Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
160,93 KB
Nội dung
Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài NHCSXH đợc thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg của Thủ t- ớng Chính phủ, thực hiện cho vay theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/ 2002 của Chính phủ về tíndụng đối với ngời nghèo và các đối tợng chínhsách khác. Cùng với sự thành lập của Ngânhàng phát triển từ Quĩ hỗ trợ phát triển, NHCSXH thực hiện việc tiếp nhận các chơng trình cho vay chính sách, nhằm tách tíndụng u đãi ra khỏi tíndụng thơng mại để tăng năng lực cho hệ thống các Ngânhàng thơng mại Nhà nớc trong tiến trình cổ phần hóa, tiến trình gia nhập cùng nh giai đoạn phát triển hậu WTO của Việt nam. NHCSXH cho vay đến hộ nghèo và các đối tợng chínhsách khác còn nhằm tạo ra một kênh tíndụngchínhsách mang tính tập trung, sử dụng các nguồn lực tàichính do Nhà nớc huy động để cho vay, đến đúng đối tợng, đảm bảo hiệu quả, tạo việc làm, cải thiện đời sống góp phần thực hiện Chơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm và các chơng trình mục tiêu quốc gia khác của Chính phủ. Đối tợng vay vốn của NHCSXH chủ yếu là ngời nghèo, vùng nghèo nên rủiro trong cho vay rất cao, lãi suất cho vay u đãi làm hạnchế nguồn quĩ rủi ro, đối tợng cho vay vốn là đối tợng chỉ định, việc ra quyết định cho vay không chỉ do bản thân NHCSXH thực hiện mà có sự tham gia của nhiều cơ quan, tổ chức liên quan. Hoạt động tíndụng của NHCSXH tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hậu quả rủiro không chỉ làm hoạt động của NHCSXH suy yếu, đời sống của cán bộ ngânhàng bị giảm sút, ngânsách nhà nớc bị thiệt hại mà còn là gánh nặng cho chính ngời vay. Khi một ngời vay không trả đợc nợ dẫn đến đối tợng chínhsách khác không tiếp cận đợc với vốn vay dẫn đến hiệu quả xãhội của cho vay chínhsách của NHCSXH cũng bị giảm sút. Từ các gốc độ trên tôi chọn đề tài nghiên cứu " HạnchếrủirotíndụngtạiNgânhàngChínhsáchxãhộiViệtNam ". 2. Mục đích của luận văn 1 11 - Làm rõ các vấn đề lý luận về rủirotíndụngchính sách, các biện pháp phòng ngừa, hạn chế, xử lý rủirotíndụng nói chung và cho vay hộ nghèo, cho vay đối tợng chínhsách nói riêng. - Đề xuất những giải pháp nhằm góp phần ngăn ngừa, hạnchế và xử lý rủirotíndụng có hiệu quả ở NHCSXHVN. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tợng nghiên cứu của đề tài là rủirotíndụng và các giải pháp hạnchếrủirotín dụng. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu rủirotín dụng, giải pháp nhằm hạnchếrủirotíndụngtại NHCSXH ViệtNam từ năm 2003 đến năm 2006. 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Về mặt lý luận: Tổng kết lại toàn bộ kết quả nghiên cứu lý luận về rủirotíndụng và giải pháp nhằm hạnchếrủirotíndụngngânhàngchínhsách với những đặc thù trong hoạt động tíndụng của ngânhàng (tổ chức cho vay) chínhsách và cung cấp tàichính vi mô cho ngời nghèo và đối tợng chínhsách hiện nay. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho hoạt động nghiên cứu lý luận và đa ra những vấn đề cần tiếp tục phải nghiên cứu. - Về mặt thực tiễn: Tổng kết và rút ra bài học kinh nghiệm trong hạnchếrủirotíndụng của NgânhàngChínhsáchxãhộiViệt Nam. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm những nội dungchính sau: Ch ơng 1: Rủirotíndụng của Ngânhàngchính sách. Ch ơng 2: Thực trạng hạnchếrủirotíndụngtạiNgânhàngChínhsáchxãhộiViệt Nam. Ch ơng 3: Giải pháp hạnchếrủirotíndụng đối với NgânhàngChínhsáchxãhộiViệt Nam. 2 22 Chơng 1 rủirotíndụng của ngânhàngchínhsách 1.1 Tổng quan về hoạt động tíndụng của ngânhàngchính sách. 1.1.1 Khái quát về Ngânhàngchính sách: *Khái niệm NHCS: Quá trình phát triển của các trung gian tàichính gắn liền với quá trình phát triển kinh tế. Các ngânhàng nh ngânhàng thơng mại (NHTM), ngânhàng đầu t (NHĐT), các tổ chức tàichính phi ngânhàng (Quỹ đầu t, công ty tàichính ) đóng vai trò ngày càng quan trọng, thu hút tiết kiệm từ dân c và tài trợ cho phát triển, hạnchếrủiro và tăng khả năng sinh lời cho các hoạt động kinh tế. Mục tiêu chung của các tổ chức này là an toàn và sinh lời. Nhng bên cạnh đó cũng có một số tổ chức hoạt động với mục tiêu là đối tợng phục vụ đặc biệt, sinh lời không phải là mục tiêu hàng đầu cần đạt tới, ngânhàngchínhsách (NHCS) là một tổ chức trong số này. Trong quá trình phát triển của nền sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị tr- ờng luôn tồn tại những ngành hàng, những khu vực, đối tợng khách hàng có sức cạnh tranh kém, không đủ các điều kiện để tiếp cận với dịch vụ tíndụng của các Ngânhàng thơng mại nh: các ngành hàng mang tính lợi ích công cộng, những khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa do đặc điểm địa hình hiểm trở, chia cắt, điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt Các doanh nghiệp, các Ngânhàng đầu t vốn ở các vùng này phải chịu những khoản chi phí lớn, rủiro cao. Mặt khác, việc đầu t vào những ngành hàng vì lợi ích công cộng đòi hỏi khối lợng đầu t lớn, thời gian dài, lợi nhuận thấp hoặc không có lợi nhuận. Tuỳ điều kiện và nhu cầu của mỗi quốc gia, Chính phủ thiết lập các kênh tíndụng hoặc thiết lập các Ngânhàng chuyên biệt để: - Cho vay các khu vực u tiên và chiến lợc có chínhsách hỗ trợ các ngành công nghiệp của Chính phủ nh: + Cho vay đối với các ngành công nghiệp chiến lợc có tầm quan trọng quốc gia. 3 33 + Cho vay các công trình khả thi về tàichính nhng hoặc vì quá lớn hoặc vì thời gian hoàn trả dài (các cơ sở hạ tầng). - Cho vay để xoá đói giảm nghèo, phát triển nông thôn và cho các khu vực xã hội. Nh vậy, các khoản tíndụngchínhsách là các khoản cho vay chỉ định để hỗ trợ các chínhsách kinh tế và ngành công nghiệp của Chính phủ. Đây là việc cho vay phi thơng mại đối với các hoạt động bán tàichính mà không đáp ứng các tiêu chí thơng mại nhng lại có tác động xãhội và chính trị quan trọng trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia. Các Ngânhàng đợc thiết lập để chuyên thực hiện tíndụngchínhsách của Chính phủ đợc gọi là loại hình NgânhàngChính sách. * Các loại hình NgânhàngChính sách: NgânhàngChínhsách có 2 loại: + NgânhàngChínhsách phục vụ các chínhsách phát triển còn gọi là Ngânhàng phát triển. + NgânhàngChínhsách phục vụ các chínhsáchxãhội còn gọi là Ngânhàngchínhsáchxã hội. Với đối tợng phục vụ chủ yếu là ngời nghèo, những ngời bị thiệt thòi trong xã hội, những hộ gia đình thuộc đối tợng chínhsách hoặc hộ gia đình trong vùng khó khăn, bất lợi về tự nhiên, kinh tế, xãhội hay nói cách khác đó là những đối tợng khó có khả năng tiếp cận và tận dụng những cơ hội để phát triển, những dịch vụ tàichínhchính thức của hệ thống Ngânhàng thơng mại, NHCSXH có thể đợc coi là một loại hình Ngânhàngtàichính vi mô chính thức, thuộc sở hữu Nhà nớc thực hiện vai trò trung gian hay là kênh chuyển tải vốn cho vay của Chính phủ đến đối tợng thụ hởng nhằm thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu kinh tế, chính trị của Chính phủ. 4 44 1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của NHCS. NHCSXH là tổ chức tíndụng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, thực hiện các hoạt động chủ yếu là khai thác nguồn vốn, cho vay và một số hoạt động khác. 1.1.2.1. Khai thác nguồn vốn để cho vay: Hoạt động huy động vốn của NHCS xuất phát từ tính chất của các món cho vay mà NHCS cung cấp. Đó là những món cho vay có tỷ lệ sinh lời thấp nh cho vay xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm , thời gian dài nh cho vay đầu t phát triển, rủiro cao nên yêu cầu phải huy động vốn lãi suất tơng đối thấp, thời gian sử dụng dài và chịu đựngrủi ro. Vốn cho hoạt động của ngânhàng bao gồm: Vốn có nguồn gốc từ Nhà nớc: Nhà nớc hỗ trợ vốn cho NHCS thể hiện vai trò sở hữu của Nhà nớc đối với ngân hàng, cung ứng vốn khi ngânhàng mới đi vào hoạt động (vốn ban đầu) và bổ sung trong quá trình hoạt động khi cần thiết (vốn chủ sở hữu). Nguồn này một phần đợc ngânhàng sử dụng để hình thành nên tài sản cố định của ngânhàng (trụ sở, phơng tiện làm việc, đi lại, thiết bị ), một phần hòa cùng các nguồn khác để cho vay. Một phần từ chi Ngânsách nhà nớc hàngnăm cho đầu t phát triển, từ phát hành trái phiếu Chính phủ trong và ngoài nớc đ ợc chuyển sang thành vốn của ngân hàng.Tuy vậy, đây là nguồn vốn còn hạn hẹp, phải chia cho nhiều mục tiêu phát triển của đất nớc nên nguồn này chỉ dùng cho giai đoạn đầu khi ngânhàng mới thành lập hoặc khi gặp khó khăn trong thanh toán. Vốn từ nguồn này kết hợp với vốn huy động trên thị trờng tạo ra nguồn vốn hỗn hợp có lãi suất và thời hạn phù hợp với các món cho vay chínhsách của ngân hàng. Trong một số trờng hợp, vốn hỗ trợ của Nhà nớc có thể đợc thực hiện bởi NHTW thông qua các nghiệp vụ mua lại các khoản nợ, bảo lãnh của ngân hàng, cấp vốn Việc gia tăng nguồn vốn này tùy thuộc vào nhiều yếu tố nh: năng lực tàichính của chính phủ, chínhsách đối với đối tợng chính sách, năng lực tàichính của bản thân NHCS, nhu cầu về vốn của khách hàng 5 55 Nguồn vốn nhận uỷ thác từ các tổ chức kinh tế, chính trị xãhội trong và ngoài nớc: Đây là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng. Mục tiêu kinh tế xãhội mà NHCS theo đuổi có thể phù hợp với mục tiêu hoạt động của nhiều tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ trong và ngoài nớc nh: phát triển ngành, phát triển vùng, khu vực, xóa đói giảm nghèo thông qua xây dựng cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp Vốn từ nguồn này có khối l ợng lớn, lãi suất tơng đối thấp, thời hạn sử dụng thờng là dài hạn, kèm theo việc tiếp nhận tài trợ hoặc u đãi về chuyển giao công nghệ, chuyên gia, thông tin, đào tạo Tuy vậy, nguồn vốn này thờng đi kèm theo các điều kiện kinh tế, chính trị mà ngânhàng không dễ thực hiện hoặc đôi khi các điều kiện này làm cho chi phí vốn cao, hiệu quả sử dụng thấp đi. Vay vốn trên thị trờng trong và ngoài nớc: Vốn NHCS huy động trên thị trờng bao gồm huy động tiền gửi, tiết kiệm của dân c, vốn đi vay. Ngoài ra ngânhàng thờng chủ yếu dựa vào các nguồn tiền gửi của các tổ chức lớn nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tiền gửi, các dự án, ngânhàng thơng mại, công ty tàichính gửi tiền vào ngân hàng, dới dạng thanh toán, tiền gửi không hởng lãi hoặc hởng lãi suất thấp. Ngânhàng phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ngânhàng có bảo lãnh của Chính phủ để huy động vốn trong và ngoài nớc. Một số NHCS hiện nay phụ thuộc nhiều vào vốn vay từ NHTW, từ các tổ chức tín dụng. Để huy động đợc nguồn này, chínhsách huy động của ngânhàng phải tính đến khả năng cạnh tranh với các ngânhàng thơng mại khác liên quan đến vấn đề lãi suất huy động, hình thức huy động, uy tín của ngânhàng Một số NHCS đợc chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán đối với các nguồn mà ngânhàng huy động vì ngânhàng không hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận nên nếu không đợc Chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán thì việc huy động vốn của những NHCS này rất khó khăn. Nguồn vốn huy động từ cộng đồng ngời nghèo: Các Ngânhàng trong đó có NHCS và tổ chức cung cấp dịch vụ tàichính vi mô cho ngời nghèo th- ờng phải thực hiện việc cho vay gắn với dịch vụ tiết kiệm cho ngời nghèo sử 6 66 dụng nh một phần đóng góp cổ phần hoặc tiền gửi tiết kiệm cho tổ chức. Đây là nguồn vốn không nhỏ góp phần đáng kể vào sự bền vững về thể chế và tàichính của ngânhàng và tổ chức tàichính vi mô. Ngoài ra, việc huy động tiết kiệm trong cộng đồng ngời nghèo gắn với cho vay hoặc ràng buộc về mức vay đối với đối tợng này còn là một hình thức đảm bảo tiền vay, hạnchếrủiro cho cả khách hàng và ngân hàng. 1.1.2.2. Hoạt động cho vay: Cho vay theo các chơng trình, chínhsách (cho vay chính sách) của Nhà nớc là hoạt động chủ yếu của NHCS, bao gồm các khoản cho vay bắt buộc để hỗ trợ chínhsách kinh tế của Chính phủ và cho vay các hoạt động không đáp ứng các tiêu chí thơng mại nhng lại có tác dụngchính trị, xãhội quan trọng. Loại 1: bao gồm các loại: (1) Cho vay các ngành công nghiệp có tầm chiến lợc quốc gia quan trọng ( phục vụ cho đầu t phát triển, cho vay xuất khẩu) (2) Cho vay các công trình tuy khả thi về tàichính nhng vì quá lớn hoặc thời gian hoàn vốn quá dài (tín dụng đầu t phát triển), (3) Cho vay các doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn thua lỗ nhng cha thể ra quyết định giải thể để đảm bảo hiệu quả quốc gia Loại 2: gồm các loại: (1) Cho vay hộ gia đình nghèo để duy trì sản xuất và ổn định đời sống; (2) Cho vay các hộ nông dân là nạn nhân của thiên tai, bão lụt nhằm khôi phục sản xuất; (3) Cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn để đảm bảo điều kiện học tập và tốt nghiệp Những khoản cho vay trên tuy khác nhau về đối tợng, thể loại nhng đều có đặc điểm chung là không đáp ứng tiêu chí thơng mại trong hoạt động của ngân hàng. Cụ thể, khi thực hiện các khoản cho vay này, ngânhàng có thể không có lợi nhuận tức là doanh thu từ cho vay không đủ bù đắp các chi phí bỏ ra. Nh vậy, cho vay chínhsách là hoạt động của ngânhàng không đáp ứng các tiêu chí kinh doanh thơng mại, mang lại ít hoặc không mang lại lợi nhuận 7 77 cho ngân hàng, nhng các ngânhàng đợc chỉ định bắt buộc phải thực hiện nhằm hỗ trợ các chínhsách kinh tế, chính trị và xãhội của bộ máy quản lý Nhà nớc. Theo tính chất của đối tợng cho vay, cho vay chínhsách có thể đợc chia làm 3 loại: - Cho vay xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là các hộ nông dân nghèo, đây là một chơng trình kinh tế xãhội rộng lớn ở nhiều nớc đang phát triển, nhất là các nớc Châu á, Phi. - Cho vay hỗ trợ các chínhsáchxã hội, giáo dục, y tế, tạo công ăn việc làm. Chính phủ hỗ trợ các đối tợng chínhsách thông qua cho vay với các điều kiện u đãi giúp họ có cơ hội học tập, chữa bệnh, học nghề hoặc xuất khảu lao động, loại cho vay này khác với cho vay tiêu dùng của NHTM ở điều kiện và lãi