1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội việt nam đối với người nghèo

284 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 284
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGƠ MẠNH CHÍNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGƠ MẠNH CHÍNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Hoàng Đức PGS TS Trương Thị Hồng Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu tơi Số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Trong q trình cơng tác ngân hàng sách xã hội Việt Nam, tơi sưu tầm số liệu từ ngân hàng sách xã hội tài liệu từ ngành có liên quan đến việc thực chương trình giảm nghèo việc triển khai chương trình tín dụng ưu đãi phủ để thực luận án Tôi xin cam đoan luận án thân thực dẫn người hướng dẫn khoa học Luận án hồn tồn khơng chép từ luận án người khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước viện đào tạo sau đại học, khoa ngân hàng, nhà trường pháp luật Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả Ngô Mạnh Chính MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Chương Giới thiệu luận án tiến sĩ kinh tế 1.1 Sự cần thiết lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Về không gian 1.3.2.2 Về thời gian 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp định tính 1.3.2 Phương pháp định lượng 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Những điểm luận án 1.7 Kết cấu luận án Kết luận chương Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu lược khảo cơng trình nghiên cứu liên quan đến tác động tín dụng người nghèo 2.1 Theo chương trình giảm nghèo 2.2 Theo vấn đề xã hội 14 Kết luận chương 20 Chương Cơ sở lý thuyết tác động tín dụng ngân hàng CSXH người nghèo mơ hình nghiên cứu 22 3.1 Tín dụng ngân hàng 22 3.1.1 Tín dụng ngân hàng thương mại 22 3.1.2 Tín dụng ngân hàng CSXH 23 3.1.2.1 Khái niệm 23 3.1.2.2 Đặc điểm 23 3.1.3 Sự khác tín dụng ngân hàng CSXH tín dụng ngân hàng thương mại 24 3.2 Khái niệm tín dụng vi mô nghèo 25 3.2.1 Tín dụng vi mơ 25 3.2.2 Nghèo 26 3.3 Lý thuyết tác động tín dụng vi mơ người nghèo 27 3.3.1 Các nghiên cứu lý thuyết 27 3.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 35 3.4 Tác động tín dụng vi mô người nghèo 43 3.5 Mơ hình nghiên cứu 45 3.6 Ý nghĩa việc tăng cường tín dụng ngân hàng CSXH Việt Nam người nghèo 48 3.7 Kinh nghiệm tăng cường TDVM người nghèo số quốc gia giới 49 3.7.1 Kinh nghiệm Bangladesh 49 3.7.2 Kinh nghiệm Nam Phi 51 3.7.3 Kinh nghiệm Hà Lan 53 Kết luận chương 54 Chương Thực trạng tác động tín dụng ngân hàng CSXH Việt Nam người nghèo 56 4.1 Tổng quan ngân hàng CSXH 56 4.1.1 Quá trình đời ngân hàng CSXH 56 4.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động 57 4.1.3 Phương thức hoạt động 59 4.1.4 Kết hoạt động 62 4.1.4.1 Tập trung nguồn vốn 62 4.1.4.2 Cho vay 64 4.1.4.3 Thu nợ 65 4.1.4.4 Quản lý dư nợ 65 4.1.4.5 Kết hoạt động tài 68 4.2 Thực trạng nghèo đói chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015, giai đoạn 2016-2020 Việt Nam 70 4.2.1 Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 2016-2020 70 4.2.2 Thực trạng nguyên nhân nghèo Việt Nam 72 4.2.2.1 Thực trạng nghèo Việt Nam 72 4.2.2.2 Nguyên nhân nghèo Việt Nam 75 4.2.3 Mối quan hệ nghèo vấn đề xã hội 76 4.3 Thực trạng tác động tín dụng ngân hàng CSXH Việt Nam người nghèo 77 4.3.1 Định hướng phủ giảm nghèo 77 4.3.2 Tác động tín dụng ngân hàng CSXH Việt Nam người nghèo 81 4.3.2.1 Đối với việc gia tăng thu nhập người nghèo 81 4.3.2.2 Đối với việc nâng cao hiệu sử dụng vốn vay (trả nợ vay hạn) người nghèo 82 4.3.2.3 Đối với việc gia tăng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng CSXH người nghèo 83 Kết luận chương 84 Chương Khảo sát, kiểm định mô hình nghiên cứu tác động tín dụng ngân hàng CSXH Việt Nam người nghèo 85 5.1 Nghiên cứu sơ 86 5.1.1 Phỏng vấn chuyên gia 86 5.1.2 Phỏng vấn nhóm 87 5.2 Nghiên cứu thức 90 5.2.1 Các biến nghiên cứu 90 5.2.2 Điều tra, khảo sát thu thập liệu 94 5.2.3 Cách thức tổ chức điều tra, khảo sát 95 5.2.4 Nội dung điều tra, khảo sát thống kê mô tả biến nghiên cứu 96 5.2.5 Mơ hình hồi quy 97 5.2.6 Kết chạy mơ hình 100 5.2.6.1 Mơ hình đánh giá việc gia tăng thu nhập người nghèo 100 5.2.6.2 Mô hình đánh giá hiệu sử dụng vốn vay (việc trả nợ vay hạn) người nghèo 107 5.2.6.3 Mơ hình đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng CSXH người nghèo 116 5.3 Đánh giá chung tác động tín dụng ngân hàng CSXH Việt Nam người nghèo 122 5.3.1 Những tác động tích cực 124 5.3.2 Những tác động chưa tích cực nguyên nhân 125 5.3.2.1 Những tác động chưa tích cực 125 5.3.2.2 Nguyên nhân tác động chưa tích cực 126 Kết luận chương 128 Chương Giải pháp tăng cường tín dụng ngân hàng CSXH Việt Nam người nghèo 130 6.1 Định hướng, mục tiêu tiêu giảm nghèo bền vững Việt Nam đến năm 2020 131 6.1.1 Định hướng 131 6.1.2 Mục tiêu 131 6.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 131 6.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 132 6.1.3 Các tiêu chủ yếu cần đạt đến năm 2020 132 6.2 Định hướng phát triển ngân hàng CSXH đến năm 2020 133 6.2.1 Mục tiêu tổng quát 134 6.2.2 Mục tiêu cụ thể 134 6.2.3 Định hướng hoạt động 135 6.2.4 Các điều kiện, sở hỗ trợ để ngân hàng CSXH hoạt động theo định hướng 136 6.3 Giải pháp tăng cường tín dụng ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam người nghèo 139 6.3.1 Nhóm giải pháp ngân hàng CSXH 139 6.3.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ phủ, ngành, địa phương thân người nghèo 147 6.3.2.1 Nhóm giải pháp phủ 147 6.3.2.2 Giải pháp Bộ LĐ-TB&XH 148 6.3.2.3 Nhóm giải pháp quyền địa phương cấp 149 6.3.2.4 Nhóm giải pháp tổ chức CT-XH nhận ủy thác 153 6.3.2.5 Giải pháp tổ tiết kiệm & vay vốn 154 6.3.2.6 Giải pháp thân người nghèo 155 Kết luận chương 156 Kết luận 157 Danh mục cơng trình Tài liệu tham khảo Phụ lục 4.1 Tổng hợp nguồn vốn ngân hàng CSXH qua năm giai đoạn 2011-2016 Phụ lục 4.2 Tổng hợp doanh số cho vay chương trình tín dụng giai đoạn 20112016 Phụ lục 4.3 Tổng hợp doanh số thu nợ chương trình tín dụng giai đoạn 2011-2016 Phụ lục 4.4 Chi tiết dư nợ chương trình tín dụng qua năm giai đoạn 2011-2016 Phụ lục 4.5 Chất lượng tín dụng chương trình cho vay thời điểm 31/12/2016 Phụ lục 4.6 Thống kê thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo Việt Nam giai đoạn 20112015 theo khu vực Phụ lục 4.7 Thống kê thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo Việt Nam giai đoạn 20152016 theo khu vực Phụ lục 5.1 Bảng câu hỏi vấn chuyên gia Phụ lục 5.2 Nội dung trả lời chuyên gia (Ơng Ngơ Trường Thi – Chánh văn phòng quốc gia giảm nghèo) Phụ lục 5.3 Nội dung trả lời chuyên gia (TS Nguyễn Duy Lượng – Phó Chủ tịch Trung ương Hội nông dân Việt Nam) Phụ lục 5.4 Nội dung trả lời chuyên gia (Ông Phan Trọng Hữu – Phó trưởng Ban đạo giảm nghèo tỉnh Đồng Nai) Phụ lục 5.5 Nội dung trả lời chuyên gia (Ông Nguyễn Nhữ Điều – Nguyên Phó Giám đốc chi nhánh ngân hàng CSXH tỉnh Đồng Nai) Phụ lục 5.6 Bảng câu hỏi vấn nhóm Phụ lục 5.7 Nội dung trả lời vấn nhóm (Nhóm thứ I) Phụ lục 5.8 Nội dung trả lời vấn nhóm (Nhóm thứ II) Phụ lục 5.9 Nội dung trả lời vấn nhóm (Nhóm thứ III) Phụ lục 5.10 Nội dung trả lời vấn nhóm (Nhóm thứ IV) Phụ lục 5.11 Nội dung trả lời vấn nhóm (Nhóm thứ V) Phụ lục 5.12 Nội dung trả lời vấn nhóm (Nhóm thứ VI) Phụ lục 5.13 Bảng câu hỏi điều tra khảo sát Phụ lục 5.14 Bảng