1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

[ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC] Chính sách thương mại quốc tế

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

KHOA KINH TẾCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1 Thông tin chung

- Tên học phần: Chính sách thương mại quốc tế

- Mã học phần: 102394

- Số tín chỉ: 2- Học phần tiên quyết/học trước: Kinh tế quốc tế- Các yêu cầu đối với học phần: Nắm được các học thuyết thương mại quốc tế vàhàng rào thuế quan, phi thuế quan đã học ở môn Kinh tế quốc tế Tìm hiểu các tổ chức, khuvực, hình thức của chính sách thương mại quốc tế

2 Mục tiêu của học phần

- Kiến thức: Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả năng nắm vững những kiến thức cơ bản về hoạt động ngoại thương, các kỹ năng trong kinh doanh xuất nhập khẩu, giúp sinh viên sau khi ra trường làm việc tốt ở các DNXNK, các hãng tàu, các công ty bảo hiểm, công ty giao nhận, các ngân hàng thương mại (bộ phận TTQT),… có thể thực hiện trọn vẹn một giao dịch ngoại thương

- Kỹ năng: Sinh viên có thể năm bắt được các thủ tục, chính sách trong hoạt động kinh doanhquốc tế, mỗi một khu vực, mỗi một quy tắc có sự áp dụng khác nhau giữa các quốc gia, vìvậy việc nắm được những kiến thức này có vai trò quan trọng trong việc kinh doanh quốctế

Ngoài các kỹ năng chuyên môn, sinh viên còn được trang bị các kỹ năng làmnhóm, tổng hợp thông tin, phân tích tình hình thực tế và kỹ năng thuyết trình

+ Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và tích cực trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Lên lớp nghe giảng đầy đủ, hoàn thành các bài tập nhóm và bài tập cá nhân được giao

3 Tóm tắt nội dung học phần

Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao và phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, môn học Chính sách thương mại quốc tế được đưa vào chương trình giảng dạy nhằm giới thiệu một số kiến thức cơ bản liên quan đến những vấn đề có tính chấtư kinh tế trong hoạt động ngoại thương và hệ thống chính sách nhằm khuyếnn khích, đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, đồng thời có tác dụng quản lý hoạt động thương mại quốc tế, đồng thời có tác dụng quản lý hoạt động xuất nhập khẩu thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ kinh tế-xã hội trong nước, phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 2

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

Số tiếtMục tiêu cụ thểNhiệm vụ cụ thể

của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm,thựchành,điền dãLý

thuyết

Bài tập,

thảoluận

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển ngoại thương

1.2 Những lý thuyết bàn vềlợi ích ngoại thương

1.3 Câu hỏi ôn tập chương 1

Chương 2 Ngoại thương và các lĩnh vực quan trọngcủa nền kinh tế

2.1 Lọi ích của ngoại thương đối với nền kinh tế quốc gia

Giới thiệu mối quan hệgiữa ngoại thương và các lĩnh vực của nền kinh tế- một mối quan hệ không thể tách rời

Nghiên cứu trướctại liệu và

handout ở nhà2.2 Mối quan hệ giữa ngoại

thương và các lĩnh vực quantrọng của nền kinh tế

2.2.1 Ngoại thương và sản xuất

2.2.2 Ngoại thương và tiêu dùng

2.2.3 Ngoại thương với việc thu hút đầu tư nước ngoài

Chương 3: Chính sách và các công cụ điều hành nhập khẩu

lĩnh vực, sản phẩm mà nước ta thường xuyên nhập khẩu và dựatrên ví dụ để phân tích các chính sách3.1 Cơ chế quản lý xuất

nhập khẩu

Trang 3

3.2 Vai trò của nhập khẩu Cung cấp cho sinh

viên những thông tin và kiến thức bổ ích trong hoạt động nhập khẩu, những chính sách và cơ chế trong hoạt động nhập khẩu

Cung cấp cho sinh viên những thông tin và kiến thức bổ ích trong hoạt động nhập khẩu, những chính sách và cơ chế trong hoạt động nhập khẩu3.3 Những nguyên tắc và

chính sách nhập khẩu3.4 Các công cụ quản lý, điều hành nhập khẩu3.4.1 Thuế nhập khẩu3.4.2 Các biện pháp phi thuế quan

Chương 4: Chính sách và biện pháp khuyến khích xuất khẩu

Tìm hiểu một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta và phân tích

4.1.1 Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nước4.1.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấukinh tế

4.1.3 Tác động tích cực giải quyết công ăn việc làm4.1.4 Thúc đẩy quan hệ đối ngoại Việt Nam

4.2 Những biện pháp, chínhsách đẩy mạnh, hỗ trợ xuất khẩu

4.2.1 Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cơ cấu xuất khẩu

4.2.2 Xây dựng mặt hàng chủ lực

4.2.3 Gia công xuất khẩu4.2.4 Các biện pháp và chính sách tài chính khuyến khích sản xuất xuất khẩu4.2.5 Các biện pháp về thể chế và xúc tiến xuất khẩu4.3 Quản lý và thủ tục xuất

Trang 4

khẩu4.3.1 Cấm xuất khẩu4.3.2 Các hàng hóa được quản lý của Bộ Thương Mại4.3.3 Các hàng hóa thực hiện quản lý chuyên ngành của các Bộ khác

4.3.4 Thủ tục hải quan- xuất khẩu hàng hóa4.3.5 Hạn ngạch xuất khẩu4.3.6 Quản lý ngoại tệ

Chương 5: Đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp

5.1 Mục tiêu phân tích Một lần nữa giúp sinh

viên có thể nhìn lại vấnđề xuất nhập khẩu và cách phân tích, đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu của DN

Nghiên cứu một số mô hình phân tích và ví dụ minh họa5.2 Phương pháp phân tích

5.3 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp

5.4 Phân tích hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

5.5 Đánh giá hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong điều kiện phát triển bền vững cho cộng đồng

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần.5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

6 Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính: GS.TS Bùi Xuân Lưu, PGS.TS Nguyễn Hữu Khải (2010), Giáo

trình kinh tế ngoại thương, Nhà xuất bản lao động

- Sách, tài liệu tham khảo:Giáo trình kinh tế quốc tế, PGS TS Từ Thúy Anh

-7 Thông tin về giảng viên

Trang 5

Giảng viên giảng dạy: Ths Hồ Lan NgọcNgày tháng năm sinh: 02/05/1988

Email: lanngoc0205@gmail.com

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 05 tháng 02 năm 2015

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

Hồ Lan Ngọc

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w