1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học quản trị kinh doanh quốc tế

4 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu của học phần - Kiến thức: Qua môn hộc này sinh viên có thể nắm vững các kiến thức như xácđịnh vai trò và những thách thức của kinh doanh quốc tế, hiểu được hành động vàquản lý

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QUẢN LÝ – KINH DOANHCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1 Thông tin chung

- Tên học phần: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế - Mã học phần: 0101100066

- Số tín chỉ: 2- Học phần tiên quyết/học trước: Quản Trị Học - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không

2 Mục tiêu của học phần

- Kiến thức: Qua môn hộc này sinh viên có thể nắm vững các kiến thức như xácđịnh vai trò và những thách thức của kinh doanh quốc tế, hiểu được hành động vàquản lý chiến lược cũng như tầm quan trọng của văn hóa quốc tế ảnh hưởng đến hoạtđộng của các công ty đa quốc gia; phân tích, đánh giá các chiến lược mà các công tyđa quốc gia sử dụng tương ứng với từng giai đoạn kinh doanh của mình

- Kỹ năng: Kỹ năng phân tích các thông tin để hoạch định chiến lược, chiếnlược tổ chức, chiến lược sản xuất, chiến lược marketing, chiến lược quản trị nguồnnhân lực Kỹ năng tính toán để thấy được hiệu quả của các học thuyết về lợi thế

Kỹ năng mềm: Làm việc nhóm, áp dụng hiểu biết về văn hóa các quốc giatrong việc ứng xử ở môi trường công ty đa quốc gia.Kỹ năng phỏng vấn khi được lựachọn làm việc ở hải ngoại & kỹ năng thương lượng về các vấn đề khi hồi hương

- Thái độ: Chủ động tiếp thu bài giảng, làm bài tập tình huống theo nhóm,chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm và trình bày trước lớp Có thái độ cởi mở và dễdàng hòa nhập vào môi trường làm việc sau này tại các công ty nước ngoài

3 Tóm tắt nội dung học phần: Quản trị kinh doanh quốc tế là môn học nghiên cứu

quá trình tổ chức và thực hiện các hoạt động giao dịch, kinh doanh được tiến hànhgiữa các doanh nghiệp của các quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu Sự thành công củacác giao dịch này đòi hỏi sự hiểu biết nhất định về văn hóa cũng như rào cản kinh tếcác nước Môn học còn bao gồm các hoạt động quản trị khác như nguồn nhân lực, tàichính, marketing dành cho các công ty đa quốc gia

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

Số tiếtMục tiêu cụ thểNhiệm vụ cụ thể

của sinh viên

Lên lớpThí

nghiệm,thựchành,điền dãLý

thuyết

Bài tập,

thảoluận

Trang 2

Chương 1: Những Thách Thức Trong Kinh Doanh Quốc Tế

Xuất nhập khẩu & FDIDuy trì lợi thế cạnh tranhTính cạnh tranh quốc tế Những quy định của chính phủ và luật lệ kinh doanh

So sánh các nghiên cứu từ 1959-1990 Từ khái quát đến nhấn mạnh chiến lược

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.31.2 Khái quát về kinh doanh

thế giới

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.41.3 Đối diện những thách

thức trong kinh doanh quốc tế

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.51.4 Sự nghiên cứu về kinh

doanh quốc tế

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.6

Chương 2: Công Ty Đa Quốc

2.1 Hành động của các công ty đa quốc gia

Đặc trưng và các lợi ích khi trở thành công ty đa quốc gia

Tiến trình quản trị chiến lược và các bước thực hiện

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.22.2 Quản lý chiến lược của

các công ty đa quốc gia

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.3

Chương 3: Tam Giác Kinh Tế Và Kinh Doanh Quốc Tế

Giảm chi phí Những khối kinh tế hợp nhất

Bảo hộ thị trường nội địa& nước ngoài

Giành được bí quyết công nghệ và quản trị Sự thống trị về FDI của vùng tam giác

Những khu vực tam giác FDI

Hoạt động của khu tam giác tại Mỹ, EU, Nhật Bản

Sự chế ngự của Nhật & chế độ bảo hộ,

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.33.2 Đầu tư trực tiếp nước

ngoài của các thành viên vùngtam giác

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.43.3 Khu tam giác và chiến

lược kinh doanh quốc tế

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.53.4 Các mối quan hệ kinh tế

trong khu tam giác

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.6

Trang 3

Chương 4: Hệ Thống Kinh Tế Và Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế

hóa & các mức độ hội nhập

Những liên doanh và kết quả thu được

Địa phương hóa điều hành kinh doanh

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.34.2 Hội nhập kinh tế và quản

lý chiến lược

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.4

Chương 5: Văn Hóa Quốc Tế

trị & thái độ, thói quen &cách ứng xử, văn hóa vật chất, thẫm mỹ và giáo dục

Các khía cạnh văn hóa của Geert Hofstede Thái độ làm việc Sự ham muốn thành đạt Hiện tại và tương lai Đào tạo về văn hóa

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 5.3

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 5.45.3 Văn hóa và quản trị chiến

lược

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 5.5

Chương 6: Thương Mại và

Hạn ngạch Những hạn chế mua trong nước

Giá trị hải quan Những hàng rào kỹ thuật Luật chống phá giá Sản phẩm nông nghiệp Những hạn chế xuất khẩuThương mại đối ứng Thương mại trong lĩnh vực dịch vụ

Khu thương mại tự do Các biện pháp đo lường cán cân thanh toánIMF, hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý, tương lai và sự thách thức, khả

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.36.2 Những hàng rào thương

mại

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.46.3 Những hàng rào phi thuế

quan đối với thương mại

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.56.4 Những sự phát triển kinh

tế khác

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.6

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 7.3

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 7.4

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 7.56.8 Quản trị chiến lược và tài

chính quốc tế

-Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 7.6

Trang 4

năng tái thương lượng nợvà hợp tác quốc tế Các bên/người tham gia trên thị trường ngoại hối, yết giá giao ngay, xác định tỷ giá hối đoái Quản lý rủi ro về ngoại hối

Tài trợ kinh doanh

Chú ý:- Chương 1,2,3,4: Học trên lớp- Chương 5,6: Học trên mạng5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần

5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần.5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

6 Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính: 1 TS Bùi Lê Hà, TS Nguyễn Đông Phong, TS Ngô Thị Ngọc Huyền, ThS Quách Bửu Châu, ThS Nguyễn Thị Dược, ThS Nguyễn Thị Hồng Thu “Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế” Nhà Xuất Bản Lao Động-Xã Hội

7 Thông tin về giảng viên

ThS Ngô Thị Tuyết sinh 08/ 01/ 1981, giảng viên viện Quản lý – kinh doanh,email: ngotuyet0305@gmail.com , điện thoại 0919628669

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 20 tháng 10 năm 2018

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:31

w