Mục tiêu của học phần - Kiến thức: Giúp sinh viên nắm bắt và nhận thức được tầm quan trọng của thư tínthương mại trong các giao dịch kinh doanh hằng ngày.. Trên nền các nội dung và ngữcả
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Thư tín thương mại
- Mã học phần:
- Số tín chỉ:
- Học phần tiên quyết/học trước: Nghiệp vụ ngoại thương
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
2 Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: Giúp sinh viên nắm bắt và nhận thức được tầm quan trọng của thư tín thương mại trong các giao dịch kinh doanh hằng ngày Trên nền các nội dung và ngữ cảnh được biên soạn trong giáo trình, sinh viên có thêm những kiến thức nhất định về môi trường kinh doanh, các thể hiện suy nghĩ thông qua thư tín thương mại Sinh viên có khả năng sử dung, vận dụng các khái niệm, các tình huống một cách thành thạo
Một sự hiểu biết sâu sắc về thư tín thương mại bằng tiếng anh là một trong những điều kiện quan trọng của một người kinh doanh Môn học tập trung vào các phần chính như: Loại thư tín, nội dung của một bức thư như thế nào, các mẫu thư tín và từ vựng
- Kỹ năng:
Thư tín thương mại được thể hiện trên mọi góc độ của môi trường kinh doanh Sinh viên có thể email, fax cho đối tác dựa trên ngôn ngữ thư tín thương mại Sauk hi hoàn thành học phần này, sinh viên có thể thành thạo các bước viết thư cũng như quy trình trong việc hỏi hàng, báo giá, hỏi hàng… rất phù hợp trong môi trường kinh doanh vượt phạm vi biên giới quốc gia như ngày nay
Thông qua thư tín thương mại, con người có thể diễn đạt suy nghĩ của mình dễ dàng hơn so với việc ngồi nói chuyện trực tiếp, face to face Một sự hiểu biết sâu sắc về thư tín thương mại bằng tiếng anh là một trong những điều kiện quan trọng của một người kinh doanh Môn học tập trung vào các phần chính như: Loại thư tín, nội dung của một bức thư như thế nào, các mẫu thư tín và từ vựng
Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và tích cực trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Lên lớp nghe giảng đầy đủ, hoàn thành các bài tập nhóm và bài tập cá nhân được giao
Trang 23 Tóm tắt nội dung học phần:
Thư tín thương mại là môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về thư tín trong kinh doanh, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người kinh doanh trong bối cảnh toàn câu hóa và quốc tế hóa Thông qua thư tín, con người có thể diễn đạt suy nghĩ của mình một các cụ thể và dễ dàng hơn so với cách giao tiếp trực diện hay qua điện thoại Nói cách khác, thư tín thương mại là phương tiện chủ yếu được các nhà kinh doanh sử dụng
để liên lạc với khách hàng Các chủ đề trong thư tín thương mại rất phong phú và đa dạng ,từ việc hỏi hàng (Inquiry) đến chào hàng (Offer) hay đặt hàng (Order), mỗi chủ đề bao gồm những ngôn ngữ và cách viết khác nhau tạo nên sự sinh động và giá trị của lá thư Nội dung và cách truyền tải nội dung đó đóng một vài trọ rất quan trọng
Môn học còn giúp sinh viên trau dồi được các kiến thức về thương mại, cũng như các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng anh Thông qua các bài tâp nhóm và cá nhân, xây dựng cho sinh viên tính làm việc độc lập cũng như làm việc tập thể, bồi dưỡng cho sinh viên các kỹ năng mềm
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể
của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyết
Bài tập, thảo luận
Bài 1 THE STYLE AND
STRUCTURE OF A
BUSINESS LETTER
một lá thư và các cách trình bày
Viết một lá thư theo ý mình và kiểm tra xem mình
đã viết đúng bố cục của một lá thư chưa
1.1 The Style of a business
letter
1.1.1 Expressions in business
letter
1.1.2 Courtesy and Tact
1.2 Structure of a business
letter
1.2.1 Parts of a business letter
1.2.2 The Layout
1.2.3 Punctuation Style
Bài 2 INQUIRIES AND
REPLY 9 Hỏi hàng và hồi đáp, giớithiệu cho sinh viên cách
viết một lá thư / email cho nhà sản xuất/ công
Chuẩn bị một vài
ví dụ về việc hỏi hàng
Dịch một số thuật
Trang 3ty/ người bán hàng hỏi về thông tin của sản phẩm cần mua Nhà cung cấp/
người bán hàng/ công ty hồi đáp lại thư hỏi hàng của khách hàng
ngữ và câu mẫu về hỏi hàng từ tiếng việt sang tiếng anh
và ngược lại
2.1 Rules
2.2 Hints for writing inquiries
2.2.1 Opening
2.2.2 Asking for catalogues,
price lists, prospectuses
2.2.3 Asking for details
2.2.4 Asking for samples,
patterns, demonstrations
2.2.5 Asking for goods on
approval or on sale or return
2.2.6 Closing
2.3: Replies to enquiries
Bài 3: QUOTATIONS,
OFFERS AND TENDERS 6 Bước tiếp theo sau khi hồi đáp là báo giá sản
phẩm, chào hàng…
Chuẩn bị một vài bàng báo giá bằng tiếng anh
Đọc trước tài liệu [1]
3.1 Quotations
3.2 Offers
3.2.1 Writing an offer
3.2.2 Offer made in writing
usually state
3.2.3 Offers may be firm or
without engagement
3.3 Tenders
Bài 4: ORDER AND THEIR
FULFILMENT
6 Cung cấp cho sinh viên
cấu trúc, cách viết một là thư đặt hàng
Đọc trước tài liệu [1]
4.1 Placing an order
4.1.1 Order by letter
4.1.2 Order form
4.1.3 Legal position of the
parties
4.2 Acknowledging the order
4.3 Declining the order
4.4 Sellers’ counter offer
4.5 Advice of dispatch
4.6 Indents
Trang 4Bài 5: PAYMENT IN
mẫu chuyển khoản ngân hàng
5.1 The sale letters
5.2 Banker’s transfer
5.3 Banker’s commercial
credit
5.4 Promissory note
Bài 6: COMPLAINTS AND
CLAIMS 3 Khi có vấn đề gì về sản phẩm hoặc phản ánh một
sự không hài lòng, người mua/ sinh viên phải nắm được ngôn ngữ và cách trình bày một lá thư phàn nàn/ phản ảnh
Đọc trước tài liệu [1] và [2]
6.1 Writing letter of
complaint and claims
6.1.1 Plan your letter
6.2.2 Observe the rule
6.2 Replies to complaint
and claim
6.3 Examples to complaint
and reply to complaint
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần
5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần
6 Tài liệu học tập:
Tài liệu bắt buộc:
Trang 5[1] A Ashley , Oxford Handbook of Commercial Correspondence, Oxford
University Press
Tài liệu tham khảo
[2] GS TS Nguyễn Trọng Đàn, Ngôn ngữ thư tín thương mại , Nhà xuất bản lao
động xã hội, 2012
7 Thông tin về giảng viên
Giảng viên giảng dạy: Ths Hồ Lan Ngọc
Ngày tháng năm sinh: 02/05/1988
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 05 tháng 9 năm 2017
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)