Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
324,04 KB
Nội dung
Tóm tắt luận văn Bản luận văn với tên gọi " Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam " tác giả Hoàng Thị Chương, học viên cao học kinh tế khóa 13, trường Đại học kinh tế quốc dân, công tác Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam thực Mục đích luận văn là: - Làm rõ vấn đề lý luận rủi ro tín dụng sách, biện pháp phòng ngừa, hạn chế, xử lý rủi ro tín dụng nói chung cho vay hộ nghèo, cho vay đối tượng sách nói riêng - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần ngăn ngừa, hạn chế xử lý rủi ro tín dụng có hiệu NHCSXH Phạm vi chuyên đề tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng, xử lý rủi ro tín dụng NHCSXH từ năm 2003 đến năm 2006 Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm nội dung sau: Phần Phần mở đầu nêu rõ mục đích đề tài Phần Các nội dung gồm chương sau: Chương 1: Những lý luận rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng sách Rủi ro cho vay hộ nghèo, người nghèo, vùng nghèo, cho vay sách Xuất phát từ việc đưa khái niệm cho vay sách ngân hàng sách, tác giả đưa khái niệm rủi ro, biện pháp hạn chế rủi ro, kinh nghiệm quốc tế quản lý rủi ro mà NHCSXH Việt Nam học tập: 1.Khái niệm Ngân hàng sách i - Các khoản tín dụng sách khoản cho vay định để hỗ trợ sách kinh tế ngành công nghiệp Chính phủ, việc cho vay phi thương mại hoạt động bán tài mà không đáp ứng tiêu chí thương mại lại có tác động xã hội trị quan trọng thời kỳ quốc gia - Các Ngân hàng thiết lập để chuyên thực tín dụng sách Chính phủ gọi loại hình Ngân hàng Chính sách Ngân hàng Chính sách phục vụ sách phát triển gọi Ngân hàng phát triển, Ngân hàng Chính sách phục vụ sách xã hội gọi Ngân hàng sách xã hội - NHCSXH coi loại hình Ngân hàng tài vi mô thức, thuộc sở hữu Nhà nước thực vai trò trung gian kênh chuyển tải vốn cho vay Chính phủ đến đối tượng thụ hưởng nhằm thực nhiệm vụ mục tiêu kinh tế, trị Chính phủ Ngân hàng Chính sách xã hội thực số hoạt động NHTM nhiên chủ yếu hoạt động tín dụng, hoạt động khác huy động vốn (khai thác nguồn vốn vay, dịch vụ toán, chuyển tiền), thứ yếu không đầy đủ NHTM Đặc điểm NHCS khác so với NHTM như: + NHTM lấy lợi nhuận làm mục tiêu hàng đầu NHCS hoạt động không không mục tiêu lợi nhuận + NHTM cho vay đối tượng có đủ điều kiện vay vốn NHCS cho vay số đối tượng định + Các NHTM có đủ nghiệp vụ: tín dụng đầu tư, chứng khoán, toán, toán quốc tế, thị trường mở, thị trường liên ngân hàng, ngoại hối…trong NHCS thực nghiệp vụ không đầy đủ + Lãi suất cho vay NHTM theo lãi suất thị trường, lãi suất cho vay NHCS theo quy định Chính phủ nước lãi suất thị trường thấp lãi suất thị trường ii + Các quy định đảm bảo tiền vay, quy trình thẩm định dự án, thủ tục quy trình vay vốn, quy định mức đầu tư tối đa, thời hạn vay vốn, quy định mức đầu tư tối đa, thời hạn vay vốn, quy định trích lập xử lý rủi ro, quy trình xử lý nghiệp vụ NHCS có khác biệt so với quy định Ngân hàng thương mại tuỳ thuộc vào sách can thiệp Chính phủ Rủi ro tín dụng ngân hàng sách - Về khái niệm rủi ro tín dụng: Trên sở khái niệm rủi ro tín dụng từ nhiều nguồn tài liệu, hệ thống tài ngân hàng khác như: tài liệu “Nghiệp vụ ngân hàng đại – lý thuyết thực tế”, quan