ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: Du lịch bền vững Mã môn: SUI33021 Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịch

12 1 0
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: Du lịch bền vững Mã môn: SUI33021 Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Mơn học: Du lịch bền vững Mã môn: SUI33021 Dùng cho ngành: Văn hố Du lịch Khoa phụ trách: Văn hóa Du lịch QC06-B03 THƠNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CĨ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC - CN Nguyễn Thị Phương Thảo - Giảng viên hữu Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân Thuộc Khoa: Văn hóa du lịch Địa liên hệ: Khoa Văn hóa du lịch - Đại học Dân lập Hải Phòng Điện thoại: 0936.606243 Email: thaontphp@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: ThS Vũ Kim Cúc - Giảng viên thỉnh giảng Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Thuộc Bộ môn: Địa lý Địa liên hệ: Khoa Khoa học Xã hội - Đại học Hải Phịng Các hướng nghiên cứu chính: Địa lý QC06-B03 THƠNG TIN VỀ MƠN HỌC Thơng tin chung: - Số tín chỉ: tín - Các môn học tiên quyết: Môi trường người, Nhập môn khoa học du lịch, Môi trường du lịch - Các môn học chuyên ngành du lịch tiếp theo: Marketing du lịch, nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, nghiệp vụ khách sạn, quản trị lữ hành, quản trị khách sạn, - Các yêu cầu môn học (nếu có): Biết quan sát, đặt vào vị trí khách để nhận xét, yêu cầu, đánh giá - Thời gian phân bổ hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 29 tiết + Thảo luận làm tập: 14 tiết + Tự học: Theo hướng dẫn giáo viên giảng dạy + Kiểm tra: tiết Mục tiêu môn học: Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận thực tiễn du lịch bền vững, hướng phát triển du lịch nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế du lịch với việc bảo tồn tính đa dạng tự nhiên sắc văn hóa cộng đồng địa nơi tiến hành du lịch Trên sở giúp sinh viên có nhìn tổng quan thực trạng đề xuất định hướng phát triển đưa biện pháp kiểm sốt tác động mơi trường nhằm đạt mục tiêu du lịch theo hướng bền vững Học phần giúp cho sinh viên số phương pháp ưu đánh giá phát triển, tạo lập phương pháp tư hệ thống nhận thức vấn đề phát triển Giúp sinh viên nhận thức trách nhiệm - với tư cách người học du lịch sau làm du lịch - phát triển bền vững ngành du lịch Tóm tắt nội dung môn học: Học phần chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận phát triển bền vững Chương 2: Du lịch môi trường Chương 3: Du lịch bền vững Chương 4: Du lịch bền vững vùng sinh thái nhạy cảm Chương 5: Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch bền vững Việt Nam Học liệu: QC06-B03 4.1 Học liệu bắt buộc: Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Đình Hịe, Mơi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục, 2009 4.2 Học liệu tham khảo Lê Duy Bá, Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 Cục môi trường xuất bản, Bên chân trời xanh, Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững, 1998 Hoàng Hải, Tập giảng Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững Việt Nam, 2008 Lê Văn Khoa, Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục, 2008 Phạm Trung Lương, Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Giáo dục, 2002 Phạm Trung Lương chủ biên, Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, 2000 Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Giáo dục, 2003 Lê Văn Thăng chủ biên, Du lịch môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh 1996 10 Tổng cục du lịch, Bảo vệ môi trường du lịch, Tài liệu tham khảo lồng ghép chương trình đào tạo du lịch, 2007 QC06-B03 Nội dung hình thức dạy - học: Hình thức dạy - học Nội dung (Ghi cụ thể theo chương, mục, Lý tiểu mục) thuyết Chương 1: Những vấn đề lí luận phát triển bền vững (PTBV) Khái niệm 1.1 Phát triển Bài tập Thảo luận 3.0 1.2 PTBV 0.25 0.25 1.3 Phát triển không bền vững 0.25 Tự TH, Kiểm học, TN, tra điền dã tự NC Tổng (tiết) 3.0 Nội dung PTBV 2.1 Yêu cầu 0.25 2.2 Các nguyên tắc 1.0 2.3 Mục tiêu PTBV 1.0 Chương 2: Du lịch môi trường Lịch sử loại hình du lịch 5.0 3.0 8.0 0.5 Những đặc trưng lãnh thổ du lịch 2.1 Tính xen ghép 0.5 2.2 Vòng đời điểm du lịch 0.5 2.3 Khả tải điểm du lịch 2.0 2.4 Tác động môi trường du lịch 0.5 1.0 2.5 Sức ép môi trường lên PTDL bền vững 2.5.1 Khái niệm sức ép môi trường 0.5 2.5.2 Một số dạng sức ép mơi trường 1.0 1.5 7.5 2.5 Chương 3: Du lịch bền vững Khái niệm 0.5 Dấu hiệu nhận biết PTDLBV từ góc độ 2.1 Đảm bảo PTBV kinh tế 2.2 Đảm bảo PTBV tài nguyên môi trường 2.3 Đảm bảo PTBV xã hội 2.4 Một số dấu hiệu khác QC06-B03 1.5 1.5 1.5 0.5 10.0 Các biện pháp tự điều chỉnh nhằm đạt tới bền vững 3.1 Tiếp thị nhãn sinh thái 0.5 3.2 Phát triển sách tiêu thụ có ý nghĩa mơi trường 0.5 3.3 Quản lí lượng 3.4 Tiết kiệm nước 0.5 3.5 Quản lí chất thải 3.6 Giao thơng vận tải 0.5 3.7 Đào tạo 3.8 Giáo dục thông tin cho khách du lịch 1.0 3.9 Sử dụng biện pháp can thiệp tình cần thiết Tổ chức tham gia cộng đồng địa phương tiến hành hoạt động du lịch 0.5 Đánh giá tính bền vững du lịch 5.1 Đánh giá dựa vào khả tải 0.5 5.2 Đánh giá dựa vào thị môi trường Tổ chức du lịch giới (UNWTO) 0.5 5.3 Bộ thị đánh giá nhanh tính bền vững điểm du lịch 1.0 Kiểm tra Chương 4: Du lịch bền vững vùng sinh thái nhạy cảm DLBV vùng bờ biển 6.0 1.1 Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến du lịch 0.5 1.2 Các giai đoạn phát triển điểm du lịch bãi biển 5.0 0.5 1.3 Các loại hình điểm du lịch 1.3 Tác động môi trường du lịch ven biển 1.4 Quy hoạch bền vững cho du lịch ven biển 1.0 1.0 DLBV miền núi 2.1 Những đặc trưng sinh thái miền núi liên quan đến du lịch QC06-B03 1.0 1.0 11.0 2.2 Các loại hình du lịch miền núi 2.3 Tác động môi trường du lịch miền núi 2.4 Định hướng PTBV Du lịch bền vững vùng sinh thái hoang sơ 3.1 Các yếu tố đảm bảo thành công cho du lịch sinh thái 3.2 Định hướng quy hoạch xây dựng quản lý điểm du lịch 0.5 1.0 0.5 1.0 0.5 1.5 2.0 0.5 0.5 0.5 0.5 sinh thái 3.2.1 Hướng dẫn quy hoạch điểm du lịch sinh thái 3.2.2 Hướng dẫn kiến trúc cơng trình xây dựng trọng điểm du lịch sinh thái 3.2.3 Hướng dẫn sử dụng 0.5 lượng sở hạ tầng 3.2.4 Quản lý chất thải điểm 0.5 0.5 du lịch sinh thái 1.0 Kiểm tra tư cách Chương 5: Cơ sở thực tiễn phát triển DLBV Việt Nam 7.5 3.5 0.5 0.5 Khái quát chung thực trạng phát triển du lịch Việt Nam 1.1 Bối cảnh phát triển du lịch Việt Nam 1.2 Thực trạng phát triển du lịch Việt Nam 1.0 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Việt