1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật lao Động hiện hành về lao Động là người giúp việc môn luật lao Động nhóm 5

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

1.2 Đặc điểm người lao động GVGĐHọ chủ yếu làm việc trong phạm vi các hộ gia đình Công việc Môi trường HĐLĐ Các công việc nội trợ, quản gia, chăm sóc ,...các công việc khác cho hộ gia đì

Trang 1

PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH VỀ LAO ĐỘNG

LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC

MÔN : LUẬT LAO ĐỘNG

NHÓM 5

Trang 2

NỘI DUNG

01

03

02

KHÁI NIỆM

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NLĐGVGĐ

KẾT LUẬN

Trang 3

01 KHÁI NIỆM

Là người lao động làm thường xuyên các công việc trong gia đình của một hoặc

nhiều hộ gia đình

• Các công việc trong gia đình

gồm : công việc nội trợ, quản gia,

chăm sóc trẻ em, chăm sóc người

bệnh, chăm sóc người già, lái xe,

làm vườn và các công việc khác

cho hộ gia đình nhưng không liên

quan đến hoạt động thương mại

(BLLĐ năm 2019 Điều 161)

1.1 Lao động là giúp việc gia đình

Trang 4

1.2 Đặc điểm người lao động GVGĐ

Họ chủ yếu làm việc trong phạm vi các hộ gia đình

Công việc

Môi trường

HĐLĐ

Các công việc nội trợ,

quản gia, chăm

sóc , các công việc

khác cho hộ gia đình

nhưng không liên

quan đến HĐTM

Mang tính linh

làm việc

LĐGVGĐ được thuê để thực hiện các nhiệm vụ của mình trong khuôn khổ mối quan hệ thuê mướn

Trang 5

1.3 Pháp luật về người lao động là người giúp việc

gia đình

Đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa người lao động và người sử dụng lao động

VAI TRÒ

CỦA PL

Là tổng thể các quy định pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa

nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh giữa lao động giúp việc

gia đình và NSDLĐ, quy định về các vấn đề liên quan đến việc xác lập,

thực hiện và chấm dứt quan hệ LĐGVGĐ cũng như các biện pháp bảo

đảm thực hiện pháp luật về quan hệ LĐGVGĐ

Pháp luật giúp duy trì sự công bằng và tránh tình trạng lạm dụng lao động

Pháp luật góp phần nâng cao nhận thức về giá trị của lao động giúp việc gia đình

Trang 6

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH VỀ LAO ĐỘNG

LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH

02

Trang 7

2.1 HĐLĐ đối với lao động là NGVGĐ (Điều 162 BLLĐ 2019)

NỘI DUNG HĐ

•Thời hạn : Hai bên thỏa thuận hoặc một bên có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ bất

kỳ khi nào nhưng phải báo trước ít nhất 15 ngày.

•Tiền lương : gồm mức lương theo công việc, phụ cấp lương và các khoản bổ sung

khác nếu có ( K1,k2 Điều 90 BLLĐ )

•BHXH, BHYT :NSDLĐ có trách nhiệm trả cùng lúc với kỳ trả lương một khoản tiền bằng

mức đóng BHXH bắt buộc (K4 Điều 89 NĐ145/2020/ NĐ- CP)

•An toàn, vệ sinh lao động cho LĐGVGĐ: NSDLĐ phải có trách nhiệm hướng dẫn

người người sử dụng lao động cách thực hiện vận hành các trang thiết bị trong gia

đình(Khoản 5 Điều 89 Nghị định 145/2020/NĐ-CP)

HÌNH THỨC HĐ

Một vài nội dung chủ yếu như sau : Phải giao kết bằng văn bản ( k1 điều 162 BLLĐ )

Trang 8

2.1 Nghĩa vụ

1 Thực hiện đầy đủ thỏa thuận đã giao kết trong HĐLĐ

2 Trả cho người giúp việc gia đình khoản tiền bảo hiểm

xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật để

người lao động chủ động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo

hiểm y tế.

3 Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người giúp việc

gia đình.

4 Bố trí chỗ ăn, ở hợp vệ sinh cho người giúp việc gia

đình nếu có thỏa thuận.

5 Tạo cơ hội cho NGVGĐ được tham gia học văn hóa,

giáo dục nghề nghiệp.

6 Trả tiền tàu xe đi đường khi người GVGĐ thôi việc về

nơi cư trú, trừ trường hợp người giúp việc gia đình

chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn.

1 Thực hiện đầy đủ thỏa thuận đã giao kết trong hợp đồng lao động.

2 Phải bồi thường theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật nếu làm hỏng, mất tài sản của người sử dụng lao động.

3 Thông báo kịp thời với người sử dụng lao động về khả năng, nguy cơ gây tai nạn, đe dọa

an toàn, sức khỏe, tính mạng, tài sản của gia đình người sử dụng lao động và bản thân.

4 Tố cáo với cơ quan có thẩm quyền nếu người sử dụng lao động có hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động hoặc có hành vi khác vi phạm pháp luật.

Trang 9

Nghĩa vụ của NSDLĐ khi sử dụng lao động là NGVGĐ

1 Thực hiện đầy đủ thỏa thuận đã giao kết trong HĐLĐ : NSDLĐ

cần phải tuân thủ và thực hiện đúng và đầy đủ các điều khoản đã được giao kết trong hợp đồng đối với NLĐ Hợp đồng phát sinh hiệu lực pháp lí sau khi hai bên giao kết, đây cũng là cơ sở để bảo

vệ quyền lợi của cả hai bên.

2 Tiền BHXH, tiền BHYT : Vì tính chất công việc của NGVGĐ nên

có quy định về NSDLĐ trả cho NGVGĐ khoản tiền BHXH, BHYT

(Căn cứ khoản 4 Điều 89 NĐ 145/2020/NĐ-CP) nhằm mục đích

bảo vệ quyền lợi cho LĐGVGĐ, khuyến khích cho LĐGVGĐ được tham gia BHXH,BHYT.

Trang 10

Nghĩa vụ của NSDLĐ khi sử dụng lao động là NGVGĐ

3 Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của

người giúp việc gia đình: Về mặt đạo

đức, bất cứ ngành nghề nào cũng đáng

quý và được tôn trọng,đối tượng

NLĐGVTGĐ chủ yếu là phụ nữ ,vậy nên

nghĩa vụ tôn trọng danh dự, nhân phẩm

của NGVGĐ phải được NSDLĐ thực

hiện một cách nghiêm túc

Trang 11

Nghĩa vụ của NSDLĐ khi sử dụng lao động là NGVGĐ

4 Bố trí chỗ ăn, ở hợp vệ sinh cho người giúp việc gia đình nếu có thỏa

thuận: để giúp người lao động thực hiện thật tốt công việc của mình cũng như đảm bảo người lao động được an toàn, mạnh khỏe khi giúp việc trong gia đình

5 Tạo cơ hội cho người giúp việc gia đình được tham gia học văn hóa,

giáo dục nghề nghiệp: để nâng cao trình độ nghề nghiệp cho NLĐ phù hợp

với sự phát triển của xã hội, các công việc có đòi hỏi kỹ năng,

6 Trả tiền tàu xe đi đường khi người giúp việc gia đình thôi việc về nơi cư

trú; trừ trường hợp NGVTGĐ chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn: NLĐ là người giúp việc trong gia đình ngoài thực hiện công việc tại gia đình NSDLĐ, còn ăn, ngủ, nghỉ ở nhà của NSDLĐ để tiện cho công việc của mình Nơi ở của NGVTGĐ có thể rất xa nơi thực hiện công việc

Trang 12

Nghĩa vụ của NLĐ là người giúp việc gia đình

1.Thực hiện đầy đủ thỏa thuận đã giao kết trong hợp đồng lao động : Khi

hợp đồng có hiệu lực pháp lý, thì hai bên phải chấp hành nghiêm chỉnh và

đúng đắn những điều khoản cụ thể của nội dung hợp đồng.Người lao động là

người giúp việc phải tuân thủ các quy định về thời giờ làm việc, thực hiện

đúng các công việc mà hai bên đã thỏa thuận

2. Thông báo kịp thời với người sử dụng lao động về khả năng, nguy cơ gây tai nạn, đe dọa an toàn, sức khỏe, tính mạng, tài sản của gia đình người sử dụng lao động và bản thân

Khi làm việc và tiếp xúc nhiều tài sản, máy móc trong nhà, sẽ giúp cho lao

động nhận biết và cảm nhận được những mối nguy cơ, rủi ro, có thể đe doạ đến

họ và người xung quanh  Quy định này vừa đảm bảo an toàn cho bản thân NLĐ và người xung quanh

Trang 13

Nghĩa vụ của NLĐ là người giúp việc gia

đình

3. Phải bồi thường theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật nếu làm

hỏng, mất tài sản của NSDLĐ 

Vì đặc điểm công việc, nên người giúp việc gia đình phải sử dụng thường xuyên những công cụ, máy móc, và tài sản của người sử dụng lao đông nên việc tài sản

bị hỏng và mất là điều không thể tránh khỏi. 

Đ102 BLLĐ 2019: “NSDLĐ chỉ được khấu trừ tiền lương

của NLĐ để BTTH do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị, tài

sản của người sử dụng lao động theo quy định tại Điều

129 của Bộ luật này”.

Trang 14

Nghĩa vụ của lao động là người giúp việc gia đình

4.Tố cáo với cơ quan có thẩm quyền nếu NSDLĐ có hành vi ngược

đãi, hoặc có hành vi khác vi phạm pháp luật

Trong điều kiện làm việc chỉ tiếp xúc với người

trong hộ gia đình thì người lao động có thể sẽ

bị tác động bởi những hành vi như quấy rối tình

dục, hay ngược đãi bạo hành, cưỡng bức lao

động hoặc các hành vi khác

Do đó, việc tố giác không chỉ là quyền, mà còn là

nghĩa vụ của người lao động để bảo vệ chính mình

Trang 15

Các hành vi bị nghiêm cấm đối với người sử dụng

lao động Điều 165 BLLĐ 2019

1 Ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động, dùng vũ

lực đối với lao động là người giúp việc gia đình.

2 Giao việc cho người giúp việc gia đình không theo hợp

đồng lao động.

3 Giữ giấy tờ tùy thân của người lao động

Trang 16

Vào năm 2012, dư luận bàng hoàng, căm phẫn tột độ trước hành vi bạo hành dã man người giúp việc ở quận Ba Đình, Hà

Nội. Theo đó, bà Phạm Thị Phương (SN

1953, ở huyện Ứng Hoà, Hà Nội) có đơn trình báo gửi Công an phường Kim Mã, quận Ba Bình, tố cáo các hành vi bạo hành

dã man của bà Trần Thị Tuyết Minh (SN

1964, hộ khẩu thường trú tại Nhật Tảo,

Đông Ngạc, huyện Từ Liêm - Hà Nội) Theo

tố cáo của bà Phương, trong thời gian giúp việc nhà cho bà Minh tại số nhà 16 ngõ 95 Kim Mã, bà Minh đã dùng tay và dép ghè vào mắt, đá đấm vào thân thể; dùng  guốc, máy sấy tóc … để đánh lên đầu bà. 

Trang 17

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật lao

động hiện hành về người lao động là giúp việc gia đình

² Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật về lao động giúp việc gia đình

² Tăng cường công tác đào tạo nghề và kỹ năng nghề cho lao động giúp việc gia đình

² Tiếp tục nâng cao vai trò của chính quyền cấp cơ sở trong công tác quản lý qhlđ giúp việc gia đình

² Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về LĐGVGĐ

Trang 18

KẾT LUẬN

Lao động giúp việc gia đình rất quan trọng, giúp giảm gánh nặng cho

hộ gia đình Bộ luật Lao động 2019 của Việt Nam đã bảo vệ quyền lợi của họ, yêu cầu hợp đồng lao động với các điều khoản về lương

và bảo hiểm Tuy nhiên, việc thực thi còn gặp khó khăn do tính chất công việc và quy định chưa rõ ràng, dẫn đến hiểu biết hạn chế về quyền và nghĩa vụ Cần nâng cao quy định pháp luật để đảm bảo quyền lợi và phát triển kinh tế - xã hội.

Trang 19

THANKS FOR WATCHING

Ngày đăng: 13/12/2024, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w