1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn môn học chính sách thương mại quốc tế phân tích tình hình xuất khẩu hạt Điều của việt nam tới Đức

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 316,13 KB

Nội dung

Các mức thuế quan và biện pháp phi thuế quan áp dụng đối với hạt điều xuất khẩu sang thị trường Đức...8 1.2.1.. Những tháchthức này đặt ra yêu cầu các doanh nghiệp ngành điều Việt Nam cầ

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ

BÀI TẬP LỚN Môn học: Chính sách thương mại quốc tế

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU

CỦA VIỆT NAM TỚI ĐỨC

Trang 2

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ

BÀI TẬP LỚN Môn học: Chính sách thương mại quốc tế

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU

CỦA VIỆT NAM TỚI ĐỨC Giảng viên hướng dẫn: ThS Vương Linh Nhâm

Lớp học phần: 241BUS09A05 – Nhóm 7

5 Nguyễn Thị Mai Quỳnh 25A4050957

6 Nguyễn La Thu Trang 25A4051310

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7

Trang 3

STT Họ và tên Mã sinh viên Phần trăm đóng góp

1 Nguyễn Hải Yến 25A4052053

2 Nguyễn Thị Mai Quỳnh 25A4050957

3 Nguyễn La Thu Trang 25A4051310

4 Nguyễn Thị Hà 25A4052340

5 Nguyễn Thúy Bắc 25A4052031

6 Phạm Thị Trang 25A4051660

7 Lưu Thị Kim Oanh 25A4050935

8 Lê Hương Giang 25A4052329

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU HẠT ĐIỀU TẠI ĐỨC 3

1.1 Chính sách thương mại của Đức 3

1.1.1 Hiệp định thương mại ký kết giữa Việt Nam và Đức 3

1.1.2 Chính sách thuế quan 3

1.1.2.1 Hệ thống hài hòa hải quan 3

1.1.2.2 Các loại thuế khi nhập khẩu vào Đức 3

1.1.3 Chính sách phi thuế quan 4

1.1.3.1 Yêu cầu về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT) 4

1.1.3.2 Cam kết EVFTA về các biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS) 5

1.1.4 Chính sách phòng vệ thương mại 7

1.1.4.1 Chống bán phá giá, chống trợ cấp 7

1.1.4.2 Tự vệ (Tự vệ song phương) 7

1.2 Các mức thuế quan và biện pháp phi thuế quan áp dụng đối với hạt điều xuất khẩu sang thị trường Đức 8

1.2.1 Khái quát chung về hạt điều 8

1.2.2 Mức thuế quan 9

1.2.3 Các biện pháp phi thuế quan 9

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC 24

2.1 Thực trạng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị trường Đức giai đoạn 2021 - 2024 24

2.2 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu hạt điều Việt Nam sang thị trường Đức trong bối cảnh hiện nay 26

Trang 5

2.2.1 Thuận lợi đối với hoạt động xuất khẩu hạt điều Việt Nam sang thị trường Đức 26 2.2.2 Khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu hạt điều Việt Nam sang thị trường Đức 27

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1 Biểu đồ về lượng và giá trị xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị trường Đức giai đoạn 2021-2023 24 Bảng 2.1.1 Bảng giá trị và khối lượng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang Đức trong 9 tháng đầu năm 2020 và 9 tháng đầu năm 2021 24 Bảng 2.1.2 Bảng giá trị và khối lượng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang Đức trong 9 tháng đầu năm 2021 và 9 tháng đầu năm 2022 25 Bảng 2.1.3 Bảng giá trị và khối lượng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang Đức trong 9 tháng đầu năm 2022 và 9 tháng đầu năm 2023 25 Bảng 2.1.4 Bảng giá trị và khối lượng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang Đức

7 tháng đầu năm 2024 26

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, hoạt động xuất khẩu đã trởthành một trong những động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế của nhiều quốcgia, trong đó có Việt Nam Việt Nam không chỉ nổi tiếng với nhiều sản phẩm nông sảnphong phú mà còn được biết đến như một trong những nước sản xuất và xuất khẩu hạtđiều thế giới Với chất lượng vượt trội và hương vị đặc trưng, hạt điều Việt Nam đangdần chiếm lĩnh thị trường quốc tế, đặc biệt là tại các nước phát triển như Đức. Bêncạnh đó, việc ký kết Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã tạo ranhiều cơ hội cho xuất khẩu hạt điều của nước ta sang thị trường Đức Tuy nhiên, thịtrường Đức ngày càng đòi hỏi tiêu chuẩn cao về chất lượng sản phẩm Những tháchthức này đặt ra yêu cầu các doanh nghiệp ngành điều Việt Nam cần tuân thủ nghiêmngặt các quy định của EU và gia tăng áp dụng, cải tiến công nghệ vào sản xuất, chếbiến để nâng cao hiệu quả xuất khẩu hạt điều Việt Nam sang thị trường Đức Vì vậy

nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “Phân tích tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam tới Đức”.

Trang 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU HẠT ĐIỀU TẠI

ĐỨC 1.1 Chính sách thương mại của Đức

1.1.1 Hiệp định thương mại ký kết giữa Việt Nam và Đức

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA): có hiệu lực từ ngày01/08/2020, hiệp định đem lại những cơ hội đặc biệt để tăng cường quan hệ thươngmại giữa Việt Nam và các nước thành viên của EU, đặc biệt là Đức – một trong nhữngthị trường EU quan trọng bậc nhất của xuất nhập khẩu Việt Nam. 

1.1.2 Chính sách thuế quan

1.1.2.1 Hệ thống hài hòa hải quan

Hệ thống mã hải quan HS code của Đức được tuân theo Hệ thống hài hòa mô tả

và mã hóa hàng hóa (HS) của WCO, hệ thống HS của EU (Danh pháp kết hợp - CN)

và Biểu thuế tích hợp của EU (TARIC)

Hệ thống HS của Đức chi tiết đến 11 số, nhưng việc xác định thuế quan chohàng hóa nhập khẩu vào Đức chỉ cần căn cứ vào 8 số đầu, bởi vì EU áp dụng hệ thốngthuế quan thống nhất trên toàn EU và hệ thống này chỉ chi tiết đến 8 số (theo hệ thống

HS CN) Cam kết thuế quan trong EVFTA cũng theo HS 8 số

Cấu trúc hệ thống HS của Đức:

- 6 số đầu tiên: tuân theo hệ thống HS của WCO

- Số thứ 7 và 8: tuân theo hệ thống HS của EU (danh pháp kết hợp CN)

- Số thứ 9 và 10: tuân theo biểu thuế tích hợp của EU (TARIC) với mục đích mãhóa phục vụ các biện pháp quản lý nhập khẩu

- Số thứ 11: phân loại hàng hóa chi tiết hơn cho mục đích quốc gia

1.1.2.2 Các loại thuế khi nhập khẩu vào Đức

Thuế MFN Việt Nam là thành viên WTO, do đó hàng hóa của Việt Nam

sẽ được hưởng ưu đãi theo cơ chế này mà không cần đápứng điều kiện gì

Thuế GSP Cơ chế thuế GSP sẽ chỉ được tiếp tục áp dụng trong vòng 2

Trang 9

năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, và từ 1/8/2022 trở đi,hàng hóa Việt Nam sẽ không được áp dụng thuế GSP của

EU nữa

Thuế ưu đãi EVFTA Mức thuế ưu đãi do EU xác định, nhưng không được cao

hơn mức đã cam kết trong EVFTA trong mọi trường hợp.Thuế tiêu thụ đặc biệt Áp dụng cho một số loại hàng hóa khi vào thị trường Đức

bao gồm: thuốc lá, đồ uống có cồn (rượu mạnh, bia, rượuvang sủi bọt), dầu khoáng, sản phẩm năng lượng. 

Đây là loại thuế áp dụng riêng cho hàng hóa nhập khẩu vàoĐức và không phải là thuế chung của EU

Thuế giá trị gia tăng

giá, thuế chống trợ

cấp và thuế tự vệ

Loại thuế chung của EU, áp dụng cho các hàng hóa bị điềutra và xác định vi phạm quy tắc thương mại quốc tế

1.1.3 Chính sách phi thuế quan

1.1.3.1 Yêu cầu về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT)

Yêu cầu về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT)

Yêu cầu về việc ban

Trước khi ban hành các quy chuẩn kỹ thuật, Việt Namphải bảo đảm một số yêu cầu:

Phải cân nhắc các phương thức quản lý khác nhau

Tham khảo hoặc sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế ISO, IEC,ITU, Codex khi phù hợp

Trang 10

Thường xuyên rà soát định kỳ các tiêu chuẩn không dựatrên các tiêu chuẩn quốc tế nhằm tăng tính tương thích vớicác tiêu chuẩn quốc tế

Xem xét công nhận tương đương quy chuẩn kỹ thuật củaĐức  khi được yêu cầu

Yêu cầu đối với quy

chuẩn kỹ thuật về ghi

nhãn hàng hóa

Thông tin bắt buộc phải có trên dấu, nhãn hàng hóa Cácthông tin này có ý nghĩa đối với người tiêu dùng hoặcthông tin về sự phù hợp của sản phẩm với các quy chuẩn

Về giám sát thị trường: Bảo đảm không có xung đột lợiích giữa cơ quan hậu kiểm và doanh nghiệp, giữa chứcnăng hậu kiểm và chức năng đánh giá sự phù hợp

1.1.3.2 Cam kết EVFTA về các biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS)

Cam kết EVFTA về các biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật

(SPS)Biện pháp SPS phải được áp dụng thống nhất đối với toàn bộlãnh thổ của Việt Nam (ngoại trừ hàng hóa từ các vùng cónguy cơ)

Biện pháp SPS phải có căn cứ khoa học, phù hợp với rủi ro

Trang 11

Cam kết về quyền áp

dụng biện pháp SPS

theo khu vực địa lý

Đức có quyền áp dụng các biện pháp SPS riêng theo phânvùng địa lý tùy thuộc nguy cơ dịch bệnh và sâu bệnh

Cam kết về việc miễn

thanh tra trước về

SPS với cơ sở sản

xuất xuất khẩu

Một số sản phẩm nông thủy sản xuất khẩu của Việt Nammuốn được xuất khẩu vào Đức sẽ phải trải qua quy trình 02bước: 

Cơ sở sản xuất phải được phía EU thanh tra về SPS và phêduyệt đưa vào Danh sách cơ sở sản xuất được phép sản xuấtsản phẩm xuất khẩu đi EU

Đối với mỗi lô hàng xuất khẩu sang Đức của các cơ sở nàythì sẽ phải tuân thủ quy trình kiểm tra đối với hàng nhậpkhẩu vào Đức theo quy định

Cam kết về các biện

pháp SPS khẩn cấp

Đức có quyền áp dụng biện pháp SPS khẩn cấp đối với hànghóa Việt Nam  trong trường hợp cần thiết để bảo vệ sức khỏetính mạng con người, động thực vật mà không cần báo trước

Trang 12

1.1.4 Chính sách phòng vệ thương mại

1.1.4.1 Chống bán phá giá, chống trợ cấp

Theo EVFTA, mức thuế CBPG/CTC tối đa mà một bên có thể áp dụng là bằngvới mức biên độ phá giá/trợ cấp, nhưng WTO khuyến nghị các nước nên áp dụng mứcthuế thấp hơn nếu mức đó đã đủ để loại bỏ thiệt hại của ngành sản xuất nội địa

Điều kiện áp dụng biện pháp CBPG, CTC theo WTO:

- Hàng hóa nhập khẩu bị bán phá giá hoặc nhận trợ cấp ở mức độ nhất định

- Ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại hoặc có nguy cơ bị thiệt hại

- Thiệt hại này có liên quan trực tiếp đến hành vi bán phá giá hoặc trợ cấp

Tuy nhiên, theo cam kết EVFTA, Việt Nam và EU vẫn sẽ không áp dụng cácbiện pháp CBPG/CTC nếu các thông tin sẵn có từ điều tra cho kết luận rõ ràng việc ápdụng các biện pháp này không phù hợp với “lợi ích công cộng”

1.1.4.2 Tự vệ (Tự vệ song phương)

Biện pháp tự vệ song phương chỉ được áp dụng khi có sự gia tăng hàng nhậpkhẩu do tác động của việc cắt giảm thuế theo EVFTA

Điều kiện áp dụng bao gồm: Sự gia tăng hàng nhập khẩu từ bên đối tác do việc

cắt giảm thuế theo hiệp định, và điều này phải dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng chongành sản xuất nội địa của hàng hóa tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp

Thủ tục điều tra: Bên cạnh các quy định của WTO về điều tra tự vệ, EVFTA

còn bổ sung các yêu cầu sau:

- Cần tham vấn song phương với bên kia trước khi bắt đầu điều tra

- Thời gian điều tra kéo dài 1 năm

- Trong trường hợp đặc biệt, có thể áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời trong quátrình điều tra, nhưng không quá 200 ngày

Hình thức tự vệ:

- Tạm ngừng cắt giảm thuế quan theo cam kết tại Hiệp định

- Tăng thuế nhưng không vượt quá mức thuế thấp hơn trong số 02 mức thuế làMFN tại thời điểm áp dụng biện pháp tự vệ và mức thuế đàm phán cơ sở banđầu

- Thời hạn áp dụng không quá 2 năm, có thể gia hạn tối đa 2 năm Bên áp dụngbiện pháp tự vệ cần tham vấn với bên kia về việc bồi thường trong vòng 30

Trang 13

ngày kể từ khi biện pháp được thực thi Nếu sau 30 ngày không đạt được thỏathuận bồi thường, bên bị áp dụng biện pháp tự vệ có quyền thực hiện biện pháptrả đũa bằng cách tạm ngừng các nhượng bộ thuế quan, nhưng phải chờ ít nhất

24 tháng kể từ khi biện pháp tự vệ có hiệu lực

1.2 Các mức thuế quan và biện pháp phi thuế quan áp dụng đối với hạt điều xuất khẩu sang thị trường Đức

1.2.1 Khái quát chung về hạt điều

Khái niệm: Hạt điều là sản phẩm hạt của cây điều, và từ lâu đã trở thành một

trong những sản phẩm nông nghiệp chủ lực của Việt Nam Hạt điều được trồng chủyếu tại Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Lâm Đồng, Bình Phước, và được biết đến vớichất lượng cao, giàu dinh dưỡng và hương vị thơm ngon đặc trưng Hạt có vị béo ngậy,bùi bùi, mang đến trải nghiệm ẩm thực tuyệt vời Chính vì vậy, hạt điều là mặt hàngxuất khẩu đạt giá trị cao của Việt Nam Thị trường xuất khẩu chủ yếu của hạt điều đó

là Mỹ, Trung Quốc, Hà Lan, Đức, Anh,  

Phân loại hạt điều xuất khẩu sang Đức:

Theo thông tin của Tổng cục Hải quan Việt Nam, mã HS của Hạt điều đượcphân loại như sau: 

Chương 8: QUẢ VÀ QUẢ HẠCH (NUTS) ĂN ĐƯỢC; VỎ QUẢ THUỘC HỌ CAM QUÝT HOẶC CÁC LOẠI DƯA

0801 Dừa, quả hạch Brazil (Brazil nuts) và hạt điều, tươi hoặc khô, đã hoặc

0813 Quả, khô, trừ các loại quả thuộc nhóm 08.01 đến 08.06; hỗn hợp các loại

quả hạch (nuts) hoặc quả khô thuộc Chương này

Trang 14

0

Hạt điều hoặc quả hạch Brazil (Brazil nuts) chiếm đa số về trọng lượng

Chương 20: CÁC CHẾ PHẨM TỪ RAU, QUẢ, QUẢ HẠCH (NUTS) HOẶC CÁC PHẦN KHÁC CỦA CÂY

2008 Quả, quả hạch (nuts) và các phần ăn được khác của cây, đã chế biến

hoặc bảo quản bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường hay chấttạo ngọt khác hoặc rượu, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác

là mã HS 08013100, 08013200 và 20081910

1.2.2 Mức thuế quan

Mức thuế quan hiện nay Đức áp dụng đối với hạt điều (bao gồm chưa bóc vỏ vàbóc vỏ) từ Việt Nam là 0% (thuế áp dụng trên cơ sở MFN) Theo biểu thuế cam kếtcủa Liên Minh Châu Âu, mức thuế cam kết mà Đức dành cho hạt điều (bao gồm chưabóc vỏ và bóc vỏ) từ Việt Nam cũng là 0%

Việt Nam được hưởng mức thuế nhập khẩu đối với hạt điều là 0% nhờ việc kýkết Hiệp định Thương mại Tự do EVFTA với EU Cụ thể, từ ngày 01/08/2020, 85,6%

số dòng thuế đã được EU loại bỏ, bao gồm cả sản phẩm hạt điều của Việt Nam, vốntrước đây chịu mức thuế nhập khẩu từ 7% đến 12% Khi EVFTA có hiệu lực, mức thuếđối với hạt điều từ Việt Nam giảm xuống còn 0% Đến ngày 01/01/2027, EU sẽ hoàntất việc xóa bỏ thuế quan đối với 99,2% số dòng thuế Đối với 0,8% dòng thuế còn lại,

EU sẽ áp dụng hạn ngạch thuế quan, trong đó thuế suất cho lượng hàng trong hạnngạch sẽ bằng 0%. 

Trang 15

1.2.3 Các biện pháp phi thuế quan

NTM của EU đối với hàng nhập khẩu hàng nông nghiệp - hạt điều:

NTM là những quy định, tiêu chuẩn, thủ tục hành chính hoặc các biện phápkhác của một quốc gia, không liên quan trực tiếp đến thuế quan, nhưng có thể ảnhhưởng đến việc nhập khẩu hàng hóa. 

NTM của Đức về nhập khẩu hạt điều của Việt Nam (Macmap) nằm trong nhữngquy định chung của EU, Đức nằm trong khối EU nên những quy định này cũng ápdụng những điều kiện NTM cho hạt điều nhập khẩu từ Việt Nam

NTM Tiêu đề luật Văn bản ban

Chỉ thị của Hộiđồng 96/23/EC

23/05/1996)(CELEX31996L0023)

Thủ tục đánh giá khi nhậpkhẩu động vật và sản phẩmđộng vật, các bảo đảm về dưlượng chất hóa học do mộtquốc gia thứ ba đưa ra có thểđược coi là tương đương vớicác bảo đảm được yêu cầu đốivới các sản phẩm được sảnxuất theo các quy định của EUhay không Các sản phẩm nhưvậy chỉ được nhập khẩu từ cácquốc gia được ủy quyền trongdanh sách được công bố trongQuyết định của Ủy ban2011/163/EU (OJ L-7017/03/2011)(CELEX

32011D0163). 

A130 - 

Phương pháp

Kiểm soátsức khỏe thực

Quy định (EC)

số 852/2004 của

Các quy định vệ sinh thựcphẩm có liên quan mà các nhà

Trang 16

vệ sinh chung đối với sản xuấtchính và các yêu cầu chi tiếtđối với tất cả các giai đoạn sảnxuất, chế biến và phân phốithực phẩm; các tiêu chí vi sinhđối với một số sản phẩm; cácthủ tục dựa trên các nguyên tắcPhân tích mối nguy và Điểmkiểm soát tới hạn (HACCP);phê duyệt và đăng ký các cơsở.

Quy định (EC)

số 1107/2009của Nghị việnchâu Âu và Hộiđồng (OJ L-30924/11/2009)(CELEX32009R1107) 

Quy tắc và thủ tục đối với cáchoạt chất được đưa ra thịtrường trong EU và đối vớiviệc các quốc gia thành viêncấp phép cho các sản phẩmbảo vệ thực vật có chứa cáchoạt chất đó Các hoạt chấtkhông thể được sử dụng trongcác sản phẩm bảo vệ thực vậttrừ khi chúng được đưa vàodanh sách EU có hiệu lực Saukhi một chất được đưa vào

Trang 17

danh sách, các quốc gia thànhviên có thể cấp phép sử dụngcác sản phẩm có chứa chất đó.

EU - Tổngquan về thủtục nhập khẩu

Việc nhập khẩu vào EU một sốsản phẩm nông nghiệp nhấtđịnh có thể phải xuất trình giấychứng nhận nhập khẩu do các

cơ quan có thẩm quyền của cácquốc gia thành viên EU cấptrước khi được thông quan đểlưu thông tự do, theo yêu cầucủa người nhập khẩu và tiềnđặt cọc có thể được hoàn lạikhi đưa ra bằng chứng nhậpkhẩu

Việc nhập khẩu vào EU một sốsản phẩm nông nghiệp nhấtđịnh có thể phải xuất trình giấychứng nhận nhập khẩu do các

cơ quan có thẩm quyền của cácquốc gia thành viên EU cấptrước khi được thông quan đểlưu thông tự do, theo yêu cầucủa người nhập khẩu và tiềnđặt cọc được hoàn lại khi đưa

ra bằng chứng nhập khẩu.Kiểm soát

sức khỏe thựcphẩm không

Quy định (EC)

số 852/2004 củaNghị viện châu

Các quy định đặc biệt về thựcphẩm biến đổi gen (GM) vàthực phẩm mới Trên cơ sở ý

Trang 18

có nguồn gốc

từ động vật

Âu và Hội đồng kiến của EFSA, Ủy ban soạn

thảo đề xuất cấp hoặc từ chối

ủy quyền, phải được Ủy banthường trực về chuỗi thựcphẩm và sức khỏe động vậtchấp thuận. 

Quy định củaHội đồng (EEC)

số 315/93 ngày8/2/1993 

Thực phẩm có chứa chất gây ônhiễm ở mức không thể chấpnhận được theo quan điểm sứckhỏe cộng đồng và đặc biệt là

ở mức độc tính, sẽ không đượcđưa vào thị trường EU và bị từchối Mức độ chất gây ô nhiễmđược giữ ở mức thấp nhất cóthể đạt được một cách hợp lýsau khi áp dụng các biện phápkhuyến nghị Mức độ tối đa cóthể được thiết lập cho một sốchất gây ô nhiễm nhất định đểbảo vệ sức khỏe cộng đồng.Kiểm soát dư

lượng thuốctrừ sâu trongcác sản phẩmthực vật vàđộng vậtdùng cho conngười tiêu thụ

Quy định (EC)

số 396/2005 củaNghị viện châu

Âu và Hội đồng

Quy định đặt ra các điều khoản

để thiết lập mức dư lượngthuốc trừ sâu tối đa (MRL) của

EU trong thực phẩm và thức

ăn chăn nuôi Việc nhập khẩucác sản phẩm thực vật và độngvật phải tuân thủ các MRL do

Ủy ban châu Âu đặt ra. 

Trang 19

có nguồn gốc

từ động vật

Các chất gây ô nhiễm có thể cótrong thực phẩm do các giaiđoạn khác nhau của quá trìnhsản xuất và tiếp thị hoặc do ônhiễm môi trường Vì chúngđại diện cho một nguy cơ thực

sự đối với an toàn thực phẩm,

EU đã thực hiện các biện pháp

để giảm thiểu rủi ro bằng cáchđặt ra mức tối đa cho một sốchất gây ô nhiễm nhất địnhtrong thực phẩm

A310 - Yêu

cầu ghi nhãn 

Kiểm soátsức khỏe thựcphẩm không

có nguồn gốc

từ động vật

Luật pháp EU đặt ra các quytắc liên quan đến việc xử lýthực phẩm, thành phần thựcphẩm và điều kiện sử dụng củachúng nhằm bảo vệ sức khỏecủa người tiêu dùng và đảmbảo thực phẩm được lưu thông

tự do trên thị trường EU Baogồm các yêu cầu về thànhphần, yêu cầu vệ sinh, danhmục phụ gia, tiêu chí về độtinh khiết, yêu cầu ghi nhãn cụthể. 

Nhãn chothực phẩm

Quy định mới

1169/2011 củaNghị viện châu

Quy định chung về nhãn thựcphẩm: Tên thực phẩm; Danhmục thành phần; Khối lượngtịnh; Ngày hết hạn sử dụng tối

Trang 20

Âu và Hội đồng  thiểu; điều kiện bảo quản hoặc

điều kiện sử dụng; Nước xuất

xứ hoặc nơi xuất xứ; Hướngdẫn sử dụng; Độ cồn; Đánhdấu lô; Tuyên bố dinh dưỡngCác quy định cụ thể cho một

số nhóm sản phẩm nhất định:Nhãn thực phẩm biến đổi gen(GM) và thực phẩm mới, nhãnthực phẩm cho mục đích dinhdưỡng cụ thể, nhãn phụ giathực phẩm và hương liệu, nhãnvật liệu tiếp xúc với thựcphẩm, nhãn thực phẩm cụ thể. Truy xuất

nguồn gốc,tuân thủ vàtrách nhiệmtrong thựcphẩm và thức

ăn chăn nuôi

Thực phẩm hoặc thức ăn chănnuôi được đưa ra hoặc có khảnăng đưa ra thị trường EUcũng phải được dán nhãn hoặcnhận dạng đầy đủ để tạo điềukiện truy xuất nguồn gốc,thông qua tài liệu hoặc thôngtin có liên quan về thông tinchi tiết sản phẩm. 

A330 - Yêu

cầu đóng gói 

Kiểm soátsức khỏe thựcphẩm không

có nguồn gốc

từ động vật

Quy định (EC)

số 1935/2004của Nghị việnChâu Âu và Hộiđồng 

Quy định (EC) thiết lập danhsách các nhóm vật liệu và đồdùng (như nhựa, gốm sứ, cao

su, giấy, thủy tinh, )có thểđược bao phủ bởi các biệnpháp cụ thể bao gồm danh

Ngày đăng: 12/12/2024, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w