Nam 2.1 Các yếu tố chủ quan 1.0 0.5 2.2 Các yếu tố khách quan 1.0 0.5 Kinh nghiệm PTDLBV mối quan hệ với yếu tố có liên quan 3.1 Gắn với lợi ích kinh tế - xã hội 1.0 3.2 Trong mối quan hệ với tài nguyên môi trường 1.0 3.3 Bảo bệ giá trị văn hóa, truyền thống 1.0 QC06-B03 1.0 11.0 3.4 Trong mối quan hệ với cộng đồng 1.0 Một số học phát triển du lịch thiếu bền vững 1.0 1.0 29.0 14.0 Tổng (tiết) 2.0 45.0 Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể: Tuần Nội dung Chi tiết hình thức tổ chức dạy - học Nội dung yêu cầu sinh Ghi viên phải chuẩn bị trước Chương 1: Những vấn đề lí luận phát triển bền vững - Sinh viên nêu cách hiểu phát Giảng lý thuyết, phát phát triển, phát triển bền Tuần Khái niệm vấn vững phát triển không I bền vững - Tìm hiểu mục Giảng lý thuyết, Nội dung phát triển tiêu phát bền vững phát vấn triển bền vững Chương 2: Du lịch môi trường - Nêu hiểu biết Lịch sử loại hình du Giảng lý thuyết, đời loại hình du lịch phát vấn lịch - Sinh viên xem lại Tuần giai đoạn phát triển II nơi đến du lịch - Tìm hiểu Giảng lý thuyết, Những đặc trưng tính xen ghép, khả phát vấn, thảo luận lãnh thổ du lịch tải điểm du lịch, từ lấy ví dụ minh họa thực tế đặc trưng Việt Nam - Tìm hiểu khái niệm sức ép mơi trường - Sinh viên chuẩn bị Tuần Những đặc trưng Giảng lý thuyết, trước nội dung để thảo III lãnh thổ du lịch (tiếp) phát vấn, thảo luận luận lớp: tác động du lịch đến môi trường Tuần IV Những đặc trưng Giảng lý thuyết, - Sinh viên thảo luận lãnh thổ du lịch (tiếp) phát vấn, thảo luận số dạng sức ép mơi QC06-B03 trường lên phát triển du lịch bền vững Chương 3: Du lịch bền vững Khái niệm Giảng lý thuyết, phát vấn Dấu hiệu nhận biết PTDLBV từ góc độ Giảng lý thuyết, phát vấn Tuần Dấu hiệu nhận biết V PTDLBV từ góc độ (tiếp) Giảng lý thuyết, phát vấn Dấu hiệu nhận biết PTDLBV từ góc độ (tiếp) Giảng lý thuyết, phát vấn Các biện pháp tự điều chỉnh nhằm đạt tới bền vững Giảng lý thuyết, phát vấn, thảo luận Tuần VI Tuần VII Các biện pháp tự điều chỉnh nhằm đạt tới bền vững (tiếp) QC06-B03 Thảo luận Sinh viên dựa vào hiểu biết đưa cách hiểu du lịch bền vững Tìm hiểu dấu hiệu đảm bảo PTDLBV kinh tế - Giao tập cho nhóm tìm hiểu để trình bày tuần kế tiếp: Tìm hiểu biện pháp tự điều chỉnh nhằm đạt tới phát triển bền vững Sinh viên đưa dấu hiệu đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, tài nguyên môi trường xã hội Tìm hiểu số dấu hiệu đảm bảo phát triển bền vững xã hội số dấu hiệu khác - Sinh viên tìm hiểu trước nhãn sinh thái - Trên sở dấu hiệu nhận biết du lịch bền vững, sinh viên thảo luận biện pháp tự điều chỉnh tiêu thụ tài nguyên, rác thải, lượng nước để đạt bền vững - Sinh viên tiếp tục trình bày biện pháp tự điều chỉnh giao thông, đào tạo, giáo dục thông tin cho khách biện pháp can thiệp tình cần thiết Tổ chức tham gia cộng đồng địa phương tiến hành hoạt động du lịch Đánh giá tính bền vững du lịch Bài kiểm tra số Chương 4: Du lịch bền vững vùng sinh thái nhạy cảm Giảng lý thuyết, phát vấn Giảng lý thuyết, phát vấn Tuần VIII DLBV vùng bờ biển DLBV vùng bờ biển (tiếp) Giảng lý thuyết, phát vấn, thảo luận Giảng lý thuyết, phát vấn Tuần IX Tuần X DLBV miền núi Giảng lý thuyết, phát vấn, thảo luận DLBV miền núi (tiếp) Giảng lý thuyết, phát vấn, thảo luận Du lịch bền vững vùng sinh thái hoang sơ Giảng lý thuyết, phát vấn, thảo luận QC06-B03 - Tìm hiểu hoạt động du lịch số vườn quốc gia Việt Nam Sinh viên tìm hiểu thực tế cơng việc, sách thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch Việt Nam Sinh viên chuẩn bị tác động môi trường du lịch biển Lấy ví dụ thực tế số bãi biển Việt Nam giới - Tìm hiểu thực trạng quy hoạch số khu du lịch biển Việt Nam giới - Tìm hiểu đặc trưng sinh thái vùng núi phục vụ cho việc phát triển du lịch ; loại hình du lịch miền núi tác động mơi trường loại hình du lịch Từ sinh viên liên hệ với thực tiễn vùng núi Việt Nam - Sinh viên nhà chuẩn bị “định hướng phát triển du lịch miền núi để đạt bền vững” - Sinh viên thảo luận định hướng phát triển du lịch miền núi để đạt phát triển bền vững - Xem lại khái niệm du lịch sinh thái, Tuần Du lịch bền vững XI vùng sinh thái hoang sơ (tiếp) Bài kiểm tra số Chương 5: Cơ sở thực tiễn Tuần phát triển DLBV VN XII Khái quát chung thực trạng phát triển du lịch Việt Nam Giảng lý thuyết, phát vấn, thảo luận Giảng lý thuyết, phát vấn, thảo luận Các yếu tố ảnh hưởng đến Tuần phát triển du lịch bền vững XIII Việt Nam Giảng lý thuyết, phát vấn Kinh nghiệm PTDLBV Tuần mối quan hệ với yếu XIV tố có liên quan Giảng lý thuyết, phát vấn Kinh nghiệm PTDLBV mối quan hệ với yếu tố có liên quan (tiếp) Giảng lý thuyết, phát vấn Một số học phát triển du lịch thiếu bền vững Giảng lý thuyết, phát vấn, thảo luận Tuần XV QC06-B03 nguyên tắc du lịch sinh thái - Sinh viên nhà chuẩn bị “Định hướng quy hoạch xây dựng quản lý điểm du lịch sinh thái ” Thảo luận định hướng quy hoạch xây dựng quản lý điểm du lịch sinh thái : kiến trúc, sử dụng lượng, quản lý chất thải Sinh viên tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch Việt Nam Tìm hiểu yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Việt Nam - Tìm hiểu kinh nghiệm PTDLBV mối quan hệ với lợi ích kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường gắn với việc bảo vệ giá trị văn hóa Các nhóm chuẩn bị ví dụ mơ hình phát triển du lịch thiếu bền vững nước ngồi Từ rút học cho phát triển du lịch Việt Nam Tìm hiểu kinh nghiệm PTDLBV mối quan hệ với cộng đồng - Tìm hiểu đưa đánh giá phát triển thiếu bền vững số điểm du lịch Việt Nam - Thảo luận mô hình phát triển du lịch thiếu bền vững chuẩn bị 7 Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Thực đầy đủ nhiệm vụ giao theo đề cương môn học - Chuẩn bị tốt nội dung theo hướng dẫn giáo viên Hình thức kiểm tra, đánh giá mơn học: - Đánh giá thường xuyên lớp - Hình thức thi tự luận Các loại điểm kiểm tra trọng số loại điểm: - Điểm trình: 30% gồm điểm chuyên cần, điểm thảo luận nhóm, kiểm tra tư cách… - Thi hết môn: 70% 10 Yêu cầu giảng viên môn học: - Yêu cầu điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Phòng học đủ rộng, máy chiếu, thiết bị tăng âm - Yêu cầu sinh viên : + Dự lớp ≥70%, + Hồn thành u cầu mơn học tập giáo viên đưa + Tích cực xây dựng lớp + Làm việc theo nhóm Hải Phịng, ngày tháng năm 2011 Phó trưởng Khoa Người viết đề cương chi tiết ThS Đào Thị Thanh Mai CN Nguyễn Thị Phương Thảo QC06-B03

Ngày đăng: 22/03/2023, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan