Ths những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đô thị hoá ở việt nam

97 2 0
Ths những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đô thị hoá ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ nh÷ng nh©n tè nh h­ëng ®Õn qu¸ tr×nh ®« thÞ ho¸ ë viÖt nam ” BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI CẤP BỘ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ Ở VIỆT NAM MÃ SỐ B2[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI CẤP BỘ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ Ở VIỆT NAM Mà SỐ : B2001 – 38 - 20 Chủ nhiệm đề tài : Ths Nguyễn Hữu Đoàn HÀ NỘI 04-2002 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI : Ths Nguyễn Hữu Đoàn Ths Lê Trung Kiên Ths Trần Thị Dương Ngân Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ Ở VIỆT NAM Giới thiệu chung Đơ thị hố q trình tất yếu quốc gia nói chung Việt nam nói riêng Đơ thị hoá mang lại tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng nâng cao đời sống nhân dân góp phần làm cho dân giàu nước mạnh Song phủ khơng có can thiệp mức kịp thời q trình thị hóa gây số hậu nghiêm trọng trước mắt lâu dài cho kinh tế cho xã hội Đề tài “những nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị hố Việt nam” đặt bối cảnh đô thị hoá Việt nam diễn mạnh mẽ Việc nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố q trình cần thiết nhằm góp phần nâng cao tốc độ thị hố chủ động giải hậu khơng đáng có q trình Mục tiêu nghiên cứu đề tài : Tìm hiểu vấn đề chung có tính quy luật q trình thị hố thị Việt nam Trên sở đó, hệ thống hố nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị hố, kinh nghiệm nước giới, đề tài đưa giải pháp bước đầu nhằm khai thác điểm tích cực nhân tố ảnh hưởng đến đô thị hoá, hạn chế tiêu cực nhân tố phát sinh q trình thị hố Việt nam Nội dung đề tài : gồm phần Chương I- Một số vấn đề chung thị thị hố Chương II - Những nhân tố ảnh hưởng đến qúa trình thị hố Chương III- Kinh nghiệm thị hố nước giới Chương IV- Một số giải pháp nhằm khai thác nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị hoá Việt nam Đề tài thực giáo viên Bộ môn Kinh tế quản lý thị với giúp đỡ Phịng Quản lý Khoa học nhà trường GS TS Nguyễn Đình Hương, Hiệu trưởng nhà trường CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐƠ THỊ HỐ I- TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐƠ THỊ HỐ TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1- Tạo lập trung tâm kinh tế - xã hội vùng Đô thị phận quan trọng kinh tế nói chung vùnghay tỉnh nói riêng Q trình thị hố q trình tạo lập trung tâm kinh tế - xã hội vùng hay địa phương Mỗi vùng, địa phương hay phạm vi nước cần có trung tâm hay cực tăng trưởng tạo đà cho tăng trưởng kinh tế chung vùng Mỗi cực tăng trưởng thị với quy mơ, mạnh, vị trí khác kinh tế quốc dân Ví dụ nói tới Tây nguyên phải kể đến thành phố Ban mê Thuật, Đà lạt, nói đến Đồng Sơng Cửu long phải kể đến thành phố Cần thơ trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội vùng Tây nguyên, vùng Đồng Sông Cửu long Mặc dù trường Đại học chưa phải trường lớn, tiếng Ngoài thị cịn thị có vị trí quốc phịng quan trọng Để phát triển kinh tế cân đối vùng, Việt nam trọng xây dựng hệ thống đô thị nước Các khu công nghiệp miền trung Dung quất, khu thị Chân mây, Vạn tường q trình phát triển thị miền trung Q trình thị hố q trình tích luỹ thành kinh tế văn hoá quốc gia tạo nên sản phẩm mang tính kế thừa nhiều hệ sở vật chất kinh tế văn hoá Thành phố Hà nội bắt đầu xây dựng cách hàng ngàn năm, Huế, Sài gịn, hai trăm năm miền có hình thái kiến trúc riêng biểu nét đặc trưng văn hố Đó phận tài sản quốc dân kế thừa phát triển với sắc dân tộc Việt nam Nói dến Việt nam người ta khơng thể khơng nói tới Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hải phịng, Đà nẵng… trung tâm kinh tế, trị nước vùng 2- Thay đổi cấu kinh tế - xã hội vùng nước Là phận vùng lãnh thổ với vai trò trung tâm kinh tế, tăng trưởng phát triển thị làm thay đổi mạnh mẽ cấu kinh tế vùng địa phương, đồng thời phát triển hệ thống đô thị làm thay đổi cấu kinh tế nước cách đáng kể Cơ cấu kinh tế theo nghĩa triết học, hiểu tập hợp mối quan hệ bản, tương đối ổn định yếu tố cấu thành bên kinh tế Những mối quan hệ hình thành trình tái sản xuất - xã hội mối quan hệ ngành, khu vực thành phần kinh tế Trong kinh tế, tăng trưởng kinh tế xem tăng tổng việc làm, nguồn gốc tăng trưởng tăng cầu lao động (do tăng cầu hàng hóa) tăng cung lao động (tạo di chuyển lao động vùng) Kết tăng trưởng tăng tổng giá trị sản xuất (TGTSX) tăng tổng sản phẩm nước (TSPTN) Vì thế, cấu kinh tế thị kinh tế quốc dân nghiên cứu góc độ cấu tổng việc làm, cấu TGTSX TSPTN theo ngành, theo khu vực theo thành phần kinh tế • Cơ cấu ngành kinh tế đô thị cấu ngành vùng kinh tế Ngành kinh tế cấu ngành kinh tế : Ngành kinh tế tập hợp tổ chức, doanh nghiệp có vị trí, chức hệ thống phân cơng lao động xã hội Sự hình thành tồn ngành có tính khách quan tính lịch sử Sự thay đổi cấu ngành vùng thay đổi cấu ngành khu vực trung tâm hay đô thị vùng Cơ cấu ngành kinh tế đô thị biểu thị tỷ trọng ngành kinh tế đô thị, phản ánh vai trò mối quan hệ tập hợp tổ chức, doanh nghiệp thực chức hệ thống phân công lao động xã hội thị Nó phản ánh trình độ phân cơng lao động trình độ phát triển lực lượng sản xuất Cơ cấu ngành kinh tế đô thị thay đổi thay đổi trước hình thái thị hố theo chiều sâu hay tăng trưởng phát triển nhanh chóng thị Cơ cấu ngành theo tổng việc làm : Nghiên cứu cấu ngành thể góc độ khác Sự phân chia tổng việc làm theo ngành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiên cứu quan hệ hai phận lao động kinh tế thị mối quan hệ phận lao động lao động phục vụ đô thị ngành kinh tế tồn kinh tế thị Đồng thời phản ánh kết q trình thị hố tăng quy mô, thay đổi tỷ lệ lao động ngành tổng thể kinh tế đô thị Cơ cấu ngành theo tổng giá trị sản xuất (GO) GDP : địa bàn đô thị tiêu quan trọng phản ánh quy mô kinh tế đô thị GO GDP Cơ cấu GO GDP thị phản ánh trình độ thị hố, vai trị ngành việc sáng tạo sản phẩm xã hội đô thị Trong chừng mực định phản ánh hiệu sản xuất thị Vì GO GDP địa bàn đô thị chiếm tỷ trọng lớn kinh tế nên thay đổi cấu GO GDP địa bàn đô thị làm thay đổi cách đáng kể cấu GO GDP nước Điều chỉnh cấu ngành q trình thị hố : q trình chuyển dịch vốn, lao động ngành dẫn đến thay đổi tỷ trọng kết sản xuất nâng cao hiệu chung đô thị Điều chỉnh cấu ngành kinh tế thị theo hướng tăng tỷ trọng ngành có suất lao động, hiệu cao biện pháp làm tăng trưởng kinh tế đô thị Trong điều kiện kinh tế cịn khó khăn đầu tư thay đổi cấu ngành phương sách tốt hướng phát triển kinh tế theo chiều sâu • Cơ cấu kinh tế thị theo khu vực Có thể phân chia tồn hoạt động kinh tế đô thị thành khu vực Khu vực I bao gồm hoạt động nông-lâm nghiệp thuỷ sản; khu vực II gồm hoạt động công nghiệp xây dựng; khu vực III gồm hoạt động dịch vụ Khu vực II III phải đóng vai trị chủ đạo kinh tế thị Khu vực I phải giảm dần tuyệt đối tương đối Điều thể qua tỷ trọng tổng việc làm kết sản xuất Cơ cấu kinh tế theo khu vực phản ánh mối quan hệ, vai trị khu vực tồn kinh tế Sự biến đổi cấu kinh tế khu vực q trình thị hố phải theo hướng nâng cao tỷ trọng khu vực khu vực 3, điều phản ánh phát triển thị theo chiều sâu • Cơ cấu kinh tế đô thị theo thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế phản ánh trình độ phát triển quan hệ sản xuất mà trước hết quan hệ sở hữu kinh tế Việc nghiên cứu cấu kinh tế đô thị thực sở thành phần thực tế tồn Nó cho biết số lượng, vai trị thành phần, qua thấy mức độ thống trị quan hệ sản xuất chủ đạo kinh tế đô thị Một đặc trưng cấu xu hướng đơn giản hố Hiện Đảng Nhà nước chủ trương kinh tế nhiều thành phần, để thấy rõ cấu này, thực tế thường chia thành thành phần Đó thành phần kinh tế Nhà nước (Quốc doanh), Nhà nước (Ngồi quốc doanh) thành phần có vốn đầu tư nước Tuy nhiên thành phần ta tiếp tục nghiên cứu cấu bên Thuộc thành phần kinh tế quốc doanh bao gồm tổ chức, doanh nghiệp có chế độ sở hữu Nhà nước tư liệu sản xuất Các tổ chức cịn lại thuộc hình thức ngồi quốc doanh Như mặt lý thuyết nên chia làm hai thành phần mà Để thấy số lượng, vai trò thành phần cách cụ thể ta cần dựa vào thống kê tổng việc làm kết sản xuất Trong q trình thị hố số lượng thành phần kinh tế đô thị tồn kinh tế ln thay đổi tuỳ theo chủ trương, sách Nhà nước Tuy nhiên đô thị địa bàn nhạy cảm với sách Để đẩy nhanh q trình thị hố theo hướng tích cực Nhà nước có sách khuyến khích thành phần kinh tế định 3- Tăng GDP vùng nước Cùng với thay đổi cấu kinh tế - xã hội, q trình thị hố làm tăng đáng kể GDP vùng, địa phương nước nội dung thị hố cơng nghiệp hố đại hoá, tập trung lực lượng tổ chức lại sản xuất Q trình làm tăng suất lao động, tăng trưởng việc làm, tức tăng chiều sâu chiều rộng trình sản xuất Theo số liệu thống kê 1996 tính riêng thành phố lớn Việt nam Hà nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải phịng Đà nẵng tham gia đóng góp 27% GDP nước (xem biểu đồ 1.1 “Cơ cấu GDP năm 1996” bảng 1.1 “Một số tiêu kinh tế - xã hội đô thị lớn năm 1996”) Chỉ tiêu cấu dân số cấu GDP theo địa bàn cho thấy dân số Hà nội chiếm 3.12% dân số nước sản xuất 6.35% GDP, Thành phố HCM dân số chiếm 6.62% dân số nước sản xuất 17.48% GDP… Biểu đồ 1.1 Cơ cấu GDP năm 1996 theo giá so sánh năm 1994 Bảng 1- Một số tiêu kinh tế - xã hội nước đô thị lớn năm 1996 Cả nước Hà nội TPHCM Hải phòng Đà nẵng Phần lại 2285.4 4843.00 1667.6 649.30 63711.40 Dân số 96 (1000 người) 73156.70 100.00 3.12 6.62 2.28 0.89 87.09 Cơ cấu dân số (%) GDP năm 96 (tỷ đồng) 213833 13581.90 37380 5375.46 2092.8 155402.84 100.00 6.35 17.48 2.51 0.98 72.67 Cơ cấu GDP (%) 2.92 5.94 7.72 3.22 3.22 2.44 GDP bình quân đầu người (triệu đ) 2.03 2.64 1.10 1.10 0.83 GDP bq/GDP bqchung Nguån sè liÖu : Số liệu kinh tế -xà hội đô thị lớn Việt nam giới, NXB Thống kê, Hà néi 10-1998 Các tiêu đến năm 2000 có thay đổi đáng kể (xem bảng 1.2 “Một số tiêu chủ yếu đô thị lớn năm 2000”) Vào năm 2000 dân số Hà nội chiếm 3.74% dân số nước sản xuất 9.33% GDP, Thành phố HCM dân số chiếm 7.07% dân số nước sản xuất 24.72% GDP, thành phố khác có nhiều tiến bộ… Bảng 1.2- Một số tiêu kinh tế - xã hội nước đô thị lớn năm 2000 Cả nước Hà nội TPHCM Hải Đà Phần phòng nẵng lại 2734.1 5169.40 1701.2 716.90 67363.90 Dân số Bq năm 2000 77685.50 (1000 người) Cơ cấu DS (%) 100.00 3.74 7.07 2.33 0.98 92.08 GDP năm 2000 273582 19958.60 52860.4 8008.90 3364 189390.10 (tỷ đồng) Cơ cấu GDP (%) 100.00 7,30 19,32 2,93 1,23 69,23 GDP bình quân (triệu đ) 3.52 7.30 10.23 4.71 4.69 2.81 GDP bq/GDP bqchung 2.50 3.50 1.61 1.61 0.96 Tỷ lệ thu NS so với 18.3 66.3 46.5 38.4 29.2 4.33 GDP (%) Nộp NS (tr đ) theo giá 50065.51 13232.55 24580.09 3075.42 982.29 8195.16 ss năm 1994 Cơ cấu nộp ngân sách 100.00 26.43 49.10 6.14 1.96 16.37 Nguồn số liệu : Niên giám thống kê Hà nội 2000, Cục Thống kê Hà nội Tr.31 Tỷ trọng GDP đô thị GDP kinh tế qua năm 1996, 2000 thể vai trị thị kinh tế quốc dân ngày tăng Năm 2000, dân số Hà nội chiếm 3,74 % GDP chiếm 7,3%; dân số thành phố HCM chiếm 7,07% GDP chiếm 19,32% Ngồi đóng góp thị vào ngân sách chiếm tỷ trọng chủ yếu Chỉ tính riêng thành phố lớn đóng góp 80% ngân sách nước Các tiêu khác GDP bình quân đầu người đô thị lớn cao đô thị nhỏ cao nhiều so với trung bình chung nước : Hà nội 7,3 tr đồng, Thành phố HCM 10,23 tr đồng Đô thị phận kinh tế quốc dân có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng nước Đô thị giới hạn mặt hành chính, hoạt động có tính độc lập tương đối Song ảnh hưởng có tính lan truyền mạnh mẽ Các thành tựu khoa học kỹ thuật ngành kinh tế nghiên cứu trung tâm khoa học kỹ thuật thành phố ứng dụng rộng rãi nước mang lại hiệu to lớn cho kinh tế quốc dân Khi nghiên cứu vấn đề kinh tế đô thị mặt địa lý tiến hành phân tích hoạt động kinh tế thành phố, đồng thời cần phân tích mối quan hệ thành phố, đặc biệt quan hệ thành thị nơng thơn II- ĐƠ THỊ VÀ CÁC HÌNH THÁI ĐƠ THỊ 1- Khái niệm đô thị số mơ hình thị a- Khái niệm thị theo quan điểm quản lý Đô thị điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nơng nghiệp, có sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay trung tâm chun ngành có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, huyện vùng tỉnh huyện (Thông tư số 31/TTLD, ngày 20/11/1990 liên Bộ Xây Dựng Ban tổ chức cán phủ) Khái niệm thị có tính tương đối khác trình độ phát triển kinh tế xã hội, hệ thống dân cư Mỗi nước giới có quy định riêng tuỳ theo yêu cầu khả quản lý Song phần nhiều thống lấy hai tiêu chuẩn bản: - Quy mô dân số : 1000 người sống tập trung - Cơ cấu lao động : Trên 60 % lao động phi nông nghiệp Như vậy, đô thị thành phố, thị xã, thị trấn có số dân từ 2000 ngưịi trở lên 60% số dân phi nơng nghiệp … Hiện người ta bổ sung thêm tiêu chuẩn sở hạ tầng kỹ thuật đô thị : thị, sở hạ tầng hoàn chỉnh, đồng chưa hoàn chỉnh, chưa đồng phải có quy hoạch chung cho tương lai b- Các mơ hình phát triển thị Mơ hình hố phát triển thị có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu kinh tế thị Thực tế đưa nhiều loại mơ hình, ví dụ mơ hình phát triển thị Băng cốc, Singapore, … Dưới đưa ba mơ hình coi + Mơ hình sóng điện Do nhà xã hội học ERNEST BURGESS - Chicago đề xuất năm 1925 Thành phố có trung tâm vùng đồng tâm (trừ trường hợp bị giới hạn điều kiện địa lý) 1) Khu vực trung tâm khu hành chính, thương mại dịch vụ (văn phòng, khách sạn, nhà hàng, ngân hàng, sở công nghiệp nhẹ…) 2) Khu chuyển tiếp : Dân cư có mức sống thấp, thương mại cơng nghiệp nhẹ đan xen 3) Dân cư có mức sống trung bình : gồm hộ khỏi khu chuyển tiếp, mật độ dân cư không cao, hộ sống ổn định nhiều người sở hữu nhà 4) Dân cư có mức sống tương đối cao : Cách trung tâm chừng 15-20 phút xe hơi, hộ dân cư giàu có hơn, họ thuộc tầng lớp trung lưu, nhà cửa đại hơn, nhiều biệt thự có đan xen khu thương mại nhỏ 5) Vùng ngoại ô : Không gian rộng, ga hàng khơng, ga xe lửa thường bố trí Dân cư không đông đúc mà chức chủ yếu khu vực để cung cấp nông sản…(Xem biểu đồ 1.2) Đặc điểm chung mơ hình đô thị tất khu vực có xu hướng mở rộng (khơng có khu vực đứng im) Dân cư thuộc tầng lớp thượng lưu khu cơng nghiệp có xu hướng chuyển khỏi thành phố Những người lao động khơng có trình độ chun mơn có xu hướng di chuyển vào trung tâm để kiếm việc làm Chính mà giá thuê nhà tâm giảm dần… + Mô hình thành phố đa cực : Mơ hình hai nhà địa lý HARRIS ULLMAN đưa năm 1945 Mơ hình chủ yếu tính đến dạng thị phát sinh phát triển phương tiện giao thông …(Xem biểu đồ 1.3) Đặc điểm mô hình linh hoạt có tính đến vị trí địa hình Xu hướng cơng nghiệp sử dụng vùng có địa phẳng kết hợp với phong cảnh đẹp, khơng gian thống rộng Cơ sở xây dựng mơ hình thành phố có cấu kiểu tế bào, cho phép xây dựng nhiều trung tâm 10

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan