Phòng làm việc: Khoa Kinh tế Luật Logistic II.Thông tin về học phần: 1.Mô tả học phần: Học phần gồm hệ thống những lý luận cơ bản về đạo đức học như: Khái niệm đạođức, cấu trúc của đạo
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA: KINH TẾ- LUẬT- LOGISTIC
BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
I Thông tin tổng quát:
1 Tên học phần tiếng Việt: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH QUỐC TẾ
- Mã học phần: 0101121116
2 Tên học phần tiếng Anh: INTERNATIONAL BUSINESS ETHICS
3 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
☐ Giáo dục đại cương ☐ Kiến thức chuyên ngành
☐ Kiến thức cơ sở x Kiến thức bổ trợ
☐ Kiến thức ngành ☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp
4 Số tín chỉ: 3(3, 0, 6)
5 Phụ trách học phần:
a. Khoa phụ trách: Khoa Kinh tế Luật Logistic
b. Giảng viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
c. Địa chỉ email liên hệ: hanhnth@bvu.edu.vn
d. Phòng làm việc: Khoa Kinh tế Luật Logistic
II Thông tin về học phần:
1 Mô tả học phần:
Học phần gồm hệ thống những lý luận cơ bản về đạo đức học như: Khái niệm đạo đức, cấu trúc của đạo đức, ý thức đạo đức và thực hiện đạo đức, quan hệ đạo đức, đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân, vai trò, nguồn gốc, bản chất và chức năng của đạo đức Mối quan hệ giữa đạo đức và hình thái ý thức xã hội Đối tượng và nhiệm vụ của đạo
đức học, nhiệm vụ của đạo đức học, một số phạm trù của đạo đức học, các phương pháp
Trang 2nghiên cứu đạo đức Sự hình thành đạo đức cá nhân, như: Tính trung thực, tính nguyên tắc, tính khiêm tốn, lòng dũng cảm, tình yêu lao động, học tập không biết mệt mỏi; Những yêu cầu về phẩm chất đạo đức của người quản trị nhân sự, đặc trưng của nghề, một số nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho người làm công tác quản trị nhân sự, vấn đề xây dựng đạo đức mới cho cho người lao động trong nền kinh tế thị trường đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
2 Học phần điều kiện:
1 Môn tiên quyết:
2 Học phần trước:
3 Học phần song hành:
3 Mục tiêu học phần – Course Objectives (COs):
Học phần hướng tới đạt được các mục tiêu cụ thể sau:
Mục tiêu
phần Kiến thức
CO1 Sinh viên hiểu và phân biệt được: khái niệm
đạo đức; cấu trúc của đạo đức ý thức đạo đức;
thực hiện đạo đức
PLO3
CO2 Vận dụng các kiến thức về đạo đức kinh
doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong kinh doanh
PLO5
Kỹ năng
CO3 Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ
năng về xây dựng đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
PLO8
CO4 Rèn luyện kỹ năng phân tích, dự báo, … và
các kỹ năng cần thiết để vận dụng các nhân tố đạo đức và trách nhiệm xã hội vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
PLO8, PLO9
Mức tự chủ và trách nhiệm
CO5 Phát huy tính chủ động, nhận thức được vai
trò, tầm quan trọng của đạo đức và trách nhiệm xã hội trong hoạt động kinh doanh
PLO11
CO6 Có ý thức trong việc học tập suốt đời bằng
việc liên kết môn học với các môn học khác trong tương lai và nâng cao kiến thức của môn học với bậc học cao hơn
PLO12, PLO13
Trang 34 Chuẩn đầu ra (CĐR) học phần – Course Learning Outcomes (CLOs):
Học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Ký hiệu PLO: Program Learning Outcomes) theo mức độ sau:
Mục
tiêu học
phần
(COs)
CĐR học phần (CLOs)
Mô tả CĐR
CO1 CLO1 Trình bày chính xác các khái niệm, các khía cạnh thể hiện
của đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu CO2 CLO2 Phân tích và xây dựng được một chương trình đạo đức hiệu
quả trong doanh nghiệp CO3 CLO3 Áp dụng được các triết lý đạo đức trong việc nâng cao chất
lượng sống và kinh doanh
Vận dụng các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh để điều chỉnh quá trình hoạt động của doanh nghiệp theo mục tiêu đề ra
CO5 CLO5 Nhận thức được trách nhiệm cá nhân, đạo đức nghề nghiệp
và trách nhiệm xã hội trong việc nghiên cứu hành vi
CO6 CLO6 Có năng lực tổ chức thực hiện công việc, học hỏi và phát
triển bản thân
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo:
5 Học liệu:
a Tài liệu tham khảo bắt buộc:
[1] Nguyễn Mạnh Quân, Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, NXB Đại học Kinh
tế Quốc dân, 2011
[2] Phạm Quốc Toản, Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, nhà XB LĐ-XH,
CLOs PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13
1
X
2
X
3
X
4
X
5
X
6
Trang 4b Tài liệu tham khảo lựa chọn:
[3] Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2011
[4] Marianne Moody Jennings, Business ethics: case studies and selected readings; Cengage Learning, 2015
2 Đánh giá học phần:
Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả các hình thức đánh giá trong học phần
Thành
phần
đánh giá
Bài đánh giá/Nội dung
học phần
Tỷ lệ
%
A1 Đánh
giá quá
trình
- Tính chủ động, mức độ tích cực chuẩn bị bài và tham gia các hoạt động trong giờ học
- Thời gian tham dự buổi học bắt buộc, vắng không quá 20% số tiết học Tùy
số tiết vắng, giáo viên quyết định số điểm theo
tỷ lệ vắng
Trong từng buổi học
Sinh viên làm bài tập tại nhà và tham gia giải bài tập tại lớp
Tiêu chí đánh giá: đúng
mục tiêu, yêu cầu của giảng viên
Giải tại lớp hoặc theo các tiết học
CLO2, CLO3, CLO4, CLO5
10%
A2 Đánh
giá giữa
kỳ
Sinh viên làm 1 bài kiểm tra giữa kỳ tại lớp (dưới hình thức nhóm thuyết trình theo chủ đề) theo các trọng số khác nhau tùy theo độ khó theo quy định của giảng viên phụ trách giảng dạy
Tiêu chí đánh giá: đúng đáp án hoặc yêu cầu của giảng viên
Giữa kỳ theo tiến độ của phòng Đào tạo
CLO2, CLO3, CLO4, CLO6 20%
A3 Đánh
giá cuối
Thi kết thúc học phần
Hình thức: Tiểu luận
Thi cuối kỳ theo tiến độ
CLO1, CLO2, CLO3, CLO4,
60%
Trang 5kỳ Tiêu chí đánh giá bài
thi: đúng yêu cầu của
giảng viên
của phòng Đào
Tổng
a Kế hoạch giảng dạy:
Tuần
/ buổi
học
Nội dung
CĐR học phần
Hoạt động dạy và
học
Bài đánh giá
Tài liệu chính
và tài liệu tham khảo
Tuần
1-2 (8
tiết)
Chương 1: Khái luận về đạo
đức kinh doanh
1.1 Khái niệm đạo đức
1.2 Khái niệm đạo đức kinh
doanh 1.2.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh
1.2.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.3 Vài nét về sự phát triển
của phạm trù đạo đức trong kinh doanh 1.3.1 Các tư tưởng triết
lý đạo đức Trung Hoa thời
Cổ đại
1.3.2 Sự phát triển của
đạo đức kinh doanh Phương
tây hiện đại
1.4 Đạo đức kinh doanh và
trách nhiệm xã hội 1.4.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội
1.4.2 Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội 1.5 Sự cần thiết phải nghiên
cứu Đạo đức kinh doanh 1.6 Mối quan hệ giữa đạo đức
và hình thái ý thức xã hội 1.7 Đạo đức kinh doanh trong
quản trị doanh nghiệp
CLO1 CLO2
GIẢNG VIÊN:
- Giới thiệu môn học (chú
ý: giáo trình, công bố lịch kiểm tra giữa kỳ, giao đề tài bài tiểu luận nhóm).
- Giảng viên giảng dạy
trực tiếp
SINH VIÊN:
Sinh viên thực hiện thu thập kiến thức, xử lý tình huống, bài tập
A1 Tài liệu
1, 2
Trang 6Tuần
3-4 (8 tiết)
Chương 2: Các khía cạnh thể
hiện của đạo đức kinh doanh
2.1 Xem xét trong các chức năng
của doanh nghiệp
2.1.1 Đạo đức trong quản trị
nguồn nhân lực 2.1.2 Đạo đức trong marketing
2.1.3 Đạo đức trong hoạt động
kế toán, tài chính 2.2 Xem xét trong quan hệ với
các đối tượng hữu quan 2.2.1 Chủ sở hữu
2.2.2 Người lao động
2.2.3 Khách hàng
2.2.4 Đối thủ cạnh tranh
2.2.5 Các biểu trưng bên ngoài
CLO1 CLO2 CLO3
GIẢNG VIÊN:
- Giảng viên giảng dạy
trực tiếp và đưa bài tập tình huống
- Hướng dẫn sinh viên tự
học, tự nghiên cứu
SINH VIÊN:
Sinh viên thực hiện thu thập kiến thức, xử lý tình huống, bài tập
A1 Tài liệu
1, 2
Tuần 5 –
6 (8 tiết)
Chương 3: Phương pháp phân
tích và xây dựng đạo đức trong
kinh doanh
3.1 Phân tích các hành vi đạo
đức trong kinh doanh
3.1.1 Nhận diện các vấn đề đạo
đức
3.1.2 Phân tích quá trình ra
quyết định đạo đức bằng algorithm
3.2.Xây dựng đạo đức trong kinh
doanh
3.2.1 Một chương trình tuân
thủ đạo đức hiệu quả
3.2.2 Xây dựng và truyền đạt /
phổ biến hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức
CLO2 CLO3 CLO4
GIẢNG VIÊN:
- Giảng viên giảng dạy
trực tiếp và đưa bài tập tình huống
- Dặn dò sinh viên chuẩn
bị bài thuyết trình tiểu luận theo nhóm (tính điểm giữa kỳ)
SINH VIÊN:
- Sinh viên thực hiện thu
thập kiến thức, xử lý tình huống, bài tập
- Sinh viên tham gia thuyết
trình chủ đề tiểu luận đã chọn (tính điểm giữa kỳ)
- Sinh viên thực hiện thu
thập kiến thức, xử lý tình huống, bài tập
A1-A2
Tài liệu
1, 2, 3, 4
Trang 73.2.3 Thiết lập hệ thống điều
hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn và việc tuân thủ đạo đức
3.2.4 Cải thiện liên tục chương
trình tuân thủ đạo đức
Tuần 7 –
8 (8 tiết)
Chương 4: Sự hình thành đạo
đức cá nhân
4.1 Văn hoá ứng xử trong nội bộ
DN Điều kiện xã hội và sự hình
thành đạo đức cá nhân
4.2 Tính trung thực
4.2.1 Khái niệm, vị trí, ý nghĩa
của tính trung thực 4.2.2 Tính nguyên tắc
4.2.3 Tính khiêm tốn
4.2.4 Lòng dũng cảm
4.2.5 Tình yêu lao động
4.2.6 Học tập không biết mệt
mỏi
CLO2 CLO3 CLO4 CLO5
GIẢNG VIÊN:
- Giảng viên giảng dạy
trực tiếp và đưa bài tập tình huống
SINH VIÊN:
- Sinh viên tham gia thuyết
trình chủ đề tiểu luận đã chọn (tính điểm giữa kỳ)
- Sinh viên thực hiện thu
thập kiến thức, xử lý tình huống, bài tập
A1-A2
Tài liệu
1, 2, 3, 4
Tuần 9 –
10 (4
tiết)
Chương 5: Đạo đức trong hoạt
động doanh nghiệp
5.1. Khái niệm
5.1.1 Doanh nghiệp sản xuất ra
của cải và dịch vụ
5.1.2 Doanh nghiệp, đơn vị
phân phối
5.2. Phạm vi hoạt động của
doanh nghiệp 5.2.1 Sản xuất kinh doanh
5.2.2 Thương mại
5.2.3 Dịch vụ
5.2.4 Đầu tư
5.3 Đạo đức trong hoạt động
doanh nghiệp
5.4 Chuẩn mực đạo đức hoạt
động doanh nghiệp
CLO2 CLO3 CLO4 CLO5
GIẢNG VIÊN:
- Giảng viên giảng dạy
trực tiếp và đưa bài tập tình huống
SINH VIÊN:
- Sinh viên tham gia thuyết
trình chủ đề tiểu luận đã chọn (tính điểm giữa kỳ)
- Sinh viên thực hiện thu
thập kiến thức, xử lý tình huống, bài tập
A1-A2 Tài liệu
1, 2, 3, 4
Tuần 11 Chương 6: Đạo đức bán hàng CLO2 GIẢNG VIÊN: A1-A2- Tài liệu
Trang 8(4 tiết) 6.1 Khái niệm
6.2 Các loại bán hàng
6.2.1 Hành vi mua bán
6.2.2 Xúc tiến bán hàng
6.2.3 Dịch vụ bán hàng
6.3 Đạo đức bán hàng
6.3.1 Sản phẩm phải hợp pháp và
đảm bảo chất lượng
6.3.2 Bán hàng không được làm
thiệt hại tới các bạn hàng và các
doanh nghiệp khác
6.3.3 Quảng cáo trung thực
6.3.4 Khuyến mại đúng đắn
6.4 Một số nguyên tắc bán hàng
CLO3 CLO4 CLO5 CLO6
- Giảng viên giảng dạy
trực tiếp và đưa bài tập tình huống
SINH VIÊN:
- Sinh viên tham gia thuyết
trình chủ đề tiểu luận đã chọn (tính điểm giữa kỳ) Sinh viên thực hiện thu thập kiến thức, xử lý tình huống, bài tập
A3 1, 2, 3, 4
Tuần 12
(5 tiết)
Chương 7: Đạo đức lãnh đạo
trong kinh doanh
7.1 Khái niệm
7.2 Thực trạng đạo đức lãnh
đạo
7.3 Các chuẩn mực đạo đức
lãnh đạo
7.3.1 Đạo đức là nền tảng
7.3.2 Thương yêu con người
7.3.3 Cần, kiệm, liêm, chính
7.3.4 Chí công vô tư và nhân
nghĩa trí dũng
7.4 Một số nguyên tắc lãnh đạo
7.4.1 Năm bước khuyến khích
công việc
7.4.2 Bảy lời khuyên giao tiếp
lãnh đạo
GIẢNG VIÊN:
- Công bố điểm quá trình.
- Hướng dẫn sinh viên ôn
tập.
- Tổng kết học phần, giải
đáp các thắc mắc của sinh viên.
SINH VIÊN:
- Xem điểm, đề nghị điều
chỉnh sai sót (nếu có) và xác nhận điểm.
A1-A2-A3
b Quy định của học phần:
8.1 Quy định về đánh giá chuyên cần, quá trình: Điểm trung bình của các bài kiểm
tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, điểm chuyên cần thái độ học tập chiếm tỷ lệ 20%;
8.2 Quy định về đánh giá giữa kỳ: 20% điểm học phần, Hình thức thi: Tự luận; 8.3 Quy định về đánh giá cuối kỳ: 60% điểm học phần; Hình thức thi: Trắc nghiệm
Trang 9+ Tự luận;
8.4 Quy định về cấm thi cuối kỳ: Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học
của học phần sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần;
8.5 Nội quy lớp học:
Cam kết của giảng viên Giảng đúng kế hoạch giảng dạy, giảng đúng
đề cương chi tiết học phần và đúng thời lượng tiết học, thời gian quy định;
Yêu cầu đối với sinh viên Đi học chuyên cần, tác phong đúng quy định,
làm bài tập về nhà và tại lớp;
Quy định về hành vi trong lớp học Nghiêm túc, tích cực;
Các quy định khác Thực hiện đúng quy tắc ứng xử của trường
9 Ngày biên soạn: 15/3/2019
ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Chịu trách nhiệm khoa học Giảng viên đọc lại, phản biện Trưởng Khoa
Phê chuẩn của Chủ tịch hội đồng khoa học và đào tạo
GS.TS Nguyễn Lộc
10 Ngày cập nhật:
<Ghi rõ thời gian và nội dung cập nhật>
Trưởng Bộ môn Trưởng khoa Giảng viên biên soạn
Trang 10ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh ThS Phạm Ngọc Khanh ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh