  đô thị không chỉ bao gồm dịch v ụ  mà hành vi  phục v ụ c doanh nghiệp hướ ng tới ngườ i tiêu dùng Từ  góc độ  vĩ mơ, đổi mớ i dịch vụ thành phố ảnh hưở ng tr ực tiếp đến hình ảnh sức hấ p dẫn đô thị 2.2.3 Quy mô dân số  - Cơ cấu dân số theo độ tuổi: Cơ cấu dân số  theo độ  tuổi phân bố  dân số theo nhóm tuổi khác nhau, thường đượ c bi ểu di ễn b ằng biểu đồ dân số Cơ cấu dân số  theo độ tu ổi có ảnh hưở ng tới q trình thị hóa bở i liên quan tớ i nhu cầu, khả năng hành vi dân cư việc di chuyển, sinh sống làm việc khu vực đô thị Cơ cấu dân số tr ẻ (tỉ l ệ  người dướ i 15 tuổi cao) thường kích thích q trình thị  hóa thơng qua gia tăng nhu cầ u về  giáo dục, y tế, giải trí Ngườ i tr ẻ  có xu hướ ng dễ thích nghi chấ p nhận sự  thay đổi ngườ i lớ n tuổi Tuy nhiên, cấ u dân số tr ẻ cũng có thể gây áp lực lớ n lên hạ tầng, môi trườ ng dịch vụ xã hội ở  các khu vực đô thị nếu không đượ c quản lý phát triển cách bền vững Cơ cấu dân số già (tỉ lệ ngườ i 65 tuổi cao)  tạo hội cho q trình thị hóa bở i nhu cầu v ề d ịch v ụ  chăm sóc, văn hóa du lịch c ngườ i l ớ n tuổi ở  các khu vực đô thị thường cao so với nơng thơn Ngườ i cao tuổi   đóng góp vào sự phát triển kinh tế và xã hội khu vực đô thị bằng kinh nghiệm, 8  kiến thức tài sản họ Tuy nhiên, nhóm đối tượng thườ ng không chiếm tỷ  tr ọng lớn cấu dân số đô thị Cơ cấu dân số vàng (tỉ lệ người độ tuổi lao động cao) thườ ng lợ i thế cho q trình thị hóa bở i nhu cầu khả  về cơng việc, doanh nghiệp, đầu tư tiêu dùng người lao động cao Họ  thường có xu hướ ng di chuyển t ừ các vùng lân cận đến thị để tìm kiếm việc làm Người lao động  tạo sự đổi mớ i, sáng tạo cạnh tranh cho kinh tế và xã h ội khu vực đô thị Tuy nhiên, cấu dân số  vàng có thể gây thách thức cho q trình thị hóa bở i nhu cầu về nhà ở , giao thông, an ninh giải xung đột ở  các khu vực đô thị cao so vớ i nơng thơn Bên cạnh đó, người lao động có thể  phải đối mặt vớ i r ủi ro về thất nghiệ p, bất bình đẳng nghèo đói khơng có sách hỗ  tr ợ và bảo vệ phù hợ  p - Trình độ học vấn: Trình độ học vấn nhân tố quan tr ọng ảnh hưởng đến q trình thị hóa Trình độ học vấn cao giúp ngườ i dân có nhiều hội việc làm thu nhập cao hơn, từ   thúc đẩy q trình di cư từ nơng thơn lên thành thị Cụ thể, trình độ học vấn cao có tác động sau đến q trình thị hóa: + Tạo hội việc làm: Trong thành phố, ngành nghề  địi hỏi trình độ  học vấn cao thườ ng có mức lương cao nhiều hội thăng tiến Điề u thu hút người có trình độ học vấn cao từ nơng thơn lên thành thị  để tìm kiếm việc làm + Nâng cao chất lượ ng sống: Bên cạnh tác động đến mức thu nhậ p vi ệc làm, trình độ học vấn cao giúp ngườ i dân nâng cao nhận thức về các vấn đề xã hội, khả năng tiế p cận dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa, giải trí chất lượng cao hơn, từ đó nâng cao chất lượ ng sống Điều thúc đẩy q trình thị hóa, thành phố tr ở thành nơi tậ p trung dịch vụ chất lượ ng cao 2.2.4 Hoạt động quản lý Nhà nướ c Hoạt động quản lý Nhà nướ c nhân tố quan tr ọng ảnh hưởng đến trình thị hóa Hoạt động quản lý Nhà nướ c có thể  thúc đẩy hạn ch ế  q trình thị  hóa, tùy thuộc vào tính hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý Cụ thể, hoạt động quản lý Nhà nướ c có tác động sau đến q trình thị   hóa: - Thúc đẩy q trình thị hóa: Hoạt động quản lý Nhà nướ c có thể  thúc đẩy q trình thị hóa thơng qua sách, quy hoạch, k ế hoạch phát triển thị Các sách, quy hoạch, k ế hoạch tạo môi trườ ng thuận lợ i cho sự phát triển thị, từ đó thu hút đầu tư dân cư.  - Kiểm sốt q trình thị hóa: Hoạt động quản lý Nhà nước ngăn chặn sự phát triển thị q mức, từ đó hạn chế những tác động tiêu cực thị hóa 9  Một số hoạt động quản lý Nhà nướ c cụ thể có thể  ảnh hưởng đến q trình thị hóa bao gồm: - Quy hoạch thị: Quy hoạch đô thị là hoạt động quan tr ọng qu ản lý Nhà nước đối v ới đô thị Quy hoạch đô thị  xác định khung phát triển thị  tương lai, từ  tạo sở   cho việc đầu tư, xây dự ng quản lý đô thị - K ế hoạch phát triển đô thị: K ế hoạch phát triển thị là k ế hoạch cụ thể hóa quy hoạch thị K ế  hoạch phát triển đô thị  xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải  pháp phát triển đô thị trong giai đoạn - Chính sách phát triển thị: Chính sách phát triển thị  quy định, hướ ng dẫn Nhà nướ c nhằm thúc đẩy kiểm sốt q trình thị   hóa Các sách phát triển thị  bao gồm sách đầu tư, sách thu hút dân cư, sách phát triển kinh tế - xã hội, Để hoạt động quản lý Nhà nướ c có thể phát huy hiệu quả trong việc thúc đẩ y q trình thị hóa bền vững, cần có sự phối hợ  p chặt chẽ giữa quan n lý  Nhà nướ c ở  trung ương địa phương Các sách, quy hoạ ch, k ế hoạch phát triển đô thị c ần đượ c xây dựng sở   nghiên cứu khoa học thực tiễn, đồng thờ i cần đượ c triển khai thực cách hiệu 2.3 Nhân tố kinh tế  2.3.1 Trình độ kinh tế  Tác động thị  hóa đến trình độ kinh tế  đánh giá qua yế u tố: Quy mô kinh tế, cấu kinh tế, vốn đầu tư.  Đối vớ i yếu tố quy mô kinh tế, theo Von Thunen, nhà máy xí nghi ệ p doanh nghiệ p có quy mơ l ớ n chi phí sản xuất đơn vị s ản ph ẩm/dịch vụ càng giảm Tại khu vực t ập trung đông dân cư có mật độ  dân số cao tạo thị trường đủ lớ n dành cho doanh nghiệ p Nhờ  đó doanh nghiệ p có thể mở   r ộng quy mô để  đáp ứng nhu cầu thị  trường qua làm giảm giá thành sản xuất Điều làm cho suất lao động tăng lên  Ngoài ra, vớ i vi ệc doanh nghiệp lĩnh vực ngành nghề khi tậ p trung gần sẽ  thúc đẩy việc cạnh tranh trao đổi doanh nghiệ p nhằm cải tiến đổi mớ i sản xuất - kinh doanh Điều đóng góp vào việc nâng cao suất lao độ ng doanh nghiệ p Các doanh nghiệp có xu hướ ng tậ p trung gần thị trườ ng tiêu thụ và ở  chiều ngượ c lại, thị trường có xu hướng đượ c thu hút tậ p trung nơi nhà sả n xuất tậ p trung K ết quả c s ự m ở  r ộng s ản xu ất doanh nghiệ p d ẫn đến nhu cầu v ề lao động tăng cao Điều tạo hội việc làm, khuyến khích ngườ i dân từ các khu vực nơng thơn di cư vào thành thị   để tìm kiếm hộ i kinh doanh việc làm t ốt hơn, từ đó dẫn đến sự gia tăng thu nhậ p, tiêu dùng, cải thiện mức sống Đây động lực thúc đẩy q trình thị hóa tăng trưở ng kinh tế 1  đượ c t ạo thuận l ợi để  tham gia đầu tư xây dự ng quản lý phát triển thị, đảm b ảo lợi ích đáng bên liên quan m ột cách công 3.2.3 Nhân tố kinh tế  3.2.3.1 Trình độ kinh tế  Sau 36 năm đổi mớ i, 10 năm qua, Việt Nam đạt đượ c  bướ c tiến đáng kể về kinh tế, vớ i tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạ t mức 6% Tỷ lệ dân số s ống ở  thành thị  tăng nhanh, thúc đẩy q trình thị hóa Kinh tế khu vực thị liên tục tăng trưở ng ở  m ức cao, trung bình 12-15%, gấ p 1,5-2 lần so vớ i bình quân chung, năm đóng góp khoảng 70% Tổng sản phẩm nướ c (GDP) Đơ thị  khẳng định vai trị động lực phát triển kinh tế, hạt nhân thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướ ng giảm tỷ tr ọng khu vực nông nghiệ p nâng cao tỷ tr ọng khu vực cơng nghiệ p, dịch vụ T ừ  thay đổi cấu lao độ ng ở   địa phương, vùng cả nướ c  Nếu ở   thời điểm năm 1990 nước ta có 500 thị  (tỉ  lệ  thị  hóa vào khoảng 17%-18%), đến nay, cả  nước có 898 đô thị các loại, phân bố  đồng phạm vi cả  nướ c Tỷ  lệ  thị  hóa tăng từ  30,5% năm 2010 lên 41,7% năm 2022 Theo k ết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở , dân số thành thị là gần 37,1 triệu ngườ i, chiếm 37,3% tổng dân số cả  nướ c Tỷ lệ  tăng dân số  bình quân năm khu vực thành thị  giai đoạn 2010  –   2022 3,16%/năm, gấp lầ n tỷ lệ  tăng dân số bình quân năm củ a cả  nướ c gấ p lần so vớ i tỷ lệ  tăng dân số  bình qn năm khu vực nơng thôn giai đoạn Không gian đô thị  đượ c mở   r ộng Hạ  tầng k ỹ  thuật, hạ  tầng kinh tế  - xã h ội quan tâm đầu tư theo hướng ngày đồ ng b ộ, văn minh, đại Chất lượ ng 2  sống cư dân đô thị từng bước đượ c nâng cao Tuy nhiên, so v ới nướ c khu vực thế giớ i, tỉ lệ đơ thị hóa ở  Việt Nam thấ p Để  thấy rõ tác độ ng trình độ  kinh tế  đến q trình thị   hóa, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích ví dụ cụ thể về thành phố Hà Nội So vớ i Vùng Kinh tế tr ọng điểm Bắc Bộ và cả  nướ c, Hà Nội chỉ bằng 21,2% 1% tương ứ ng về diện tích thành phố đóng góp tớ i 47,46% 12,59% về GRDP; 52,48% 17,07% về thu ngân sách nhà nướ c; 14,19% 4,61% kim ngạch xuất Vùng Kinh tế  tr ọng điểm Bắc Bộ và cả  nướ c Từ  năm 2008 đến nay, kinh tế Hà N ội trì tăng trưởng cao đóng góp tích cực vào tăng trưở ng cả nướ c Tăng trưởng GRDP giai đoạn 2008-2010 đạt 9,68%/năm Giai đoạn 2011-2022, GRDP bình quân đạt 6,67%/năm, tăng gấ p 1,12 lần so vớ i mức tăng chung cả  nướ c Quy mô GRDP năm 2022 (theo giá cố  định năm 2010) đạt 772,2 nghìn tỷ đồng, gấ p 2,17 lần so với năm 2010 Thu nhập tính theo GRDP tăng lên, bình quân đầu ngườ i năm 2022 đạt 141,8 triệu đồng (giá hành) - khoảng 5.950 USD, gấ p 1,45 lần cả  nướ c gấp 3,5 đến 3,8 lần so với năm 2008.   Nguồn: VnEconomy Kinh tế Hà Nội khơng chỉ  tăng về  lượng mà cịn tăng   về chất Cơ cấu ngành kinh tế, cấu lao động có  chuyển dịch tích cực Cụ thể, tỷ tr ọng lĩnh vực dịch vụ, công nghiệ p - xây dựng tăng lĩnh vực nơng nghiệp có xu hướ ng giảm Nếu năm 2011, dịch vụ chiếm 63%; công nghiệ p - xây dựng chiếm 20%; nông nghiệ p chiếm 3,6%; thuế sản phẩm chiếm 13,4% đến năm 2022, ngành dị ch 2  vụ  chiếm ưu thế  vớ i 63,22%; công nghiệ p - xây dựng tăng lên 24,04%; nông nghiệ p thuế sản phẩm giảm 2,08% 10,66% Tương ứng với cấu này, cấu lao động thay đổ i, so với năm 2015, lao động ngành dịch vụ và công nghiệ p - xây dựng tăng khoả ng 6,5%; tỷ  lệ lao động ngành nông nghiệ p giảm từ 19,7% xuống chỉ cịn 6,9% Khơng chỉ vậy, giai đoạn 2018 - 2022, Hà Nội ln nhóm dẫn đầu cả  nướ c về  thu hút FDI Lĩnh vực thu hút vốn lớ n Hà Nội bất động sản (chiếm 63%), tiế p theo dịch vụ  bn bán hàng hóa (9%) Trong đó, số dự án đầu tư lớn đượ c cấp phép, như: Dự  án Khu đô thị thành phố thông minh, vớ i tổng vốn đăng ký 4,1 tỷ USD; dự án c Tập đồn Nidec Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc có vốn 400 triệu USD; dự án Trung tâm Nghiên cứu R&D tr ị giá 210 triệu USD Samsung…  Các dự  án đầu tư nước ngồi có tác độ ng mạnh m ẽ  đến sở  h ạ t ầng, nhu cầu việc làm mật độ dân số  ở   khu vực xung quanh Vớ i thế mạnh có thể áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xu ất khiến suất lao động không ngừng đượ c nâng cao Năm 2022, suấ t người lao động Thủ  đô đạt mức 291,3 triệu đồng/ngườ i, gấp đến 2,34 lần so với năm 2011 Từ  đó, đờ i s ống người lao động đượ c cải thiện đáng kể Thu nhập bình qn đầu ngườ i tồn thành phố  đạt 141,8 triệu đồng, tương đương vớ i 5.991 USD (tỷ giá tại), gấp 3,5 lần năm 2008 (1.697 USD)   Vớ i nh ững nỗ l ực trên, Hà Nội địa phương đứng thứ 2 cả  nướ c v ề t ốc độ  đô thị hóa tiế p tục đặt mục tiêu phấn đấu tỷ lệ  thị hóa dự kiến đến năm 2025 đạt khoảng 60-62%, đến năm 2030 dự kiến đạt khoảng 65-75% 3.2.3.2 Cơ cấu công nghiệp Chuyển dịch cấu công nghiệ p s ự  thay đổi về  cấu thành phần, t ỷ tr ọng, quy mơ, trình độ phát triển ngành cơng nghiệ p kinh tế Chuyển dịch cấu cơng nghiệp có tác động tích cực đến q trình thị hóa, thể hiện qua khía cạnh khác  M ộ t là, cơng nghiệ p hố, chun mơn hóa dẫn đến thị hố cách tạo tăng trưở ng kinh tế và hội việc làm, thu hút người đến thành phố Cơng nghiệ p hóa có vai trị quan tr ọng q trình thị hóa ở   Việt Nam Trong năm gần đây, Việt Nam có nhữ ng nỗ  lực lớ n việc phát triển công nghiệ p C ụ th ể, t ỷ tr ọng công nghiệp GDP tăng từ   28,2% năm 2010 lên 36,3% năm 2022.  Sự  phát triển công nghiệp tạo nhiều hội việc làm, thu hút lao động từ nông thôn thành phố Theo số liệu Bộ  Lao động - Thương binh Xã hội, tính chung cả  năm 2022, lao động khu vực công nghiệ p xây dựng 17,0 triệu ngườ i, chiếm 33,6% lao động chung cả cả nướ c Cùng vớ i sự phát triển công nghiệ p, ngành dịch vụ cũng phát triển mạnh mẽ, t ạo thêm nhiều việc làm thu hút dân cư đến thành phố Khu vực dịch vụ  đượ c 2  ghi nhận có sự  tăng lên mạnh đạ t 19,7 triệu ngườ i (chiếm 38,9%), tăng 1,1 triệ u ngườ i so với năm trướ c Không chỉ vậy, không gian lãnh thổ phát triển ngành định hướ ng nhằm hình thành hệ thống cụm liên k ết ngành cơng nghiệ p chun mơn hóa tổ hợ  p công nghiệ p quy mô lớ n, hiệu quả cao theo lợ i thế của địa phương số  vùng, địa bàn tr ọng điểm Điều góp phần tăng cườ ng liên k ết địa  phương vùng liên vùng, vùng động lực, cực tăng trưở ng hành lang kinh tế  để tạo lậ p không gian phát triển đối vớ i ngành công nghiệ p, m ở   r ộng k ết nối thị trườ ng tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá tr ị trong nướ c, khu vực toàn cầu Hiện nay, không gian phát triển lĩnh vực công nghiệ p - thương mại cấu nhằm tậ p trung khai thác hiệu quả lợ i thế từng vùng, địa bàn tr ọng điểm Ví dụ, vùng Đồng b ằng sơng Hồng có vị th ế là trung tâm s ản xu ất công nghiệ p, xuất thị  trườ ng tiêu dùng lớ n cả  nước Do đó, khu vực đượ c tậ p trung phát triển số ngành cơng nghiệ p chế biến, chế tạo có lợ i thế xuất để  tham gia sâu vào chuỗi giá tr ị toàn cầu Trong đó, ngành, sả n phẩm cơng nghiệ p có hàm lượ ng công nghệ cao, giá tr ị  gia tăng lớn ô tô, điệ n tử, lượ ng tái tạo, chip, bán dẫn thu hút đượ c s ự quan tâm nhà đầu tư người lao độ ng Song song với hoạt động thương mại điệ n tử, trung tâm mua s ắm có quy mơ l ớn, đa chức mang tầ m khu vực quốc t ế  đáp ứng nhu cầu c ngườ i dân khách du lịch Trong đó, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải mi ền Trung lại hình thành số trung tâm công nghiệ p lớ n vớ i khu kinh tế ven biển đại g ắn vớ i tổ hợ  p công nghiệ p l ọc d ầu, hóa dầu, hóa chất, luyện kim Những năm gần đây, khu vự c  bắt đầu tr ọng đến v ấn đề  lượ ng tái tạo, đặc biệt điện gió điện gió ngồi khơi Khơng chỉ vậy, vớ i lợ i thế phát triển du lịch, hệ thống trung tâm mua sắm tiêu dùng có quy mơ lớ n gắn liền vớ i tuyến hành lang kinh tế  Đông - Tây đượ c triển khai thu hút lượ ng lớn dân cư khách du lịch hàng năm   Việc hình thành cụm khu cơng nghiệ p theo khu vực góp phần thúc đẩ y đáng kể  q trình thị hóa Ở  giai đoạn đầu, khu công nghiệ p xuất sẽ thu hút lượng đáng kể người lao động, đặc biệt lao động trình độ  cao đến địa  phương Điều sẽ kéo theo nhu cầu về nhiều loại hình dịch vụ, sở  hạ tầng kèm, dẫn đến sự phát triển mở  r ộng khu đô thị xung quanh trung tâm công nghiệ p Nền kinh tế không ngừng v ận động giúp đờ i s ống ngườ i dân khu vực người lao động đượ c cải thiện đáng kể, từ  dần thúc đẩy q trình thị  hóa diễn nhanh chóng Dưới s ố ví dụ c ụ th ể v ề  tác động cơng nghiệp hóa đến q trình thị hóa ở  Việt Nam: 2  - S ự phát triển ngành công nghiệ p chế biến, chế tạo ở  các khu công nghiệ p, khu chế xu ất tạo nhiều vi ệc làm, thu hút lao độ ng từ nông thôn thành phố  lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, - S ự phát triển c ngành du lịch tạo nhiều hội việc làm lĩnh vực dịch vụ, du lịch, thu hút lao độ ng từ các vùng nông thôn đến thành phố du lịch Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc, - Sự phát triển ngành dịch vụ  logistics tạo nhiều việc làm lĩnh vực v ận tải, kho bãi, thu hút lao độ ng từ  vùng nơng thơn đế n thành phố lớ n có hệ thống cảng biển, sân bay phát triển Hải Phòng, Đà Nẵ ng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bên cạnh tác động tích cực, Cơng nghiệp hóa thườ ng gây nhiễm mơi trườ ng, bao gồm nhiễm khơng khí nướ c, tạo tác độ ng tiêu cực đối vớ i “sức khỏe” thị Điề u có thể  ảnh hưởng đến “sức đề  kháng” đô thị   đối vớ i thảm họa tự nhiên thay đổi khí hậu  Hai là, hình thành khu “Cơng nghiệ p - Đô thị - Dịch vụ” nhằm tận dụng lợ i thế của đô thị để phát triển công nghiệp ngượ c lại Mô hình thị cơng nghiệp, mà thườ ng gọi mơ hình "Khu Công nghiệ p - Đô thị - Dịch vụ" , có tác độ ng quan tr ọng phức tạp q trình thị hóa  Nó m ột yếu tố quan tr ọng thúc đẩy s ự phát triển biến đổi đô thị tại nhiều quốc gia, bao gồm Việt Nam Mơ hình thườ ng liên k ết khu công nghiệ p với đô thị lân cận dịch vụ hỗ tr ợ Điều tạo môi trườ ng kinh tế đô thị  đa dạng, vớ i s ự phát triển ngành công nghiệ p, dịch vụ, thương mại Việc tạo hộ i việc làm thu ngân sách đô thị, làm cho đô thị tr ở nên hấ p dẫn ngườ i dân từ nông thôn làm tăng dân số đơ thị Mơ hình "Khu Cơng nghiệ p - Đơ thị - Dịch vụ" tạo liên k ết chặt chẽ giữa đô thị  ngành công nghiệ p Các khu công nghiệ p cung cấp hội cho doanh nghiệ p s ản xu ất chế bi ến s ản ph ẩm, đô thị  cung cấ p d ịch vụ hỗ tr ợ và thị  trườ ng tiêu thụ S ự hợ  p tác tạo chuỗi cung ứng hiệu quả và giúp cả  đô thị và ngành cơng nghiệ p phát triển Tại Việt Nam, mơ hình đượ c nhiều chủ đầu tư xây dựng số  địa phương, trở   thành hạt nhân thu hút đầu tư, gắn vớ i bảo vệ  môi trườ ng vớ i tiêu chí xanh, bền v ững, đảm bảo hạ t ầng, tiện ích phục vụ nhu cầu cơng nhân chun gia KCN Hình Các dự án thị cơng nghiệp vào hoạt động tính đến năm 2023   2   Nguồn: Vietnhangroup.vn  Đơn cử  chuỗi KCN, đô thị  dịch vụ  VSIP Bắc Ninh, Hải Phịng, Hải Dương, Nghệ An, Quảng Ngãi, Bình Dương, có tổng quỹ  đất 8.600ha  bao gồm đất cơng nghiệp, đô thị và dịch vụ VSIP cung ứng hạ tầng sản xuất cho 840 khách hàng đến t ừ 30 quốc gia vùng lãnh thổ, v ớ i t v ốn đầu tư 14 tỷ USD, kiến tạo môi trườ ng sống, làm việc cho 250.000 lao động nước nướ c ngồi Tại Long An, KCN thị  Việt Phát đượ c xây dựng vớ i tổng diện tích 1.844ha, diện tích đất quy hoạch cho khu cơng nghiệp 1.215ha, đất dành cho khu đô thị gần 630ha Tại Bình Định, KCN - Đơ thị và Dịch vụ Becamex có tổng diện tích 2.308ha, đượ c quy hoạch đồng bộ, góp phần hình thành Vùng liên k ết chặt ch ẽ vớ i Khu kinh tế   Nhơn Hội khu, cụm công nghiệ p lân cận Bên cạnh đó, KCN - Đơ thị - Dịch vụ Hải Long nằm vị trí trung tâm Khu Kinh tế Thái Bình, Khu Liên H ợ  p Cơng nghi ệ p - Đơ thị - D ịch vụ Bình Dương TP Thủ Dầu Một nhữ ng dự án đượ c triển khai theo hướng đồng bộ hạ tầng, tiện ích, nhằm tạo mơi trườ ng sống đẳng cấp cho cư dân khu công nghiệ p, hướ ng tớ i mục tiêu thu hút đầu tư chất lượ ng  Ngoài dự  án chủ  đầu tư chuyên phát triển KCN, nay, nhiều doanh nghiệp địa ốc Vingroup, Him Lam có kế  hoạch đầu tư khu 3  đô thị công nghiệ p liên k ết, hợ  p tác, tr ở  thành đơn vị  tư vấn cho việc phát triển khu đô thị, dịch vụ tại Khu công nghiệ p 3.2.3.3 Sự  đổi mớ i, phát triển về công nghệ  Một là, thúc đẩy phát triển đổi mớ i công nghệ cao vào phát triển thị thơng minh thị bền vững từ đó giúp đẩy mạnh q trình thị hóa Cơng nghệ s ố  đóng vai trị quan trọ ng việc cung cấp động lực khoa học hoàn tồn mớ i mang tính cách mạng, đột phá để  thúc đẩy vi ệc phát triển đô thị  theo hướ ng mớ i K ết quả của sự phát triển “mơ hình thiế t k ế đô thị k ỹ thuật số dựa sự  thúc đẩy tương tác người máy tính” Tương lai thiết k ế  đô thị sẽ  hướng đến cách tiế p c ận m ớ i việc nghiên cứu k ỹ thuật đô thị ph ức tạ p hơn, có khả  đáp ứng tương thích vớ i nhiều mục tiêu phát triển lâu dài tương lai.  Hình Định hướ ng nhận định đầu tư củ a chuyên gia th ế giớ i về phát triển đô thị  Nguồn: Digital Strategy  Từ nh ững năm 70 thế k ỷ  XX đến nay, nhiều qu ốc gia thế giới phát triển thành cơng số  mơ hình thị phát triển bền vững như: đô thị  xanh, đô thị  sinh thái, đô thị  thông minh… Đây điều ki ện thuận l ợi để chúng ta tham chiếu, h ọc hỏi kinh nghiệm vận dụng cách sáng tạo, có chọn lọc, phù hợ  p với điều kiện địa tr ị, văn hóa nước ta q trình thị hóa Cơng nghệ số gắn k ết chặt chẽ vớ i chuyển đổi số sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ  trình xây dựng, phát triển thành phố thơng minh, giải nhiều tốn về thu 3  thậ p, quản lý dữ  liệu, giải pháp cho phòng chống thiên tai, đại dịch, quy hoạch, vận hành, quản lý cho địa phương, đặc biệt giai đoạn phục hồi phát triển Thành phố  thông minh trở   thành mơ hình phát triển mớ i thị   k ỷ  ngun thơng minh hóa, giúp thị  tối ưu hoá nguồn lực phát triển  bền vững, tiết kiệm đất đô thị, đem lạ i an tồn, tiện ích cho ngườ i dân phát triển kinh tế xã hội phồn vinh, thịnh vượng Như gần đây, mơ hình “Thành phố  15 phút” Carlos Moreno-Giáo sư Đại học Pantheon Sorbonne (Paris-Pháp) đượ c Quỹ  Henrik Frode Obel trao Giải thưở ng Nobel-2021, gi ải thưở ng quốc tế danh giá nhằm tơn vinh đóng góp xuất sắc về quy hoạch thị cho sự phát triển ngườ i tồn thế giớ i Với ý tưở ng này, nhu cầu thiết yếu người dân làm việc, học tậ p, mua sắm, giải trí, khám chữa b ệnh… đượ c gi ải ch ỉ  bán kính tương đương 15 phút bộ ho ặc xe đạp “Thành phố  15 phút” chiến lượ c phát triển đô thị  đầy tham vọng, cách tiế p cận th ực d ụng m ớ i m ẻ, có thể  điều chỉnh cho phù hợ  p với văn hóa, điều kiện nhu cầu địa phương, dễ dàng chuyển thành chương trình sách trị   giúp chuyển đổi cấu trúc thành phố Vớ i chúng ta, mơ hình r ất phù hợp để cải t ạo khu dân cư hiệ n hữu ở  Hà  Nội, TP.Hồ Chí Minh, có khơng gian ngõ hẻm chật chội, hạ tầng thiếu thốn, giao thông ngoằn ngoèo, chật hẹ p chỉ r ộng từ 1,5 đến m, lại tập trung đông dân cư vớ i mật độ cư trú r ất cao, phần lớ n ngườ i nghèo, tầng lớ  p yếu thế trong xã hội, khả  chống chịu trướ c dịch bệnh, thiên tai kém…   Vớ i cấu trúc trên, nên khơng có ngạ c nhiên số  ngườ i bị bệnh chết vi rút Covid-19, hay cháy, nổ  gây cao rấ t nhiều n ếu so với ngườ i s ống ở   đườ ng phố trung tâm Hiện nay, Bộ Xây dựng giúp Hà Nội điều chỉnh quy hoạch chung đượ c duyệt 2011, hội để xem xét b ất cậ p tồn trình phát triển v ừa qua, đề xu ất quy hoạch phát triển Hà Nội b ền v ững thờ i k ỳ m ớ i,thích ứng v ớ i bi ến đổi khí hậu C ấu trúc thành phố với đô thị  trung tâm, đô thị  vệ tinh, chuỗi đô thị sông Hồng, đô thị  thông minh…và cả  mơ hình“Thành phố  15-20 phút” mà  gi ới đề c ậ p t ới cần đượ c nghiên cứu áp dụng để c ải t ạo quy hoạch khu vực ngõ ngách hẻm đông dân cư trung tâm thành phố Tuy nhiên ở   Việt Nam nay, có nhiều cách hiểu khác (hoặc chưa đầy đủ) về đô thị xanh, đô thị bền vững, đô thị thông minh… cho dù khái niệ m r ất hay đượ c nhắc đến, chí cịn đượ c nhiều doanh nghiệ p kinh doanh bất động triệt để lợ i dụng để tăng giá trị lợ i nhuận cho sản phẩm  Nhưng tiêu chí thế  đô thị  xanh, đô thị  thông minh, đô thị phát triển  bền vững chưa pháp điển hóa quy phạm, tiêu chuẩn xây dựng Nhà nước Ngay khái niệ m về  “khu đô thị mới” ở   nước ta không rõ ràng Hơn 780 khu đô thị   mớ i với hàng ngàn chung cư cao tầ ng đại đượ c xây 3  dựng ở   nướ c ta k ể từ thậ p niên 90 thế k ỷ  trước đến nay, thực tế  chỉ là “khu nhà ở  mới”, “là nơi để ngủ”, chứ không phải đô thị  Hai là,  chuyển đổi lượ ng sang nguồn lượ ng tái tạo sẽ  giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trườ ng, cải thiện chất lượng khơng khí mơi trườ ng sống thị giúp đẩy nhanh tốc độ đơ thị hóa Theo ướ c tính Trung tâm Năng lượ ng ASEAN (ACE), nhu cầu lượ ng khu vực dự kiến sẽ tăng gấ p 2,3 l ần so vớ i dự báo dài hạn đến năm 2040 Cơ cấu lượ ng khu vực tiế p tục phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch than đá trở   thành nguồn nhiên liệu đáp ứng nhu cầu ngành điện vào năm 2020, dầu tiế p tục nguồn nhiên liệu cho ngành giao thơng vận tải, chiếm khoảng 45% tổng tiêu thụ năng lượ ng Là kinh tế đang đà tăng trưở ng mạnh mẽ c khu vực Đông Nam Á, Việt Nam r ất tr ọng đến việc chuyển đổi cấu ngành lượ ng từ  nhiên liệu hóa thạch sang nguồn lượ ng sạch, lượ ng tái tạo, hướng đến kinh tế tuần hoàn bền vững bảo vệ mơi trườ ng tự nhiên Hình Đơ thị chịu trách nhiệm cho 70% khí CO2 phát thả i ngườ i tạo ra.   Nguồn: Global Carbon Atlas  Đô thị ch ỉ chi ếm 3% diện tích tồn thế gi ới, tiêu tốn 60 - 80% lượ ng chịu trách nhiệm cho 75% lượ ng khí carbon phát thải tồn cầu Q trình 3  thị hóa diễn nhanh, ồ ạt thiếu định hướ ng rõ ràng khiến cho vấn đề như thiếu nướ c sạch, thiếu lương thực, hủy hoại môi trường đặc biệt cạn kiệt lượ ng tr ở  nên tr ầm tr ọng Khi dân số  đô thị  tăng lên nhanh chóng, thị  hóa diễn cách kiểm soát, nguồn cung lượ ng tr ở  nên hạn ch ế và khó tiế p c ận tớ i đối tượ ng, gây sự bất bình đẳng xã hội thị - tồn khoảng cách giàu nghèo s ẽ tr ở  nên nghiêm tr ọng khủng hoảng lượ ng diễn Trong bối cảnh khủng hoảng lượ ng châu Âu đe dọ a tr ực tiế p đến an ninh lượ ng toàn cầu biến động kinh tế xuất phát từ sự   phụ thuộc vào lượ ng hóa thạch dầu thơ, khí đốt, than đá, vấn đề  chuyển đổi lượng sang lượ ng sạch, lượ ng tái tạo đề cậ p thảo luận sôi COP27 Việt Nam số các quốc gia thể hiện sự quan tâm tr ọng đến vấn đề này Có thể  nói, thị  ngày mở   r ộng, kéo theo việc ngày tiêu tốn nhiều lượ ng hóa thạch tăng lượ ng khí carbon phát thải thị hóa sẽ đem lại nhiều tác hại lợ i ích cho kinh tế Do đó, chuyển đổi lượ ng q trình thị  hóa đối vớ i Việt Nam khơng chỉ là sự lựa chọn Đó bướ c tiến cần thiết cần đượ c thực k ị p thờ i, khoa học để nâng cao chất lượng thị, trì sự  ổn định kinh tế - xã h ội để  đô thị thực tốt chức vốn có Kiến nghị một số giải pháp đảm bảo thúc đẩy q trình thị  hóa 4.1 Nhân tố tự  nhiên Thứ   nhất,  nướ c ta cần tận dụng lợ i thế và nguồn tài nguyên thiên nhiên Đẩy mạnh công tác giám sát khai thác, s ử  dụng hợ  p lý, hiệu quả  bền vững tài nguyên thiên nhiên k ết hợ  p với điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ   lượ ng, giá tr ị kinh tế  từ đó thiết lập sở  dữ liệu nguồn tài nguyên đất nướ c Trong đó, tậ p trung việc điều tra bản, đánh giá chất lượ ng, tiềm loạ i tài nguyên đất nướ c; thực hi ện vi ệc h ạch toán tài nguyên đầu vào cho tăng trưở ng kinh tế và bướ c thiết l ậ p tài khoản qu ốc gia về  tài nguyên đất, nướ c, khoáng sản, r ừng, thủy sản…  Thứ   hai,  thúc đẩy vi ệc b ảo v ệ  môi trường Môi trườ ng yếu t ố quan tr ọng để   phát triển thị bền vững Các địa phương cần có giải pháp để bảo vệ mơi trường, như: kiểm sốt nhiễm mơi trườ ng, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, Nâng cao ý thức cộng đồng về môi trườ ng Đối với nhà máy, sở   sản xuất cần khuyến khích cải tiến, áp dụng công nghệ tiến bộ trong sản xuất để nâng cao chất lượ ng sản phẩm, giảm lượ ng rác thải  Ngồi ra, thị  cần phải phối hợ  p chặt chẽ với quan quản lý môi trườ ng, 3  tăng cườ ng công tác kiểm tra, xử lý triệt để  sở   sản xuất vi phạm Luật Bảo vệ  môi trườ ng Thứ  ba,  luôn sẵn sàng thích ứng v ớ i bi ến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu vấn đề thách thức đối vớ i sự phát triển đô thị Các địa phương cầ n có giải pháp để thích ứng v ớ i bi ến đổi khí hậu, như: xây dựng cơng trình chống ngậ p, ứng phó vớ i thiên tai, Khuyến khích sử dụng lượ ng tái tạo điện gió, lượ ng mặt tr ời  thuỷ  điện sẽ giảm tác động biến đổi khí hậu Bảo vệ r ừng hệ sinh thái  biển đóng vai trị quan trọng việc hấ p thụ CO2 trì sự cân sinh thái Thứ  tư, nướ c ta cần tăng cường đầu tư phát triển sở  hạ tầng Cơ sở  hạ tầng yếu t ố quan tr ọng để phát triển đô thị, bao gồm: giao thông, điện, nướ c, thông tin liên lạc, Các địa phương cần tăng cường đầu tư phát triển sở   hạ tầng, nhằm đáp ứ ng nhu cầu phát triển đô thị, cải thiện đờ i sống, hỗ  tr ợ  chuyển đổi lượng tăng cườ ng khả năng ứng phó vớ i biến đổi khí hậu thảm họa thiên tai Đầu tư vào hạ tầng chống ngậ p lụt cho vùng đô thị   ven biển, bao gồm việc xây dựng đậ p biển, hệ  thống nướ c, tạo khu vực an tồn cho dân cư   4.2 Nhân tố xã hội Thứ   nhất, thay đổi điề u kiện sống, lao động người đô thị   theo hướng văn minh, đạ i, tiến bộ, trọ ng xây dự ng quy tắc, chuẩn mự c xã hội đô thị dự a pháp luật, lấy pháp luật làm tảng Thực t ế cho thấy, phần lớ n nhân tố  quy định, tác động đến lối sống ngườ i sáng tạo Những nhân tố này bao gồm điều kiện sống lao động ở   đô thị; k ết c ấu h ạ t ầng kinh tế - k ỹ thu ật đô thị; điều ki ện ăn, mặc, ở ; dịch v ụ  văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế Sự nghiệp đổi mớ i ở   Việt Nam đặt yêu cầu cấ p thiết xây dựng lối sống đô thị  văn minh, đại, tiến bộ, để  nâng cao chất lượ ng sống c ngườ i dân, mà b ảo đảm phát triển đô thị b ền v ững Đây q trình lâu dài, khó khăn phứ c tạ p, cần k ết hợ  p hài hòa “chống” “xây”, vừ a tuân thủ  k ế hoạch, phương hướ ng mang tính chiến lượ c lâu dài, vừa tr ọng thực biện pháp, hoạt động cụ thể, giải vấn đề nảy sinh Thứ  hai, cần phát triển kiến trúc cảnh quan đô thị  theo định hướ ng Cần có sự  k ết hợ  p quy hoạch dài hạn, sách đất đai phù hợ  p, có sự  kiểm sốt phát triển thiết k ế thơng minh nhằm phát huy tối ưu tính thị  hóa mang tính thẩm mỹ và bảo tồn Tổng thể kiến trúc cảnh quan vùng đô thị phải có sắc riêng, phù hợ  p với điều kiện kinh tế, tự nhiên, dân số - xã hội, trình độ khoa học, k ỹ thuật, truyền thống văn hóa lịch sử của địa phương yêu cầ u phát triển mớ i Tổng thể kiến trúc thị phải k ết hợ  p hài hịa cải tạo vớ i xây dựng mới; đổi mơi trườ ng văn hóa kiến trúc truyền thống 3  Đẩy mạnh công tác thiết k ế  đô thị nhằm nâng cao chất lượ ng không gian, chất lượ ng kiến trúc cảnh quan cho thị nói chung, không gian khu v ực trung tâm, tuyến phố  thị  nói riêng, định hướ ng phát triển thị mà Chính  phủ ban hành QĐ số 455/QĐ-TTg Thứ  ba, thự c sách giải nén, giảm tải cho đô thị  trung tâm Trên sở  quan điểm chỉ đạo, mục tiêu định hướ ng phát triển đô thị hiện đại, tạo hiệu ứng lan toả, liên k ết vùng đô thị, có nhiệ m vụ quan tr ọng thực đồng bộ các sách giải nén, giảm tải cho thị trung tâm Theo chuyên gia quy hoạch, việc th ực hi ện t ốt c ấu trúc chùm đô thị s ẽ gi ải đượ c toán về phân bố  dân cư đô thị xung quanh, giảm áp lực cho thị  trung tâm Và từ   giải đượ c nhiều v ấn đề  đô thị bức xúc khu vực trung tâm ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trườ ng Những chức bị  dồn nén mức như: Công nghiệ p, dịch vụ, thương mại, giáo dục đào tạo, y tế…đượ c  phân bớ t chuyển hẳn vào đô thị  vệ tinh, tạo nên trung tâm mớ i s ẽ đảm  bảo cho đô thị trung tâm đượ c giảm tải Thứ   tư, nâng cao chất lượ ng quy hoạch đô thị  đáp ứ ng yêu cầu xây dự ng, quản lý phát triển đô thị bền vữ ng Thờ i gian tới, phương pháp quy hoạch thị  cần phải có sự  đổi mớ i định theo hướ ng gắn k ết chặt chẽ quy hoạch đô thị vớ i quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng quy hoạch ngành quốc gia Song song với đó, cần kiểm sốt chặt chẽ phát triển đất đai, dân số, lao động phải gắn k ết vớ i nhu cầu thực tế của thị  trườ ng, xu thế đơ thị hóa vùng, địa phương Trướ c mắt, để công tác quy hoạch đạt hiệu quả tốt, cần cải thiện chất lượ ng sở  căn cứ dữ liệu đầu (thực tr ạng, nhu cầu) dự báo khoa học, xác; áp d ụng công nghệ tiên tiến (như áp dụng GIS- hệ thống thơng tin địa lý) vào phân tích, nhận diện vấn đề và định hỗ tr ợ cho lậ p quy hoạch; bổ sung hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức đơn giá về quy hoạch đầu tư xây dựng đô thị 4.3 Nhân tố kinh tế  Trong bối c ảnh nhu cầu v ốn hàng năm cho đầu tư phát triển đô thị  để  đạt đượ c mục tiêu quy hoạch 20 năm tới cao rấ t nhiều so vớ i mức đầu tư trung  bình năm qua Vì vậy, sách để  thu hút nguồn v ốn đầu tư đóng vai trị định khả năng thực thi mục tiêu quy hoạch Thứ  nh ất,  nên xác định việc hình thành phát triển thị là thị  trườ ng định Tại Việt Nam, thành ph ố quy hoạch đất làm dự  án l ại không tuân thủ khi ến dự  án “treo” nhiều năm Bở i v ậy, sách nên đơn giản để  th ị  trườ ng định Nhà nướ c chỉ cần đưa định hướ ng theo thị trường để tạo đô thị như mong muốn 3  Bên cạnh đó, nhà nướ c chỉ nên hỗ tr ợ thực thêm nhiệm vụ là xây dựng hạ  tầng, quy hoạch đất, thu thuế  sử  dụng đất Từ  bối cảnh đó, nguồn lực sở   địa  phương yếu tố cần phát huy Muốn vậy, cần có sách tạo điều kiện cho địa phương huy động đượ c nhiều vốn từ các nguồn hỗ  tr ợ phát triển, phát hành trái phiếu hay vốn từ các ngân hàng thương mạ i Thứ   hai,  để thu hút nguồn v ốn tư nhân từ các tổ ch ức, cá nhân việc t ạo mơi trườ ng thuận l ợi để  thu hút đầu tư đặc bi ệt c ần thiết Đó mơi trườ ng m ở , thân thiện vớ i hoạt động sản xuất kinh doanh ngun tắc bảo vệ  mơi trườ ng  Ngồi ra, Vi ệt Nam cầ n xúc tiến quan hệ h ợ  p tác quốc tế  đa phương song  phương nhằ m thu hút nguồn vốn ODA cho phát triển đô thị v ới chế  ưu đãi hợ  p lý Thứ   ba, địa phương cần tích cực chủ động hội nhậ p quốc tế để tranh thủ  nguồn ngoại l ực, sở   đó, kết h ợ  p n ội l ực để có thể b k ị p xu thế phát triển c khoa học công nghệ tiên tiến, phục vụ cho mục tiêu đại hóa lực lượ ng sản xuất thị  Ngồi ra, cần tăng cườ ng k ết nối đô  thị  theo hành lang kinh tế, khu kinh tế, vùng kinh tế tr ọng điểm, khu kinh tế quốc gia (cửa và ven biển), liên k ết vớ i nướ c khu vực ASEAN, Trung Quốc, khu vực Tiểu vùng sông Mê-k ông mở  r ộng (GMS), vùng Đông Bắc Á để bảo đảm phát triển đô thị năng động, hiệu Thứ   tư, để cơng nghệ  4.0 đượ c tích hợ  p t ại thành phố thông minh, cần đáp ứng ba tiêu chí Đầu tiên, khái niệm về tính bền vững nên vượ t hệ sinh thái kinh tế Một thành phố bền vững phải có tiêu chuẩn lành mạnh phục vụ con ngườ i sinh hoạt hịa nhậ p, ti ết ki ệm, thích ứng bền v ững ở   phương diện chính: nhà ở  d ễ ti ế p cận; không gian công cộng sử d ụng tiện ích hịa nhậ p; h ệ th ống giao thơng tồn diện Thứ hai, bên cạnh thiết k ế quy hoạch thị tốt thực hành quy hoạch thị r ất quan tr ọng Thứ ba, thành công thành phố thông minh phụ thuộc vào doanh nghiệp đổi đáp ứng thách thức cách mạng công nghiệ p lần thứ  tư phần khơng thể thiếu quy trình 3  LỜ I KẾT THÚC Đơ thị hóa q trình tất y ếu di ễn tiến trình phát triển c c ả th ế  giới nói chung, đất nướ c Việt Nam nói riêng Q trình có tác độ ng không nhỏ  tớ i mặt đờ i sống kinh tế - xã hội, đặc biệt đối vớ i kinh tế nông thôn Trên góc độ kinh tế, thị hóa góp phần thúc đẩy tăng trưở ng kinh tế; đẩy nhanh sự chuyển dịch cấu kinh tế  theo hướ ng cơng nghiệ p hóa, đại hóa; cải t ạo nâng cấ p k ết cấu hạ tầng kinh tế và góp phần cải thiện đờ i sống dân Tuy nhiên, q trình thị  hóa dẫn đến hệ  quả khơng mong muốn như: thu hẹ p diện tích đất nơng nghiệ p; vấn đề  nghèo đói thị; gia tăng tình trạng di dân tự  do; đặc bi ệt vấn đề ô nhiễm môi trườ ng vấn đề xã hội Để  thúc đẩy q trình thị  hóa diễn cách bền vững, Chính phủ Việt  Nam cần giải r ất nhiều vấn đề, cả về kinh tế và xã hội Trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến: m ật độ dân số  ở  thành thị  tăng cao nơng dân khơng cịn đấ t s ản xuất  phải vào thành phố kiếm sống; tình tr ạng thất học, thất nghiệ p vấn đề nhà ở  và quản lý tr ật tự an tồn xã hội ở  đơ thị Q trình thị hóa q trình có tính hai m ặt, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Vì vậy, việc xử lý tác động tiêu cực đô thị  hóa đến kinh tế  nơng thơn khơng làm cản tr ở  q trình Q trình thị hóa phải đượ c thực theo quy hoạch, k ế hoạch, lộ  trình đượ c phê duyệt phải dựa tinh thần nghị  Đảng nhiệm v ụ phát triển thủ  đô tình hình Trên sở   đó, để   phát huy tốt tác động tích cực, hạn chế đến mức thấ p tác động tiêu cực thị hóa, Thành phố phải thực đồng bộ các giải pháp xác đị nh 3  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh, T T L (2022) Phát tri ển đô thị Việt Nam  –   vấn đề  đặt giai đoạn tớ i Cổng thông tin điện tử Bộ Xây dựng Phương, Đ (2023) Đánh giá thự c tr ạng đề xuất sách Luật điều chỉnh về quản lý phát triển đô thị Báo Nhân dân Bắc, L (2023) Tốc độ đơ thị hóa Quản lý Môi trường đô thị Huân, Đ V (2023) Cơ cấ u chuyển dịch cấu Tạp chí điện tử VnEconomy Huyền, Đ (2022) Đơ thị   hóa - động lực tăng trưởng Báo điện tử  Đảng Cộng sản Việt Nam Hà, T (2023) Phát triển Đô thị  ở   nướ c ta  –  nh ững k ết qu ả  đạt đượ c hạn chế cần khắc phục Tạ p chí Việt Nam hội nhậ p Cảnh, M V (2023) Thành ph ố Hà Nội ph ấn đấu t ỷ l ệ  thị  hóa đạt 75% vào năm 2030 Báo điện tử Vietnamplus 3 

Ngày đăng: 20/11/2023, 06:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w