mô tả biến điều tra, khảo sát (Đánh giá gia tăng thu nhập) Phụ lục 5.15 Bảng mô tả biến điều tra, khảo sát (Đánh giá việc trả nợ hạn) Phụ lục 5.16 Bảng mô tả biến điều tra, khảo sát (Đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng) Phụ lục 5.17 Bảng tổng hợp kết điều tra, khảo sát 10 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT A S C S C TD T Đ T K TL Đ M F H Đ S X T C T D T D U B X H W B W T A n C hí C hí D ân Đ ối Ki nh L ao Ủ y H ội Sả n T ài Tí n Tí n Ủ y X ã N gâ T ổ Phụ lục 5.12 NỘI DUNG TRẢ LỜI PHỎNG VẤN NHĨM (Nhóm thứ VI) Để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc gia tăng thu nhập, việc trả nợ hạn, khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi hộ nghèo hiệu chương trình tín dụng ưu đãi Chính phủ góp phần thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, thực vấn đối tượng thụ hưởng chương trình giảm nghèo (hộ nghèo) người có liên quan trực tiếp đến việc thực chương trình tín dụng ưu đãi (cán giảm nghèo, cán UBND cấp xã, cán tổ chức CT-XH, cán tổ TK&VV) Qua thực tế sử dụng cung cấp đồng vốn, xin ông (bà) hỗ trợ việc trả lời số câu hỏi sau nhằm giúp chúng đạt mục tiêu Câu hỏi Xin ông (bà) cho biết gia đình vay vốn hay chưa? Trả lời: Người thứ nhất: Gia đình tơi vay vốn ngân hàng CSXH Người thứ hai: Gia đình vay vốn Người thứ ba: Gia đình tơi vay vốn Người thứ tư: Đã vay vốn Người thứ năm: Gia đình tơi vay vốn ngân hàng CSXH Người thứ sáu: Đã có vay vốn Người thứ bảy: Đã vay vốn Người thứ tám: Gia đình tơi vay vốn Người thứ chín: Gia đình vay vốn Người thứ mười: Gia đình chúng tơi vay vốn ngân hàng CSXH Người thứ mười một: Đã vay vốn Câu hỏi Xin ông (bà) cho biết gia đình vay vốn ngân hàng nào? Người thứ nhất: Vay vốn ngân hàng CSXH Người thứ hai: Ngân hàng CSXH Người thứ ba: Ngân hàng CSXH Người thứ tư: Vay ngân hàng CSXH Người thứ năm: Gia đình tơi vay tiền ngân hàng CSXH Người thứ sáu: Vay ngân hàng CSXH Người thứ bảy: Vay vốn ngân hàng CSXH Người thứ tám: Ngân hàng CSXH Người thứ chín: Gia đình tơi vay vốn ngân hàng CSXH Người thứ mười: Gia đình chúng tơi vay vốn ngân hàng CSXH Người thứ mười một: Ngân hàng CSXH Câu hỏi Xin ông (bà) cho biết gia đình vay tiền sử dụng vào mục đích gì? Người thứ nhất: Gia đình tơi vay 15 triệu đồng thực vào cải tạo lại vườn điều Người thứ hai: Vay chương trình: 10 triệu đồng giải việc làm mua bán nhỏ, 12 triệu đồng Nước vệ sinh môi trường nông thôn vô nước máy + sửa nhà vệ sinh Người thứ ba: Gia đình vay 30 triệu đồng nguồn vốn vay HSSV để đầu tư cho học ổn định, lâu dài Người thứ tư: Vay 20 triệu đồng để trồng cà phê Người thứ năm: Gia đình tơi vay 30 triệu đồng để ni bò sinh sản sản xuất trồng lúa, bắp Người thứ sáu: 20 triệu đồng chăn ni bò sinh sản Người thứ bảy: Vay 25 triệu đồng hộ nghèo chăn ni bò Hiện bò sinh sản vay 20 triệu đồng HSSV để nộp học phí Người thứ tám: Gia đình tơi vay vốn với số tiền 25 triệu đồng, thêm tiền mua bò Người thứ chín: Gia đình vay vốn sử dụng vào mục đích ni bò với số tiền 20 triệu đồng với số lượng bò sinh sản Người thứ mười: Gia đình chúng tơi vay 40 triệu đồng Đã sử dụng vào mục đích đầu tư chăn ni bò giống con, dê 10 đầu tư phân bón cho 0,7 cam Người thứ mười một: Gia đình vay 27 triệu đồng để trồng mới, chăm sóc vườn tiêu Câu hỏi Xin ông (bà) cho biết thực trạng SXKD gia đình? Người thứ nhất: Thực trạng SXKD gia đình tơi bị khó khăn vay nguồn vốn Mong ngân hàng cho thêm nguồn vốn Người thứ hai: Hiện gia đình tơi sử dụng nguồn vốn để mua bán nhỏ Người thứ ba: Gia đình đầu tư chăm sóc vườn tiêu Người thứ tư: Cây cà phê giá thành thấp, tơi có trồng thêm tiêu chăn ni heo, gà, … Người thứ năm: Gia đình vay số tiền để sản xuất: trồng bắp trồng lúa, năm vụ ni bò sinh sản Người thứ sáu: Chăn ni bò có hiệu quả, sinh sản thật bò Người thứ bảy: Làm rẫy chăn ni bò, gia cầm Người thứ tám: Hiện nay, gia đình tơi có 5.000 m ruộng để trồng lúa bò Người thứ chín: Gia đình sử dụng nguồn vốn có hiệu sử dụng vào SXKD Người thứ mười: Hiện nay, gia đình chúng tơi SXKD có hiệu kinh tế cao việc đầu tư sản xuất Người thứ mười một: Hiện nay, gia đình đầu tư trồng mới, chăm sóc vườn tiêu Câu hỏi Xin ông (bà) cho biết thu nhập gia đình thay đổi sau vay vốn? Người thứ nhất: Từ ngày vay nguồn vốn ngân hàng, gia đình tơi làm ăn ổn định nguồn vốn không nhiều Người thứ hai: Từ vay vốn ngân hàng, gia đình thay đổi nhiều, thu nhập nhiều hơn, năm Người thứ ba: Sau vay vốn tạo việc làm ổn định, thu nhập tạm ổn Người thứ tư: Gia đình có tăng thu nhập sau vay vốn Người thứ năm: Sau vay số vốn ngân hàng CSXH, kinh tế gia đình có nhiều thay đổi, thu nhập khấm Từ mà gia đình sửa chữa lại nhà cửa khang trang nuôi ăn học đến nơi đến chốn, trường có việc làm ổn định Người thứ sáu: Có tăng hiệu chăn ni bò gia đình tơi Người thứ bảy: Thu nhập chăn ni có đơi lúc thất giá mặt sản xuất mùa hay bị giá Người thứ tám: Từ gia đình tơi vay vốn ngân hàng CSXH lãi suất thấp, vay ngồi lãi suất cao, tơi thấy gia đình tơi có thay đổi rõ Người thứ chín: Thu nhập gia đình ổn định sau vay vốn ngân hàng CSXH Người thứ mười: Từ gia đình chúng tơi Nhà nước quan tâm, giúp đỡ cho vay vốn ngân hàng CSXH gia đình có vốn đầu tư phân bón mua bò giống, dê để phát triển kinh tế có thu nhập ổn định, đời sống vật chất nâng cao, xây dựng nhà cửa đầu tư cho ăn học Người thứ mười một: Được vay vốn trồng tiêu đến thu nhập gia đình ổn định Câu hỏi Theo ơng (bà) thời gian cho vay ngân hàng phù hợp hay chưa sau năm gia đình trả hết nợ? Người thứ nhất: Thời gian ngân hàng cho vay phù hợp cho gia đình tơi trả nợ Người thứ hai: Đã phù hợp Đến hạn gia đình trả hết nợ Người thứ ba: Thời gian cho vay ngân hàng phù hợp, sau năm gia đình trả hết trả nợ Người thứ tư: Thời gian cho vay ngân hàng phù hợp trả hết trả nợ sau năm Người thứ năm: Trong thời gian vay vốn ngân hàng phù hợp với gia đình, sau năm trả hết nợ Người thứ sáu: Đã phù hợp cần tăng thêm thời hạn cho vay Ví dụ: chăn ni bò 36 tháng xin tăng thêm 12 tháng đủ điều kiện để trả nợ cho ngân hàng Người thứ bảy: Trong thời gian vay ngân hàng CSXH phù hợp Người thứ tám: Tơi thấy thời gian cho vay Trong năm bò mẹ sinh bê chưa trả vốn vay tơi đề nghị cho vay gia hạn thêm năm trả vốn Người thứ chín: Theo tơi, thời gian cho vay ngân hàng phù hợp, khoảng sau năm gia đình trả hết trả nợ Người thứ mười: Theo gia đình chúng tơi, thời gian cho vay ngân hàng phù hợp Gia đình chúng tơi trả hết nợ thời hạn quy định (4 năm) Người thứ mười một: Thời gian vay vốn ngân hàng phù hợp, sau năm gia đình trả hết nợ * Vì chưa phù hợp? Người thứ nhất: Người thứ hai: Người thứ ba: Người thứ tư: Người thứ năm: Người thứ sáu: Người thứ bảy: Người thứ tám: Vì thời gian cho vay ngắn Người thứ chín: Người thứ mười: Người thứ mười một: Câu hỏi Xin ơng (bà) cho biết gia đình có thực trả nợ hạn cho ngân hàng hay khơng? Người thứ nhất: Gia đình tơi thực trả nợ hạn cho ngân hàng đóng lãi hàng tháng Người thứ hai: Có gửi tiết kiệm hàng tháng Người thứ ba: Gia đình trả nợ hạn Người thứ tư: Gia đình có thực trả nợ hạn cho ngân hàng Người thứ năm: Gia đình thực trả nợ hạn cho ngân hàng Người thứ sáu: Gia đình trả lãi, gửi tiền tiết kiệm, trả gốc thời hạn ngân hàng đề Người thứ bảy: Gia đình thực trả nợ thời hạn Người thứ tám: Vì cho vay ngắn nên chưa trả nợ Người thứ chín: Gia đình thực trả nợ hạn cho ngân hàng Người thứ mười: Gia đình chúng tơi ln thực trả nợ hạn cho ngân hàng chấp hành tốt quy chế ngân hàng đề Người thứ mười một: Gia đình thực trả nợ hạn theo quy định ngân hàng Câu hỏi Việc vay vốn gia đình thường gặp trở ngại trở ngại lớn nhất? Người thứ nhất: Việc vay vốn ngân hàng gia đình tơi khơng gặp trở ngại gì, tổ vay vốn làm việc tốt, ngân hàng giải ngân nhanh chóng, gia đình tơi vơ phấn khởi vay vốn ngân hàng CSXH Người thứ hai: Không gặp trở ngại Người thứ ba: Chỉ tiêu nguồn vốn vay ngân hàng CSXH Người thứ tư: Việc vay vốn có trở ngại nguồn vốn hạn chế Người thứ năm: Việc vay vốn không gặp trở ngại Người thứ sáu: Trở ngại gia đình đến hạn đầu tư mùa màng trở lại, thất thu chưa trả nợ cho ngân hàng nên xin gia hạn Người thứ bảy: Vay vốn gia đình thường gặp trở ngại lớn chăn ni gặp rủi ro HSSV lúc trường thường không kiếm việc làm ổn định Người thứ tám: Vì hồn cảnh khó khăn, tiền nên mua phải bò xấu, lâu sinh nên chưa trả nợ Người thứ chín: Việc vay vốn gia đình khơng gặp trở ngại Người thứ mười: Việc vay vốn gia đình chúng tơi khơng gặp trở ngại Đề nghị ngân hàng cho vay vốn tăng thêm Người thứ mười một: Chỉ tiêu nguồn vốn vay Câu hỏi Xin ông (bà) đánh giá khả nghèo gia đình? Người thứ nhất: Được vay vốn ngân hàng CSXH, gia đình tơi khơng phải vay ngồi lãi suất cao nên kinh tế có phần lên nghèo, lên cận nghèo Người thứ hai: Từ ngày vay vốn ngân hàng, kinh tế gia đình ổn định có hướng phát triển Người thứ ba: Khả nghèo gia đình sau vay vốn để đầu tư sản xuất ổn định, kinh tế lên từ nguồn vốn vay Người thứ tư: Gia đình có khả nghèo nhờ tăng gia sản xuất nhiều loại trồng nhiều loại vật nuôi Người thứ năm: Nhờ số vốn bên hộ nghèo ngân hàng, gia đình tăng gia sản xuất chăn ni nên nghèo năm 2014 Người thứ sáu: Gia đình chưa thể nghèo Người thứ bảy: Từ vay vốn ngân hàng, kinh tế có vươn lên nghèo Người thứ tám: Gia đình chưa thể nghèo Người thứ chín: Được đầu tư vay vốn ngân hàng, gia đình tơi đầu tư ni bò sinh sản Khoảng năm gia đình nghèo Người thứ mười: Được quan tâm Nhà nước, quan tâm lớn ngân hàng CSXH, gia đình chúng tơi có kế hoạch làm ăn nên đạt kết cao từ vay vốn ngân hàng CSXH, có khả nghèo bền vững Người thứ mười một: Được vay vốn ngân hàng đến gia đình nghèo bền vững * Vì khơng thể nghèo? Người thứ nhất: Người thứ hai: Người thứ ba: Người thứ tư: Người thứ năm: Người thứ sáu: Vì thời gian cho vay ngắn Xin tăng thêm thời hạn cho vay Người thứ bảy: Người thứ tám: Vì tiền nên mua phải bò xấu, lâu sinh nên chưa nghèo Người thứ chín: Người thứ mười: Người thứ mười một: Người thứ mười hai: Câu hỏi 10 Xin ông (bà) cho biết nguyện vọng kế hoạch gia đình thời gian tới? Người thứ nhất: Nguyện vọng gia đình tơi mong ngân hàng cho vay thêm đồng vốn để gia đình phát triển kinh tế gia đình tốt Người thứ hai: Mong ngân hàng cho vay thời hạn dài hơn, nguồn vốn nhiều Xin ngân hàng cho thêm chương trình hỗ trợ cho người vay để hợp tác lao động nước Người thứ ba: Mong ngân hàng CSXH có nhiều nguồn vốn vay để giúp đỡ cho người dân Người thứ tư: Nguyện vọng gia đình muốn ngân hàng cho vay tăng vốn để có nhiều phương án sản xuất Người thứ năm: Nguyện vọng gia đình sau năm tới ngân hàng quan tâm hỗ trợ cho gia đình tiếp tục vay số vốn để kinh tế gia đình làm ăn khấm Người thứ sáu: Nguyện vọng gia đình xin tăng thêm nguồn vốn vay có thu nhập kinh tế ổn định nghèo Người thứ bảy: Nguyện vọng gia đình hội viên xin đề nghị ngân hàng CSXH trung ương bố trí nguồn vốn nhiều tí cho vay nhiều để làm giàu, thoát nghèo bền vững Người thứ tám: Đề nghị ngân hàng CSXH tiếp tục cho vay gia đình tơi phát triển kinh tế để nghèo bền vững Người thứ chín: Nguyện vọng kế hoạch gia đình thời gian tới đề nghị ngân hàng cho Tổ trưởng vay vốn để phát triển kinh tế, làm giàu cho gia đình, nghèo bền vững Người thứ mười: Gia đình tơi có nguyện vọng ngân hàng CSXH tiếp tục cho vay vốn, tăng nguồn vốn chương trình để tạo điều kiện cho nông dân phát triển kinh tế Kế hoạch vay vốn ngân hàng CSXH đầu tư mục đích, làm ăn có hiệu quả, phát triển kinh tế, thu nhập cao Người thứ mười một: Trong thời gian tới ngân hàng có thêm nhiều nguồn vốn để giúp đỡ cho người dân vay, ổn định kinh tế Phụ lục 5.13 BẢNG CÂU HỎI (Điều tra, khảo sát) Để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc gia tăng thu nhập, việc trả nợ hạn khả tiếp cận hộ nghèo nguồn vốn vay chúng tơi phối hợp cán làm cơng tác xố đói giảm nghèo, Tổ trưởng Tổ TK&VV thực điều tra, khảo sát đến đối tượng hộ nghèo địa phương Rất mong nhận hợp tác ơng (bà) việc hồn thành Bảng câu hỏi khảo sát thông qua việc trả lời câu hỏi nhằm giúp chúng tơi có đánh giá xác yếu tố ảnh hưởng đến việc gia tăng thu nhập khả tiếp cận nguồn vốn vay hộ nghèo I Điều tra, khảo sát việc gia tăng thu nhập trả nợ hạn hộ nghèo: Hộ gia đình vay vốn ngân hàng: □ Chính sách xã hội □ Nông nghiệp PTNT □ Hợp tác xã □ Khác Khoản vay hộ gia đình có hưởng lãi suất ưu đãi hay khơng? □ Có □ Khơng Tổng số vốn thực dự án: ……… triệu đồng Vốn tự có: … … triệu đồng Mục đích sử dụng vốn vay: □ Chăn nuôi □ Trồng trọt □ Buôn bán nhỏ □ Tiểu thủ công nghiệp □ Nghề khác Số tiền gửi tiết kiệm: …… triệu đồng Độ tuổi chủ hộ: …… tuổi Giới tính chủ hộ: □ Nam □ Nữ Hộ gia đình thuộc dân tộc: □ Kinh □ Dân tộc khác 10 Số thành viên độ tuổi lao động: …… người 11 Số thành viên độ tuổi lao động: …… người 12 Trình độ học vấn chủ hộ: □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Trung cấp, cao đẳng 13 Thị trường tiêu thụ có ổn định: □ Ổn định □ Khơng ổn định 14 Hộ gia đình có trả nợ hạn hay khơng? □ Có □ Khơng 15 Thu nhập hộ gia đình tăng thêm (triệu đồng/năm) sau thời gian vay vốn: Sau năm: ……… triệu đồng Sau năm: ……… triệu đồng Sau năm: ……… triệu đồng II Điều tra, khảo sát khả tiếp cận nguồn vốn vay: (Khoanh tròn vào giá trị chọn lựa 1: Hoàn toàn phản đối, 2: Phản đối, 3: Trung lập, 4: Đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý) H ộ n U B N H H G Vi T K N Mức độ đồng ý 5 5 5 5 5 Phụ lục 5.14 BẢNG MÔ TẢ BIẾN ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT (Đánh giá gia tăng thu nhập) I Biến th T u hu II Biến va H y ộ n ng ga la hè K is ho ua ản tu T va v o ổn v S o ố M ục c đí h ch sử a dụ n ng vố n S ti et ố d Đ ot ộ gi Gi oi ới da D nt ân so S tv ố so S tv ố Tr ìn t h i độ họ e c u vấ n h th T itr hị Phụ lục 5.15 BẢNG MÔ TẢ BIẾN ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT (Đánh giá việc trả nợ vay hạn) Biến I Biến tr H an ộ o ng dII hè Biến va H y ộ n ng ga la hè K is ho ua ản tu v va T o ổn v S o ố M ục c đí h ch sử a dụ n ng vố nti S et ố d Đ ot ộ gi Gi oi ới da D nt ân so S tv ố so S tv ố Tr ìn t h i độ họ e c u vấ n củ h T th itr hị Phụ lục 5.16 BẢNG MÔ TẢ BIẾN ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT (Đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng CSXH) I Biến k K na nă nII ng Biến tu H ye ộ nt ng ru hè ye o sa U ns B an N g D gi xã th H ut uc sơ va tri ,H n ạn h ch dxa ếG y ặp d kh ubi óVi n ệc h bì xe th nh T há d i och độ K ip hi hi va kn yN g gu 267 Phụ lục 5.15 BẢNG S T 1T G i a t ă n T rả K h ả n ă n g ti ế p cậ n S ố n g TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Kết Số T S T n ỷ ố ỷ l n l 1 , 79 , 1 , 2, , (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết điều tra, khảo sát) ... TP HỒ CHÍ MINH NGƠ MẠNH CHÍNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:... động tín dụng ngân hàng CSXH Việt Nam người nghèo 77 4.3.1 Định hướng phủ giảm nghèo 77 4.3.2 Tác động tín dụng ngân hàng CSXH Việt Nam người nghèo 81 4.3.2.1 Đối với việc... nguồn vốn tín dụng việc lựa chọn để thực đề tài luận án nhằm mục đích đánh giá tác động tín dụng ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) Việt Nam người nghèo khía cạnh nêu 15 Ngân hàng CSXH Việt Nam thành

