1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

[ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC] Mô hình kinh doanh

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô hình kinh doanh
Tác giả Võ Thị Thu Hồng
Trường học Trường Đại Học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Năm xuất bản 2018
Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 38,82 KB

Nội dung

Mục tiêu của học phần : - - Kiến thức: Nắm vững các kiến thức chuyên ngành quản trị kinh doanh tổng hợp và các mô hình doanh nghiệp để vận hành doanh nghiệp một cách hiệu quả - Kỹ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QL-KD

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Mô hình kinh doanh

- Mã học phần:

- Số tín chỉ: 3 (2t/c lý thuyết, 1 t/c thực hành)

- Học phần tiên quyết/học trước: Quản trị học

- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): không

2 Mục tiêu của học phần :

- - Kiến thức: Nắm vững các kiến thức chuyên ngành quản trị kinh doanh tổng hợp và các mô

hình doanh nghiệp để vận hành doanh nghiệp một cách hiệu quả

- Kỹ năng:

Biết nhận ra và lựa chọn mô hình kinh doanh phù hợp với từng loại sản phẩm, năng lực hoạt động của từng cá nhân

- Thái độ:

Nghiêm túc, có trách nhiệm và nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của mô hình kinh doanh nhằm xây dựng thiết kế mô hình kinh doanh hiệu quả

3 Tóm tắt nội dung học phần:

Sau khi kết thúc môn học này, sinh viên sẽ

- Hiểu về mô hình kinh doanh

- Hiểu biết về tầm quan trọng của mô hình kinh doanh, các yếu tố cấu thành mô hình kinh doanh

- Hiểu về mô hình kinh doanh Canvas

- Hiểu biết về những mô hình kinh doanh thời công nghiệp 4.0

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

Nội dung chi tiết

Số tiết Mục tiêu cụ

thể

Nhiệm

vụ cụ thể của sinh viên

nghiệm, thực hành, điền dã

Lý thuyết

Bài tập, thảo luận

1 Chương 1: Bản chất hoạt động kinh

trước: Giúp SV hiểu

Trang 2

1.2 Bản chất của hệ thống kinh doanh

1.3 Sự cần thiết của hoạt động kinh

doanh

1.4 Các hình thức hoạt động kinh doanh

(Tự học)

1.5 Các loại tổ chức kinh doanh

1.6 Những đặc điểm của một hệ thống

kinh doanh

bản chất, sự

cần thiết của hoạt động kinh doanh; các loại

tổ chức kinh doanh và những đặc điểm của hệ

thống kinh doanh

chính, tài liệu tham khảo, chương 1

Chương 2 Doanh nghiệp và Mô hình kinh

doanh

5

2.1 Khái niệm

2.2 Các loại hình Doanh nghiệp

2.3 Cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp

2.4 Các quan niệm về mô hình kinh doanh

2.5 Tầm quan trọng của Mô hình kinh doanh

2.6 Các yếu tố cấu thành mô hình kinh

doanh

Giúp SV hiểu

và phân biệt được Doanh nghiệp và mô hình doanh nghiệp ; cơ cấu

tổ chức của

DN và các yếu

tố cấu thành

mô hình kinh doanh

Chương 3 Mô hình kinh doanh Canvas 6

3.1 Những đối tác chính

3.2 Các hoạt động kinh doanh chính

3.3 Các nguồn lực chính

3.4 Giá trị cung cấp cho khách hàng

3.5 Quan hệ khách hàng

3.6 Các kênh thông tin và phân phối

3.7 Phân khúc khách hàng

3.8 Cơ cấu chi phí

3.9 Dòng doanh thu

Giúp SV hiểu được cấu trúc của một mô hình kinh doanh- Mô hình Business model

canvas (BMC)

là một cách thể

hiện thông tin về các nhân tố đầu vào tạo nên chuỗi giá trị của một doanh nghiệp dưới dạng hình ảnh, được sử dụng rộng rộng rãi trong quá trình xây dựng, hoạch định một doanh nghiệp mới

Trang 3

Chương 4 Các mô hình kinh doanh phổ biến 9

4.1 Mô hình kinh doanh kết hợp truyền

thống và điện tử (Bricks and clicks business

model)

4.2 Mô hình kinh doanh tập thể (Collective

Business Models)

4.3 Mô hình cắt giảm trung gian (Cutting

out the middleman model)

4.4 Mô hình bán hàng trưc tiếp (Direct Sales

Model)

4.5 Mô hình kinh doanh phân phối

(Distribution business models): đa dạng

4.Giá trị gia tăng đại lý bán lẻ (Value - Added

Reseller)

4.7 Tự do ra vào (Free in, free out)

4.8 Nhượng quyền thương mại (Franchise)

4.9 Mô hình kinh doanh nguồn (sourcing

business model)

4.10 Mô hình kinh doanh Freemium

(Freemium business model)

4.11 Chi trả những thứ bạn có thể (Pay what

you can - PWYC)

Giúp sinh viên hiểu rõ các mô hình kinh doanh phổ biến hiện nay; ưu, nhược điểm và tính phù hợp của từng loại

mô hình Từ

đó, có khả năng thiết kế

mô hình phù

hợp cho doanh nghiệp của mình

Chương 5 Các mô hình kinh doanh trong

thời đại công nghệ 4.0

5.1 Free Model – Mô hình kinh doanh miễn

phí

5.2 The Freemium Model – Miễn phí kết hợp

cao cấp

5.3 The Subscription model – Thuê bao

5.4 Access Over Ownership – Chia sẻ quyền

sở hữu

5.5 The Marketplace Model – Sàn giao dịch

thương mại điện tử

5.6 The Hyper Market – Đại siêu thị

5.7 The Experience Model – Mô hình trải

nghiệm

5.8 The Pyramid – Mô hình Kim tự tháp

Trang 4

5.9 The on Demand model – Mô hình theo

yêu cầu

5.10 The Ecosystem – Hệ sinh thái

Phần 2 Khảo sát mô hình kinh doanh tại các

doanh nghiệp

30

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập:

20% điểm học phần:

5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

6 Tài liệu học tập:

6.1 Tài liệu chính

[1] Alex Osterwalder và Yves Pigneur, Tạo lập mô hình kinh doanh ( Business Model Generation) , NXB Lao động, 2017

6.2 Tài liệu tham khảo:

[1] Tim Clark, Bruce Hazen, Mô hình kinh doanh Nhóm ( Business Models for Teams), NXB Lao động, 2018

7 Thông tin về giảng viên

- Họ tên Giảng viên: VÕ THỊ THU HỒNG

- Chức vụ : Trưởng Ngành QTKD

- Ngày sinh: 06 – 01 -1955

- Học vị: TIẾN SĨ

- Tel: 0975 516 729

- Email: autumnrore_vo@yahoo.com

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 28 tháng 12 năm 2018

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

(DUYỆT)

Trang 5

TS VÕ THỊ THU HỒNG

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:19

w