điểm rủi ro rủi ro tín dụng, khái Ngân hàng Nhà nước khái niệm rủi ro tín dụng có chất chung hiểu theo khái niệm: Rủi ro tín dụng khả khách hàng không trả, không trả hạn không trả đầy đủ gốc lãi cho ngân hàng Nói cách khác, rủi ro tín dụng rủi ro mà bên cho vay giao dịch không thực theo thời hạn điều kiện hợp đồng làm cho người cho vay phải gánh chịu tổn thất tài - Tác động rủi ro tín dụng: Tác động rủi ro tín dụng không nhỏ hoạt động ngân hàng, hậu ảnh hưởng đến tài chính, tiền tệ quốc gia Đối với NHCS, đặc thù riêng Rủi ro tín dụng gây tác động sau đây: *Rủi ro làm giảm uy tín ngân hàng: Khi NHCS có mức độ rủi ro cao uy tín thị trường Nếu NHCS muốn huy động vốn (được Chính phủ bù lỗ) khó Khi NHCS cho vay phần lớn đối tượng chấp tài sản, không ràng buộc chặt chẽ đảm bảo tiền vay vật chất chất lượng tín dụng kém, nợ hạn mức độ rủi ro cao dẫn đến phản ứng dây chuyền tiêu cực khách hàng vay vốn iii *Rủi ro tín dụng dẫn đến giảm nguồn thu cho NHCS: dẫn đến khả chi trả chi phí quản lý, thất thoát vốn Nhà nước, tăng thêm gánh nặng cho ngân sách, giảm nhiệt tình, lực làm việc cán * Rủi ro tín dụng NHCS ảnh hưởng đến uy tín khả toán nợ nước Chính phủ: Những chương trình tín dụng sách có nguồn vốn vay nước (phần lớn vốn ODA) với mức vay lớn để xảy rủi ro, thất thoát vốn làm giảm uy tín Chính phủ hệ thống tài quốc gia, môi trường đầu tư * Rủi ro tín dụng dẫn đến đổ vỡ hệ thống tín dụng NHCS: Đối với NHCS, 100% tín dụng sách rủi ro tín dụng xảy ảnh hưởng tới hệ thống hoạt động tín dụng chủ yếu, chiếm tỷ lệ lớn danh mục đầu tư Do rủi ro xảy làm suy yếu dẫn đến đổ vỡ hệ thống tín dụng NHCS - Về nguyên nhân rủi ro tín dụng NHCS: Những nguyên nhân bất khả kháng: Trong nguyên nhân môi trường tự nhiên thay đổi sách Chính phủ Đây nguyên nhân khách quan gây rủi ro hệ thống Ngân hàng nói chung, với NHCS đối tượng hộ nghèo, hộ gia đình đối tượng sách, doanh nghiệp vùng kinh tế khó khăn thuộc đối tượng dễ bị tác động, dễ bị tổn thương nhất, chịu hậu nhiều Có thể nói nguyên nhân bất khả kháng gây tổn thất nặng nề thiệt hại tương đối lớn cho NHCS Nguyên nhân thuộc chủ quan người vay: Trong có phân loại người vay doanh nghiệp người vay cá nhân Những sai phạm vi phạm người vay sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn vay dẫn iv đến rủi ro Việc phân loại để thực phân loại biện pháp hạn chế thích hợp phần sau Nguyên nhân từ phía ngân hàng: Nội dung chủ yếu nêu nguyên nhân rủi ro thông thường qui trình tín dụng chưa hợp lý khâu từ thẩm định phê duyệt, theo dõi vay, thu hồi nợ Bất kỳ không hợp lý khâu dẫn đến không thu hồi nợ rủi ro xảy Một nguyên nhân thuộc ngân hàng cán Hệ thống NHCS cho vay với ưu đãi nhiều mặt Vì khách hàng mục đích có khoản vay ưu đãi không đảm bảo tiêu chí lợi dụng thông qua tiếp tay cán tín dụng Đó thiếu minh bạch, đạo đức cán gây rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng NHCS Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHCS: Xuất phát từ quan điểm đổi cho vay sách hoạt động tín dụng NHCS, nội dung biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng, sở biện pháp theo kinh nghiệm quốc tế tốt cho vay sách, dịch vụ tài vi mô là: - Phân loại đánh giá khách hàng: NHCS cho vay theo đối tượng định, nhiên cần phải phân loại khách hàng theo tiêu chí khả hấp thụ vốn vay để đảm bảo hiệu cho họ Quan điểm cũ cho vay sách trước Chính phủ phê duyệt danh sách, ngân hàng giải ngân đem lại hậu tỷ lệ nợ hạn, nợ khó đòi cao, khả thu hồi Các nước XHCN số nước phát triển trước trải qua tổn thất chế Chính sách đổi cho vay sách Chính phủ xác định giới hạn khách hàng mục tiêu Ngân hàng cho vay sở thẩm định phạm vi giới hạn mục tiêu v NHCS cần phải phân loại khách hàng khác để có biện pháp cho vay tác động hỗ trợ khác giúp người nghèo đối tượng sách tự vươn lên - Xây dựng thực qui trình cho vay sách đảm bảo nguyên tắc tín dụng Vẫn quan điểm đảm bảo hiệu người vay để hạn chế rủi ro cho ngân hàng NHCS phải đảm bảo thực qui trình cho vay nguyên tắc tín dụng Việc người vay đủ điều kiện NHCS phải xây dựng chế quản lý điều hành tín dụng minh bạch (Đối với NHTM giao nhiệm vụ cho vay sách không lẫn lộn hoạt động cho vay thương mại với cho vay sách) Với NHTM thẩm định cho vay đối tượng khách hàng có nguy rủi ro cao thực từ chối cho vay NHCS phải thực đồng thời nhiều biện pháp hỗ trợ cho khách hàng phối hợp thực dịch vụ tư vấn, hỗ trợ quản lý điều hành, nâng cao lực cho khách hàng để NHCS đầu tư vốn cho vay Việc thực hợp đồng tín dụng đảm bảo nguyên tắc mức vốn cho vay phù hợp với nhu cầu khả khách hàng, không áp dụng định cho vay giống tất khách hàng khác - Thực qui trình thẩm định tín dụng phù hợp với chế cho vay Dù khách hàng vay vốn đối tượng định theo qui định Chính phủ, lực mạnh hay yếu, hộ nghèo vay vốn doanh nghiệp cho vay NHCS phải tiến hành thẩm định dự án xin vay vốn phù hợp với đối tượng vay chế cho vay Hiện ngân hàng cho vay sách, tổ chức tài vi mô (MFI) thực thẩm định tín dụng Người chịu trách nhiệm thẩm định phải cán tín dụng ngân hàng/ tổ chức tín dụng cho vay đảm bảo tuân thủ theo nguyên tắc (5 c): nhân cách- vi character, lực – capacity, điều kiện- conditions, vốn/dòng tiền- cash flow) đảm bảo tiền vay- collateral sau: - Quản lý giám sát sau cho vay Cho vay sách coi nhiệm vụ Chính phủ ngân hàng làm nhiệm vụ giải ngân vốn đến tay khách hàng mục tiêu đem lại thất bại Nguyên tắc tín dụng chung cho vay sách để đảm bảo hiệu phải thực quản lý giám sát sau cho vay chặt chẽ để ngăn ngừa rủi ro + Phân loại danh mục nợ vay Phân loại tín dụng nhằm xác định cấp độ rủi ro tín dụng cho tài sản khách hàng dùng để thực nghĩa vụ trả nợ lý theo điều khoản hợp đồng tín dụng Phân loại tín dụng bao gồm nợ hạn nợ hạn + Xử lý nợ có vấn đề Khi phát vấn đề có biện pháp xử lý thích hợp, mặt hỗ trợ người vay vượt qua khó khăn, mặt khác ngăn ngừa xử lý vấn đề khả giải cao Việc để nợ vay dẫn đến hạn, khó đòi việc thu hồi nợ ngày khó khăn Việc đưa tòa xử lý biện pháp thích hợp NHCS + Trích lập quỹ dự phòng rủi ro Việc phân loại tín dụng sở cho việc đưa định mức độ giám sát mức trích lập quỹ dự phòng khoản cho vay - Đa dạng hóa danh mục cho vay: NHCS đầu tư theo phương thức nhận uỷ thác theo định ngành nghề, lĩnh vực theo yêu cầu Chính phủ khó tránh khỏi rủi ro Tuy nhiên, NHCS dùng biện pháp hạn chế như: NHCS không cho vay loại đối tượng khách hàng, ngành, vùng chuyên biệt, có đa dạng hóa Trong lĩnh vực chuyên biệt NHCS cần phải thực đa dạng hóa cho vay để giảm thiểu rủi ro; vii đa dạng hóa thời điểm giải ngân, cung cấp dịch vụ khuyến khích người vay đầu tưu vào dịch vụ tiết kiệm, dịch vụ bảo hiểm để hạn chế rủi ro Đặc biệt cho vay hộ gia đình, cho vay cá nhân phải đảm bảo gắn với huy động tiết kiệm bắt buộc, tiết kiệm tự nguyện, khuyến khích người vay đầu tư vào bảo hiểm vi mô để hạn chế khắc phục hiệu rủi ro xảy Kinh nghiệm quốc tế quản lý rủi ro cho vay sách cho vay xóa đói giảm nghèo - Kinh nghiệm số nước, nêu rõ số đặc điểm sách tín dụng quản lý rủi ro Ngân hàng Grameen- Băng la đét, Ngân hàng BRI Indonesia Ngân hàng Chính sách Nhật Bản (Quĩ hỗ trợ dân sinh quốc gia Nhật Bản) Đối với Ngân hàng Grameen có đối tượng phục vụ người nghèo nhất, Grameen Bank II sau đổi tiến tới đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng để phát triển hỗ trợ nhiều cho người nghèo Ngoài ngân hàng thành công việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm vi mô BRI trước đổi thực cho vay theo định Chính phủ tương tự NHCSXH Việt Nam Hiện họ đến giai đoạn cuối trình đổi tiến tới phát triển bền vững Ngoài ra, sách quản lý rủi ro họ tuân theo kinh nghiệm quốc tế tốt có hiệu Quỹ hỗ trợ dân sinh Nhật Bản nơi mà NHCSXH Việt Nam tham quan học tập qui trình thẩm định tín dụng quản lý rủi ro thành công đặc biệt, có đối tượng khách hàng mục tiêu (doanh nghiệp nhỏ khởi sự), lãi suất cho vay ưu đãi, trải qua nhiều năm phải có bù lỗ Chính phủ, tổ chức có lợi nhuận có thương hiệu hệ thống Ngân hàng Nhật Bản hệ thống cho vay sách giới - Về phần học Việt Nam, tác giả nêu kinh nghiệm quản lý rủi ro số nước nêu trên, phân tích học kinh nghiệm mà Việt Nam áp dụng sở phải có thay đổi sách từ viii phía Chính phủ quan điểm hiệu cho vay sách quản lý rủi ro Chương :Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội việt nam Nội dung chương gồm phần: 1/ Giới thiệu khái quát NHCSXH *Mục đích thành lập NHCSXH Việt Nam Cơ cấu tổ chức NHCSXH NHCSXH thành lập sở tách hoạt động cho vay sách Chính phủ khỏi hệ thống NHTM nhằm thực cam kết tiến trình hội nhập sau hội nhập WTO Ngoài mục đích tập trung nguồn lực vay sách, đảm bảo hiệu quả, thực chương trình mục tiêu quốc gia Chính phủ NHCSXH trực thuộc Chính phủ cấu tổ chức có đặc điểm khác Hội đồng quản trị Ban đại diện Hội đồng quản trị có cấu thành viên đại diện cho quan Chính phủ Các tổ chức trị xã hội tham gia trình cho vay NHCSXH *Tình hình hoạt động NHCSXH: Nội dung đánh giá hoạt động chủ yếu bao gồm - Khai thác nguồn vốn vay, nguồn vốn chủ yếu nguồn ngân sách cấp cho NHCS thành lập triển khai chương trình cho tín dụng theo qui định Chính phủ Nguồn vốn vay từ bảo hiểm, tiết kiệm bưu điện, vay nước hạn chế Ngoài số phân tích tăng trưởng nguồn vốn qua năm qua Ngân sách Trung ương địa phương Vốn huy động cộng đồng người nghèo (tiết kiệm) có vị trí quan trọng cho vay hộ nghèo dừng việc huy động phải đổi vào áp dụng công nghệ thông tin và đảm bảo công tác kiểm soát, hạn chế rủi ro ix - Hoạt động chuyển tiền NHCSXH: đánh giá mạnh mạng lưới đến tất huyện NHCSXH, hệ thống điểm giao dịch xã NHCSXH thực hàng tháng Hệ thống chuyển tiền phục vụ tốt hoạt động cho vay xuất lao động, cho vay sinh viên Những hạn chế NHCS chưa có kế hoạch trước mắt dài hạn để phát triển hệ thống - Hoạt động tín dụng: + Do đặc điểm NHCSXH cho vay theo qui định Chính phủ, có 12 chương trình tín dụng chủ yếu, chương trình có đối tượng, mức cho vay, chế cho vay, qui trình thẩm định khác Cả 12 chương trình tín dụng có nêu chi tiết để đưa đặc điểm cho vay NHCSXH + Đặc điểm hoạt động tín dụng NHCSXH có đặc thù riêng chương trình khái quát đặc trưng chủ yếu Trong đặc điểm có nêu rõ mặt tích cực, ưu điểm hạn chế Những * Lãi suất cho vay ưu đãi: * Đối tượng khách hàng định * Hoạt động cho vay hộ gia đình thông qua uỷ thác qua tổ chức trị xã hội thành lập Tổ TK&VV Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội việt nam *Thực trạng hoạt động tín dụng Nội dung này, tác giả khái quát kết hoạt động, tăng trưởng tín dụng từ thành lập năm 2003 đến năm 2006 Các số dư nợ, số lượng khách hàng, nợ hạn Phân tích tình hình tín dụng chi tiết theo mục sau : + Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng NHCSXH : x + Cơ cấu dư nợ theo chương trình tín dụng : Trong đánh giá chương trình tín dụng cho vay hộ nghèo chiếm tỷ lệ lớn + Cơ cấu dư nợ theo loại hình cho vay uỷ thác trực tiếp Trong cho vay uỷ thác phân loại theo tổ chức trị xã hội + Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay: đánh giá dư nợ cho vay NHCSXH loại trung, dài hạn chiếm tỷ lệ lớn + Cơ cấu dư nợ theo khu vực: đánh giá tình hình dư nợ nợ hạn theo khu vực NHCSXH cho vay đến đối tượng vùng, khu vực địa lý, điều kiện kinh tế xã hội, tập quán người vay khác mức độ rủi ro nguyên nhân khách quan chủ quan có phần khác Vì vậy, phân loại theo khu vực để có sách quản lý, hỗ trợ thích hợp, phòng ngừa rủi ro Về phân loại theo ngành nghề, NHCS có phân loại nhiên báo cáo thống kê chưa đảm bảo tính xác thông tin ban đầu vay hộ nghèo thực đầu tư theo ngành nghề chưa đảm bảo xác nên không thực phân tích kỹ nội dung * Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH: + NHCSXH chưa thành lập hệ thống quản lý rủi ro chuyên biệt Tại Hội sở chính, chưa thành lập phòng quản lý rủi ro, sách nhằm hạn chế rủi ro thực lồng ghép với sách tín dụng Mục tiêu tín dụng đạt tiêu kế hoạch, cho vay đối tượng, sử dụng vốn vay mục đích ưu tiên + Về thực quy trình cho vay, thẩm định khoản vay Về quy trình tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội quy định văn hướng dẫn nghiệp vụ theo chương trình Nội dung xác định đối tượng vay giao cho cộng đồng dân cư, tổ chức trị xã hội UBND, quan liên quan xác nhận xảy trường hợp cho vay xi không đối tượng, dự án không hiệu ý chí chủ quan cán tổ chức CTXH + Về đảm bảo tiền vay NHCS thực đảm bảo tiền vay tín chấp cho vay hộ nghèo số đối tượng hộ gia đình khác Một số chương trình có đảm bảo tiền vay theo qui định Chính phủ + Về công tác quản lý giám sát sau cho vay: Về kiểm tra cho vay: NHCSXH có sách vốn vay phải đảm bảo đến tay người vay Về kiểm tra sau cho vay: NHCSXH có giao cho Tổ TK&VV lập hồ sơ kiểm tra hộ vay, nhiên qui trình thực tế chưa tuân thủ chặt chẽ chưa có biện pháp xử lý thích hợp NHCSXH thực công khai dư nợ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác điểm giao dịch đặt UBND xã, tạo điều kiện để người dân nắm thông tin tín dụng mình, qua hạn chế trường hợp xâm tiêu, chiếm dụng vốn Tổ TK&VV tổ chức trị xã hội + Về phân loại dư nợ xử lý nợ đến hạn : Về phân loại nợ hạn, NHCSXH chưa thực phân tách nhóm nợ hạn điều chỉnh (điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ, cho vay lưu vụ) Nhóm nợ hạn phân loại theo nguyên nhân khách quan- chủ quan Trong nguyên nhân khách quan phân loại theo nguyên nhân gây cụ thể để thực xử lý thích hợp Nhóm nợ hạn nguyên nhân chủ quan phân cụ thể cho loại để xác định đối tượng chịu trách nhiệm áp dụng biện pháp xử lý thích hợp Tuy nhiên chưa phân tách nhóm nợ hoàn toàn khả thu hồi, nợ có khả thu hồi thấp khả thu hồi cao phân loại xii theo thời gian tính từ ngày chuyển nợ hạn để có biện pháp xử lý thích hợp +Về trích lập xử lý quỹ dự phòng rủi ro: Về trích lập quỹ dự phòng rủi ro NHCSXH Chính phủ cho phép trích lập theo mức 0,02% tính dư nợ bình quân năm, chưa thực phân loại nợ theo mức độ rủi ro trích lập tỷ lệ tương ứng lợi nhuận Việc xử lý quĩ dự phòng rủi ro phụ thuộc vào qui định Chính phủ + Xử lý nợ bị rủi ro, thu hồi vốn tái đầu tư trường hợp người vay có khả hoàn trả: Khoản dư nợ khó đòi chiếm tỷ lệ lớn dư nợ cho vay hộ nghèo từ NHNo&PTNT, dư nợ cho vay học sinh sinh viên từ Ngân hàng Công thương, dư nợ cho vay giải việc làm từ Kho bạc Nhà nước NHCSXH áp dụng chế khoán tài đến đơn vị sở Phòng giao dịch huyện góp phần tích cực vào kết hoạt động NHCSXH, động lực để cán ngân hàng tích cực thu nợ, +Thực đa dạng hóa đầu tư: NHCSXH có biện pháp khuyến khích đa dạng hóa đầu tư nâng mức vay tối đa lên 30 triệu đồng/1 hộ tạo điều kiện thuận lợi hộ vay vốn có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh thực đầu tư lớn đa dạng để giảm nghèo bền vững Việc khuyến khích hộ nghèo đầu tư vào tiết kiệm thực nhiên bị tạm dừng để chỉnh sửa chế thích hợp Khó khăn vướng mắc ảnh hưởng tới việc thực biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH: Nội dung nêu rõ khó khăn vướng mắc xử lý rủi ro xuất phát từ chế Chính phủ chưa qui định biện pháp phòng ngừa rủi ro nguyên nhân khách quan, xử lý trừ vào tài sản NHCS XH hình thức xóa nợ, miễn giảm lãi xiii Việc xử lý cụ thể nguyên nhân chủ quan bế tắc biện pháp cụ thể xử phạt hành hay pháp luật - Đối tượng khách hàng quan quyền xác nhận, kể thẩm định, phê duyệt NHCSXH chịu trách nhiệm thu nợ - Cơ chế lãi suất chưa linh hoạt, NHCS nguồn trích lập quĩ rủi ro - Chính sách ưu đãi Chính phủ áp dụng đồng cho đối tượng xử lý nợ đến hạn, gia hạn nợ gây tâm lý ỷ lại người vay - Công tác điều phối Chính quyền địa phương, phối hợp NHCSXH quan, tổ chức hỗ trợ cho người nghèo (như khuyến nông, khuyến lâm, dịch vụ hỗ trợ khác) chưa thống từ TW chưa đảm bảo hiệu Chương Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH Việt Nam : Về giải pháp hạn chế rủi ro : * Thành lập hệ thống quản lý rủi ro hiệu + NHCSXH cần phải lập phòng quản lý rủi ro, xây dựng hệ thống quản lý, kiểm soát, hạn chế xử lý rủi ro toàn hệ thống, từ cấp quản trị điều hanh, đến cấp tỉnh, huyện, quán triệt phương châm phòng ngừa hạn chế rủi ro cho tất cán NHCSXH cấp Trong cần xây dựng hệ thống sở liệu thông tin khách hàng, đảm bảo tính xác thực cập nhật thường xuyên * Cải tiến tuân thủ qui trình tín dụng : - Đa dạng hoá phương thức cho vay NHCSXH áp dụng nhiều phương thức cho vay thích hợp với loại đối tượng áp dụng phương pháp cho vay phương thức cho vay lần như Phương thức cho vay theo phương án sản xuất, giải ngân theo tiến độ thực phương án, Phương thức cho vay nợ gốc trả dần với kỳ trả nhiều (trả góp): xiv - Điều chỉnh mức cho vay chương trình phù hợp với loại khách hàng phương án xin vay + Trên sở phân loại khách hàng kể khách hàng doanh nghiệp cá nhân, khách hàng vay vốn chương trình cho vay hộ nghèo cần phân loại theo mức độ nghèo khác nhau: Hộ nghèo nhất, hộ nghèo trung bình, có điều kiện sản xuất kinh doanh tốt hơn, hộ cận nghèo …để xác định mức cho vay, phương thức cho vay biện pháp hỗ trợ thích hợp - Thực qui trình thẩm định cho vay chặt chẽ: + Về qui trình cho vay: NHCSXH cần xây dựng hệ thống thông tin ban đầu cách trung thực (như dạng điều tra, thẩm định ban đầu) cập nhật thường xuyên khách hàng, + Đối với chương trình cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngoài, NHCSXH cần xem xét kỹ đối tượng công ty tuyển dụng để tránh trường hợp cho vay hộ vay lại nộp tiền cho kẻ lừa đảo mạo danh công ty tuyển dụng dẫn đến vốn + Về qui trình thẩm định chương trình cho vay Giải việc làm đề nghị NHCSXH quyền chủ động khâu thẩm định - Xử lý nợ đến hạn nguyên tắc tín dụng tích cực phối hợp để hỗ trợ người vay : + NHCSXH phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc trả nợ hạn gốc lãi, kể đến kỳ hạn trả nợ phần (kỳ con), không chấp nhận việc không trả nợ chậm trả có khả + NHCSXH cần hướng dẫn việc kiểm tra vốn vay, đánh giá xác thực tình trạng sử dụng vốn vay Việc xử lý nợ phải tiến hành với việc tư vấn hướng dẫn người nghèo biết cách làm ăn, biết tiết kiệm sử dụng vốn mục đích + NHCSXH phải thường xuyên tổ chức tập huấn đến Tổ TK&VV, tổ chức trị xã hội nguyên tắc, xử lý tín dụng, cách tổ chức xử lý sau kiểm tra xv - Cải tiến quy trình kiểm tra kiểm soát + Trước hết NHCSXH toàn hệ thống cần coi trọng nguyên tắc tài có tính chất pháp lý tất loại hồ sơ vay vốn chứng từ - Để góp phần nâng cao vai trò hiệu đồng vốn tín dụng NHCSXH, cần phải có chế kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ *Phối kết hợp cộng đồng trách nhiệm Ngân hàng Chính sách xã hội với tổ chức liên quan * Hướng dẫn hộ nghèo thực đa dạng hóa loại hình đầu tư cho vay tài sản để phân tán rủi ro Có sách hướng dẫn đầu tư vào sản xuất kinh doanh theo ngành nghề khác nhau, tổng tài sản hộ nghèo cần đa dạng hóa dạng tài sản sản xuất, tài sản hình thức tiết kiệm hay đầu tư vào lĩnh vực bảo hiểm hộ nghèo có nguồn lực khác để khắc phục rủi ro, kể rủi ro bất khả kháng *Về công tác xử lý nợ bị rủi ro thu hồi vốn: Thực phân loại nợ, nợ rủi ro, lập hồ sơ rủi ro kịp thời, đảm bảo xác, công NHCSXH cần phân loại dư nợ xác nợ hạn nợ hạn theo mức độ rủi ro từ thấp đến cao để có biện pháp phòng ngừa xử lý thích hợp Tích cực thu hồi nợ bị rủi ro biện pháp thích hợp Một số kiến nghị để phòng ngừa rủi ro cho hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội xvi * NHCSXH cần trao quyền tự chủ hơn: * Chính phủ cần cho phép áp dụng chế lãi suất cho vay sách linh hoạt *Cần có sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tiếp cận dịch vụ khác để đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo *Chính phủ cần hỗ trợ cho người nghèo đối tượng sách khác tham gia dịch vụ bảo hiểm để hạn chế rủi ro Phần 3: Kết luận xvii