Ngày đăng: 18/01/2019, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
29. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2014). Tạo cơ chế thúc đẩy TCVM phát triển.Tạp chí tài chính, số 5 – 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo cơ chế thúc đẩy TCVM phát triển
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Năm: 2014
38. Viện khoa học xã hội Việt Nam (2011). Giảm nghèo ở Việt Nam: thành tựu và thách thức. Nhà xuất bản thế giới.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm nghèo ở Việt Nam: thành tựu và thách thức
Tác giả: Viện khoa học xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản thế giới.Tiếng Anh
Năm: 2011
01. Ashraf N, Karlan D, Yin W (2006a). Household decision making and savings impacts: further evidence from a commitment savings product in the Philippines. http: / /w w w.econ . y ale . edu/gr o w t h_pd f /cdp939.pdf (accessed 17 December 2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Household decision making andsavings impacts: further evidence from a commitment savings product in the Philippines
02. Burgess Robin, Pande Rohini, Wong Grace (2005). Banking for the poor: evidence from India. Journal of the European Economic Association Papers and Proceedings 3(2-3): 268-278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Banking for the poor: evidence from India
Tác giả: Burgess Robin, Pande Rohini, Wong Grace
Năm: 2005
03. DFID (2004). The Importance of financial sector development for growth and poverty reduction. London: DFID Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Importance of financial sector development for growthand poverty reduction
Tác giả: DFID
Năm: 2004
04. Duvendack M, Palmer-Jones R, Copestake JG, Hooper L, Loke Y, Rao N (2011). What is the evidence of the impact of microfinance on the well-being of poor people?. London: EPPI-Centre, Social Science Research Unit, Institute of Education, University of London Sách, tạp chí
Tiêu đề: What is the evidence of the impact of microfinance on the well-being ofpoor people
Tác giả: Duvendack M, Palmer-Jones R, Copestake JG, Hooper L, Loke Y, Rao N
Năm: 2011
05. Duong H A và Nghiem H S (2014). Effects of Microfinance on Poverty Reduction In Vietnam: A Pseudo-Panel Data Analysis. Journal of Accounting, Finance and Economics Vol. 4. No. 2. December 2014. Pp. 58 – 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of Microfinance on PovertyReduction In Vietnam: A Pseudo-Panel Data Analysis
Tác giả: Duong H A và Nghiem H S
Năm: 2014
06. Donald Ikenna, Ofoegbu (2013). Rural Poverty in Nigeria. The Role of Microfinancing. International Journal of Economic Practices and Theories, Vol. 3, No. 3, 2013 (July), e-ISSN 2247–7225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rural Poverty in Nigeria. The Role ofMicrofinancing
Tác giả: Donald Ikenna, Ofoegbu
Năm: 2013
07. Fernando NA (2007). Low-income households’ access to financial servicesinternational experience, measures for improvement, and the future. EARD Special Studies, Asian Development Bank, w ww.adb.o r g/Doc u men t s/Books/ L o w - Income-Households/low-income-household.pdf (accessed 18 December 2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low-income households’ access to financialservices"international experience, measures for improvement, and the future
Tác giả: Fernando NA
Năm: 2007
08. Hill R C, William E. Griffiths, Guay C. Lim (2011). Principles of Econometrics. John Wiley & Sons, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles ofEconometrics
Tác giả: Hill R C, William E. Griffiths, Guay C. Lim
Năm: 2011
09. Hulme D, Mosley P (1996). Financial Sustainability, Targeting the Poorest, and Income impact: Are There Trade-offs for Microfinance Institutions?.CGAP, No. 5, December 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Sustainability, Targeting thePoorest, and Income impact: Are There Trade-offs for Microfinance Institutions
Tác giả: Hulme D, Mosley P
Năm: 1996
10. Imai K S, Gaiha R, Thapa and Annim S K (2002). Microfinance and Poverty - A Macro Perspective. World Development Vol. 40, No. 8, pp. 1675–1689 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microfinance andPoverty - A Macro Perspective
Tác giả: Imai K S, Gaiha R, Thapa and Annim S K
Năm: 2002
11. Khandker S R (2003). Micro-Finance and Poverty: Evidence Using Panel Data from Bangladesh. Policy research working paper 2945 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Micro-Finance and Poverty: Evidence UsingPanel Data from Bangladesh
Tác giả: Khandker S R
Năm: 2003
12. Khandker S R (2005). Microfinance and Poverty: Evidence Using Panel Data from Bangladesh. The World Bank Economic Review Advance Access published September 8, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microfinance and Poverty: Evidence Using PanelData from Bangladesh
Tác giả: Khandker S R
Năm: 2005
13. Ledgerwood J, White V (2006). Transforming microfinance institutions:providing full financial services to the poor. Washington, DC: The World Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transforming microfinance institutions:"providing full financial services to the poor
Tác giả: Ledgerwood J, White V
Năm: 2006
14. Ledgerwood J, Earne J, Nelson C (2013). The new microfinance handbook. Washington, DC: The World Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: The new microfinancehandbook
Tác giả: Ledgerwood J, Earne J, Nelson C
Năm: 2013
16. Levine R (2005). Finance and growth: theory and evidence, in Aghion P, Durlauf SN (eds). Handbook of economic growth, Kidlington: Elsevier Sách, tạp chí
Tiêu đề: Finance and growth: theory and evidence, in Aghion P,Durlauf SN (eds)
Tác giả: Levine R
Năm: 2005
17. Liverpool LSO and Winter-Nelson A (2010), Poverty Status and the Impact of Formal Credit on Technology Use and Wellbeing among Ethiopian Smallholders. World Development Vol. 38, No. 4, pp. 541–554, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Poverty Status and theImpact of Formal Credit on Technology Use and Wellbeing among EthiopianSmallholders
Tác giả: Liverpool LSO and Winter-Nelson A
Năm: 2010
18. Mark M Pitt, Shahidur R. Khandker, Omar Haider Chowhury và Daniel L. Mollmet (2003). Credit programs for the poor and the health status of children in rural Bangladesh. International Economis Review, Vol. 44, No. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit programs for the poor and the health status of childrenin rural Bangladesh
Tác giả: Mark M Pitt, Shahidur R. Khandker, Omar Haider Chowhury và Daniel L. Mollmet
Năm: 2003
19. Matin I, Hulme D (2003). Programmes for the poorest: learning from the IGVGD programme in Bangladesh. World Development, Vol. 31, No. 3, pp.647-665 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Programmes for the poorest: learning fromthe IGVGD programme in Bangladesh
Tác giả: Matin I, Hulme D
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w