1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tính ứng dụng của môn học chính sách thương mại quốc tế đối với sinh viên trường đại học ngoại thương

24 33 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 117,92 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 LỜI MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 6 3. Mục tiêu nghiên cứu 6 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 6 5. Phạm vi đề tài nghiên cứu 6 6. Phương pháp nghiên cứu 6 7. Cấu trúc của đề tài 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 8 1.1. Các khái niệm về bộ môn Chính sách Thương mại quốc tế 8 1.2. Khái niệm Tính ứng dụng của môn Chính sách Thương mại quốc tế 9 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢO SÁT 10 2.1. Mục đích 10 2.2. Đối tượng, thời gian, phương pháp khảo sát 10 2.3. Kết quả khảo sát 10 2.3.1. Thực trạng tính ứng dụng của môn học Chính sách thương mại quốc tế 10 2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tính ứng dụng môn học Chính sách thương mại quốc tế 11 2.3.2.1. Chương trình học 11 2.3.2.2. Giảng viên 12 2.3.2.3. Sinh viên 15 2.4. Kết luận 18 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 19 3.1. Giải pháp cho Giảng viên 19 3.2. Giải pháp cho Sinh viên 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC 23

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

-*** -TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THỰC TRẠNG TÍNH ỨNG DỤNG CỦA MÔN HỌC CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI THƯƠNG

Nhóm 3

Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Vũ Việt

Trang 2

Hà Nội, tháng 6 năm 2021

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU 4

LỜI MỞ ĐẦU 5

1 Lý do chọn đề tài 5

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 6

3 Mục tiêu nghiên cứu 6

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 6

5 Phạm vi đề tài nghiên cứu 6

6 Phương pháp nghiên cứu 6

7 Cấu trúc của đề tài 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 8

1.1 Các khái niệm về bộ môn Chính sách Thương mại quốc tế 8

1.2 Khái niệm Tính ứng dụng của môn Chính sách Thương mại quốc tế 9

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢO SÁT 10

2.1 Mục đích 10

2.2 Đối tượng, thời gian, phương pháp khảo sát 10

2.3 Kết quả khảo sát 10

2.3.1 Thực trạng tính ứng dụng của môn học Chính sách thương mại quốc tế 10

2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tính ứng dụng môn học Chính sách thương mại quốc tế 11

2.3.2.1 Chương trình học 11

2.3.2.2 Giảng viên 12

2.3.2.3 Sinh viên 15

2.4 Kết luận 18

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 19

Trang 3

3.1 Giải pháp cho Giảng viên 19

3.2 Giải pháp cho Sinh viên 19

KẾT LUẬN 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

PHỤ LỤC 23

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Tính ứng dụng của môn học Chính sách thương mại quốc tế 10

Bảng 2: Ảnh hưởng của chương trình học tới tính ứng dụng môn học 11Bảng 3: Ảnh hưởng của cách thức giảng dạy tới tính ứng dụng môn học 12

Bảng 4: Ảnh hưởng của các hình thức kiểm tra, đánh giá sinh viên tới tính ứng dụngmôn học 13Bảng 5: Ảnh hưởng của các giảng viên giải đáp thắc mắc của sinh viên tới tính ứngdụng môn học 14Bảng 6: Ảnh hưởng của số buổi học sinh vien tham gia trên lớp tới tính ứng dụng mônhọc 15

Bảng 7: Ảnh hưởng của số giờ tự học của sinh viên tới tính ứng dụng môn học 16Bảng 8: Ảnh hưởng của mục tiêu cá nhân của sinh viên tới tính ứng dụng môn học 17

Trang 5

Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế ở mức cao với cácHiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết; tiêu biểu là Hiệp định Đối tác Toàndiện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực từ năm 2019, Hiệpđịnh Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) thực thi từ01/8/2020,

Mỗi chính sách, hiệp ước được lập ra vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho tập thể cáctầng lớp lao động dưới sự quản lý của Nhà nước ta Thông qua những giai đoạn nướcnhà dần dần mở cửa, giao thương, sẵn sàng đón nhận những nguồn lực từ bên ngoài,đồng thời, đưa ra thế giới những điểm đặc biệt của đất nước, mỗi công dân đều hiểuhơn tầm quan trọng của việc xây dựng, kết nối và tạo dựng những thay đổi nhỏ nhấtcho phù hợp với những chính sách ấy

Vì vậy, những năm gần đây, giáo dục bậc đại học nói chung và các trường đại họcthuộc khối ngành Kinh tế nói riêng có nhiều thay đổi trong chương trình giảng dạy,đặc biệt là các bộ môn Thương mại quốc tế, để nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồnnhân lực kinh tế đối ngoại chất lượng cao

Cụ thể, đối với sinh viên Trường Đại học Ngoại thương, Chính sách thương mại quốc

tế là một trong những bộ môn cần được chú trọng Đây là bộ môn giới thiệu các kiếnthức cơ bản liên quan đến hoạt động ngoại thương và hệ thống chính sách nhằmkhuyến khích, đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, quản lý hoạt động xuất nhậpkhẩu phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Lý do chủ quan:

Trên thực tế, một số sinh viên chưa nắm rõ mục đích của bộ môn Chính sách Thương

Trang 6

trình tìm hiểu và nghiên cứu các nội dung liên quan Vì vậy, các bạn sinh viên thiếuđộng lực khi học và chưa sắp xếp được một kế hoạch học tập hiệu quả cho bộ mônChính sách Thương mại quốc tế, dẫn đến tính ứng dụng môn học không cao.

Ngoài ra, vẫn chưa có nghiên cứu nào được thực hiện cụ thể đối với môn học này nóiriêng Xuất phát từ thực tế trên, nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện đề tài “Thựctrạng tính ứng dụng của môn học Chính sách Thương mại quốc tế đối với sinh viênTrường Đại học Ngoại thương”

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu Thực trạng tính ứng dụng của môn học chính sách Thương mại quốc tếđối với sinh viên trường Đại học Ngoại thương

3 Mục tiêu nghiên cứu

 Đo lường thực trạng nắm bắt và ứng dụng kiến thức môn Chính sách Thươngmại quốc tế của sinh viên Trường Đại học Ngoại thương

 Xác định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng tới tính ứng dụng của môn học

 Tìm ra sự khác biệt giữa mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó

Từ kết quả thu được, nhóm thực hiện đề tài đưa ra một số kiến nghị và giải pháp cho vấn đề được tìm thấy

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Ngoại thương đã học xong môn Chính sáchthương mại quốc tế

 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng tính ứng dụng môn học Chính sách thươngmại quốc tế

5 Phạm vi đề tài nghiên cứu

 Không gian: Trường Đại học Ngoại Thương

 Thời gian: 3 năm trở lại thời điểm hiện tại (05/2021)

6 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp thu thập thông tin: khảo sát trực tuyến, nghiên cứu các tài liệu liênquan

 Phương pháp xử lý thông tin: được thực hiện bằng phương pháp định lượng,định tính

Trang 7

7 Cấu trúc của đề tài

Bài nghiên cứu gồm 23 trang, 8 bảng và 1 phụ lục Ngoài phần mở đầu và kết luận,danh mục bảng, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được kết cấu thành 3mục như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Phân tích và đánh giá khảo sát

Chương 3: Đưa ra giải pháp, ý kiến của nhóm

Trang 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm về bộ môn Chính sách Thương mại quốc tế

Thương mại Quốc tế: Thương mại quốc tế tức là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ

(hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc traođổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên Đối với phần lớn các nước, nó tươngđương với một tỷ lệ lớn trong GDP Mặc dù thương mại quốc tế đã xuất hiện từ lâutrong lịch sử loài người (Con đường Tơ lụa và Con đường Hổ phách), tầm quan trọngkinh tế, xã hội và chính trị của nó mới được để ý đến một cách chi tiết trong vài thế kỷgần đây Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự phát triển của công nghiệphoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia và xuhướng thuê nhân lực bên ngoài Việc tăng cường thương mại quốc tế thường được xemnhư ý nghĩa cơ bản của "toàn cầu hoá" Chính vì vậy, ta thấy rằng Thương mại Quốc

tế ngày càng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế của một quốc giatrong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay

Chính sách Thương mại Quốc tế: Chính sách thương mại quốc tế là một hệ thống

các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật liên quan đến hoạt độngthương mại quốc tế mà nhà nước áp dụng để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hộicủa một nước trong từng thời kỳ nhất định

Môn Chính sách Thương mại Quốc tế: tiền thân là môn Kinh tế Ngoại Thương, sau

năm 2005 chuyển thành Chính sách Thương mại quốc tế được giảng dạy tại rất nhiềuchuyên ngành, được coi là môn cơ sở ngành và bắt buộc đối với các chuyên ngànhKinh tế Đối ngoại, Thương mại Quốc tế, Kinh doanh Quốc tế… Ngoài ra, bộ mônChính sách thương mại quốc tế có quan hệ mật thiết với các môn khoa học khác nhưKinh tế chính trị, marketing, thanh toán quốc tế, giúp sinh viên nhận thức sâu sắc hơncác môn học đó

Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực kinh tế đối ngoại có chất lượng cao vàphục vụ công tác nghiên cứu khoa học, bộ môn Chính sách thương mại quốc tế giớithiệu một số kiến thức cơ bản liên quan đến những vấn đề có tính chất kinh tế tronghoạt động ngoại thương và hệ thống chính sách nhằm khuyến khích, đẩy mạnh hoạtđộng thương mại quốc tế, đồng thời có tác dụng quản lý hoạt động xuất nhập khẩu,

Trang 9

thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ kinh tế - xã hội trong nước, phù hợp với điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế.

1.2 Khái niệm Tính ứng dụng của môn Chính sách Thương mại quốc tế

Tính ứng dụng: là mức độ ứng dụng của lý thuyết vào thực tiễn

Tính ứng dụng của môn Chính sách Thương mại quốc tế: là mức độ ứng dụng của

lý thuyết môn học Chính sách Thương mại quốc tế trong thực tiễn học tập và làm việc.Trong bài tiểu luận này, nhóm nghiên cứu chia tính ứng dụng ra làm hai nhóm: sinhviên ứng dụng được từ 0-40% kiến thức môn học (Nhóm I) và sinh viên dụng được từ40-100% kiến thức môn học (Nhóm II)

Trang 10

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢO SÁT 2.1 Mục đích

Xây dựng thêm kênh thông tin phản hồi để đưa ra thực trạng tính ứng dụng môn học Chính sách thương mại quốc tế và xây dựng những giải pháp nâng cao tính ứng dụng của môn học.

2.2 Đối tượng, thời gian, phương pháp khảo sát

Đối tượng khảo sát: Sinh viên đã học môn Chính sách thương mại quốc tế tại

trường Đại học Ngoại thương (cơ sở Hà Nội)

Thời gian khảo sát: từ ngày 7/6/2021 đến ngày 15/6/2021.

Phương pháp khảo sát: Khảo sát trực tuyến bằng phiếu khảo sát

2.3 Kết quả khảo sát

Tổng số sinh viên tham gia khảo sát: 100 sinh viên

2.3.1 Thực trạng tính ứng dụng của môn học Chính sách thương mại quốc tế

Bảng 1: Tính ứng dụng của môn học Chính sách thương mại quốc tế

Nhận xét:

Tính ứng dụng ở mức độ thấp (từ 0% - 40%): Tổng tỷ lệ sinh viên ứng dụng

được 0% - 40% kiến thức môn học CSTMQT chiếm 50%, đây là một con số

đáng báo động Trong đó, có tới 6% sinh viên không ứng dụng được bất cứ

kiến thức nào từ môn học CSTMQT

Trang 11

Tính ứng dụng ở mức độ trung bình (từ 40% - 60%): Tỷ lệ sinh viên ứng

dụng được 40% - 60% kiến thức môn học CSTMQT chiếm 36%, là một kết quả

tương đối tích cực

Tính ứng dụng ở mức độ cao (từ 60% - 100%): Theo số liệu được thống kê

thì chỉ có 14% sinh viên ứng dụng được 60-100% kiến thức của môn học này

=> Điều này cho thấy mức độ ứng dụng kiến thức môn học CSTMQT của phần

lớn sinh viên chưa cao, trong đó đến một nửa sinh viên ứng dụng được ít kiến thức

của môn học và tồn tại tình trạng sinh viên không ứng dụng được gì sau khi kết thúchọc môn này

2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tính ứng dụng môn học Chính sách thương mại quốc tế

Lý thuyết và thực hành ngang nhau 18%

Bảng 2: Ảnh hưởng của chương trình học tới tính ứng dụng môn học

Nhận xét:

Nhóm I (mức độ ứng dụng thấp): 80% sinh viên đánh giá môn học CSTMQT

nặng lý thuyết ít thực hành, chiếm tỷ trọng cao nhất; còn lại 20% sinh viên đánhgiá khối lượng lý thuyết và thực hành trong môn học là ngang nhau

Nhóm II (mức độ ứng dụng trung bình và cao): 82% sinh viên cho rằng môn

học nặng lý thuyết ít thực hành và còn lại 18% sinh viên đánh giá khối lượng lýthuyết và thực hành ngang nhau

=> Tổng kết, qua số liệu khảo sát có thể nhận thấy điểm chung của 2 nhóm sinh viên:

Đa số sinh viên đều đánh giá CSTMQT là môn học nặng lý thuyết, ít thực hành Như

Trang 12

vậy, đánh giá khách quan thì tỷ lệ lý thuyết và thực hành trong môn học không

mang tính quyết định tới việc ứng dụng môn học của sinh viên

nhiều ví dụ thực tiễn 54%

Bảng 3: Ảnh hưởng của cách thức giảng dạy tới tính ứng dụng môn học

Nhận xét:

 Đa số Nhóm (I) cho rằng giảng viên có bổ sung kiến thức ngoài giáo trình và có

ví dụ thực tiễn trong khi đa số Nhóm (II) cho rằng giảng viên của họ thường

xuyên cập nhật kiến thức mới và đưa ra nhiều ví dụ thực tiễn Tỷ lệ sinh viên

có giảng viên thường xuyên cập nhật kiến thức mới và đưa ra nhiều ví dụ thực tiễn ở Nhóm (II) là 54% - gần gấp đôi tỷ lệ này ở Nhóm (I) Thiểu số

sinh viên ở cả 2 nhóm cho rằng giảng viên của họ không giảng dạy kiến thứcngoài giáo trình, ít đưa ra ví dụ thực tiễn, và tỷ lệ này ở Nhóm I là 8% - cao gấpđôi so với Nhóm II là 4%

 Như vậy, đa số giảng viên môn CSTMQT tại trường Đại học Ngoại thương đã

đề cập đến kiến thức ngoài giáo trình trong quá trình giảng dạy và đưa ra các ví

Trang 13

dụ thực tiễn cho sinh viên; và cách thức giảng dạy của giảng viên có ảnh

hưởng sâu sắc đến khả năng ứng dụng kiến thức môn học của sinh viên học

môn CSTMQT Khi giảng viên liên tục cập nhật kiến thức mới bên ngoài giáo

trình của nhà trường và đưa ra nhiều ví dụ thực tiễn xoay quanh nội dung môn học thì sinh viên sẽ ghi nhớ và vận dụng kiến thức tốt hơn trong tương lai

Các hình thức kiểm tra, đánh giá sinh viên

Có sự chênh lệch giữa số lượng bài tiểu luận và thảo luận nhóm của 2 nhóm:

Nhóm (II) có tỷ lệ sinh viên thực hiện 2 hình thức kiểm tra đánh giá này caohơn nhóm (I), tuy nhiên phần chênh lệch là không nhiều

 Về cơ bản, hình thức kiểm tra đánh giá sinh viên của giảng viên CSTMQT

không mang tính quyết định đến tính ứng dụng của môn học này Tuy nhiên nếu giảng viên tăng cường 2 hình thức là thảo luận nhóm và thuyết trình sẽ có tác động tích cực đến khả năng ứng dụng môn học của sinh viên.

Giảng viên giải đáp thắc mắc của sinh viên về môn học

Trang 14

Giảng viên của bạn có sẵn

đáp nhưng không chi tiết của Nhóm (II) cao hơn 2% so với Nhóm (I) (điều này

có thể xuất phát từ việc các sinh viên ứng dụng cao hơn thường ham học hơn

và do đó, đòi hỏi giải đáp sâu sắc hơn từ phía giảng viên trong khi các sinh viên khác dễ vừa lòng với câu trả lời của giảng viên hơn) Trong khi đó một bộ

phận nhỏ sinh viên có ứng dụng thấp cho rằng giảng viên không sẵn lòng giảiđáp thắc mắc của họ

 Như vậy, đa số giảng viên môn CSTMQT ở trường Đại học Ngoại thương đềusẵn lòng giải đáp một cách chi tiết các thắc mắc của sinh viên về môn học này,

và đây không phải yếu tố mang tính quyết định đến khả năng ứng dụng

kiến thức của sinh viên.

Trang 15

2.3.2.3 Sinh viên

Số buổi học trên lớp

Bạn tham gia bao nhiêu % số buổi học

trên lớp?

Nhóm (I)

<50% 6%50-80% 6%80-90% 22%90-100% 66%

Nhóm (II)

<50% 0%50-80% 6%80-90% 8%90-100% 86%

Bảng 6: Ảnh hưởng của số buổi học sinh vien tham gia trên lớp tới tính ứng dụng môn học

Nhận xét:

 Đa số sinh viên tham gia trên 80% buổi học Với nhóm (I) còn tồn tại tình trạngsinh viên tham gia dưới 50% buổi học trong khi mọi sinh viên nhóm (II) đều đihọc ít nhất 50% số buổi học ở trường Đặc biệt ở nhóm (II), nhóm (II): số sinhviên tham gia 90-100% số buổi học chiếm tỷ trọng áp đảo, và cao hơn hẳn sovới những sinh viên tham gia 90-100% số buổi học ở nhóm (I)

 Như vậy, phần trăm số buổi học tham gia có ảnh hưởng khá nhiều đến khả năng

ứng dụng kiến thức môn CSTMQT

Trang 16

Số giờ tự học

Trong thời gian đang học môn CSTMQT, mỗi

tuần bạn dành ra thêm bao nhiêu thời gian để tự

học, tự nghiên cứu môn này?

nhóm (I)

0 giờ 26%

<1 giờ 46%1-3 giờ 24%3-5 giờ 2%

>5 giờ 2%

Nhóm (II)

0 giờ 10%

<1 giờ 44%1-3 giờ 42%3-5 giờ 2%

 Như vậy, số giờ tự học, tự nghiên cứu có ảnh hưởng sâu sắc đến khả năng ứngdụng kiến thức môn học của sinh viên Sinh viên cần dành thời gian tự học để

hiểu môn học và cách kiến thức vận hành ngoài thực tiễn Tuy nhiên chất lượng nên được quan tâm hơn số lượng, trong 1-3 giờ tập trung cao độ sẽ hiệu quả hơn nhiều việc học lan man trong nhiều giờ

Mục tiêu cá nhân

Trang 17

Mục tiêu chính của bạn khi

Với nhóm sinh viên ở nhóm (I), tỷ lệ sinh viên đặt mục tiêu chính là qua môn

cao hơn gấp 2.25 lần so với nhóm sinh viên ở nhóm (II) Bên cạnh đó, tỷ lệ sinh

viên muốn học để ứng dụng vào các môn học khác hay công việc ở nhóm (II)

cao hơn gấp 2,8 lần so với tỷ lệ này ở nhóm (I) Trong khi đó, tỷ lệ sinh viên có

mục tiêu tìm hiểu kiến thức mới và qua môn ở cả hai nhóm đều chiếm tỷ lệ

tương đương nhau

Như vậy, mục tiêu chính của sinh viên khi học môn CSTMQT có ảnh hưởng

quan trọng đến khả năng ứng dụng kiến thức môn học của họ trong tương lai.

(Nếu bạn học với mục đích qua môn thì đến 69% bạn ứng dụng được rất ít kiến thức môn học; nếu bạn học với mục tiêu điểm cao thì vẫn có đến 48% nguy cơ bạn ứng dụng được ít kiến thức; còn nếu bạn học với mục đích để ứng dụng thì đến 74% bạn sẽ ứng dụng được trung bình hoặc nhiều kiến thức của môn học này) Sinh viên không nên học với thái độ chỉ cần qua môn là được, cũng không nên tập trung quá nhiều vào điểm số mà thay vào đó nên tiếp cận môn học như

Ngày đăng: 03/08/2021, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w