suất, thời hạn cho vay u đãi. - Cho vay doanh nghiệp thua lỗ hoặc không đủ điều kiện cho vay thông thờng với các điều kiện u đãi. Đây là những khoản cho vay không có tính th- ơng mại, thực hiện theo chiến lợc phát triển của quốc gia nhằm trợ giúp cho các doanh nghiệp Nhà nớc khó khăn hoặc những khu vực kinh tế Nhà nớc bắt buộc phải duy trì vì lợi ích quốc gia. Mặc dù không mang lại lợi nhuận, nhng ngânhàngchínhsách và cho vay chínhsách vẫn tồn tại không chỉ ở nền kinh tế tập trung bao cấp mà cả trong kinh tế thị trờng, không chỉ ở các nớc đang phát triển mà ở cả các nớc t bản phát triển. Đó là do: - Thứ nhất, do yêu cầu của chínhsách kinh tế, xã hội. Với vai trò quản lý xãhội về mọi mặt, bộ máy cơ quan quản lý Nhà nớc phải hoạch định các chínhsách kinh tế, xãhội hợp lý nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối, đảm bảo sự tồn tại của một số ngành, lĩnh vực cần thiết cho xãhội nhng bản thân không mang lại lợi nhuận; bảo đảm cho xãhội ổn định, không có chênh lệch giàu nghèo quá đáng, tức là phải đầu t phát triển những ngành kinh tế then chốt đồng thời có chiến lợc xóa đói giảm nghèo hợp lý. - Thứ hai, do tính chất nguồn vốn và yêu cầu quay vòng vốn. Trong nhiều trờng hợp, nhà nớc không thể dùng quĩ NSNN để cấp phát trực tiếp cho 8 88 doanh nghiệp, hộ gia đình. Với các nguồn vốn đợc cấp và tự huy động, các NHCS có thể cho vay các đối tợng theo nguyên tắc tíndụng và qua đó sẽ bù đắp một phần chi phí của ngân hàng. Qua đó, vốn sẽ đợc quay vòng, tạo điều kiện mở rộng đối với đối tợng đợc hởng lợi, góp phần thực hiện chínhsách phát triển dài hạn của Chính phủ. Bên cạnh hoạt động chủ yếu của NHCS là huy động vốn và cho vay, NHCS cũng thực hiện một số hoạt động khác nh cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khác hàng, tham gia hệ thống thanh toán quốc tế, dịch vụ chuyển tiền, kho quỹ, bảo lãnh, cho vay đồng tài trợ, hợp tác quốc tế trong tíndụng phát triển và các dịch vụ ngânhàng thích hợp khác. Một số điểm khác biệt cơ bản giữa NHCS và các Ngânhàng thơng mại (NHTM): + NHTM lấy lợi nhuận làm mục tiêu hàng đầu trong khi NHCS hoạt động không có thể không vì mục tiêu lợi nhuận. + NHTM có thể cho vay mọi đối tợng có đủ điều kiện vay vốn trong khi NHCS chỉ cho vay một số đối tợng nhất định. + Các NHTM hiện có đủ các nghiệp vụ: tíndụng đầu t, chứng khoán, thanh toán, thanh toán quốc tế, thị trờng mở, thị trờng liên ngân hàng, ngoại hốitrong khi NHCS thực hiện các nghiệp vụ đó có thể không đầy đủ. + Lãi suất cho vay của NHTM theo lãi suất thị trờng, lãi suất cho vay của NHCS theo quy định của Chính phủ nớc đó có thể là lãi suất thị trờng hoặc thấp hơn lãi suất thị trờng. + Các quy định về đảm bảo tiền vay, các quy trình về thẩm định dự án, các thủ tục và quy trình vay vốn, quy định mức đầu t tối đa, thời hạn vay vốn, quy định mức đầu t tối đa, thời hạn vay vốn, quy định về trích lập và xử lý rủi ro, quy trình xử lý nghiệp vụ của NHCS có những khác biệt so với các quy định của Ngânhàng thơng mại tuỳ thuộc vào chínhsách can thiệp của Chính phủ. 9 99 1.2. rủirotíndụng của ngânhàngchính sách. 1.2.1 Khái niệm rủirotíndụngRủirotíndụng là khả năng xảy ra tổn thất mà ngânhàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi. Có định nghĩa trong tài liệu Nghiệp vụ ngânhàng hiện đại lý thuyết và thực tế, rủirotíndụng là loại rủiro mà một danh mục tài sản (có) hay một khoản vay không thể thu hồi trong trờng hợp là bị mất vốn hoặc rủiro do việc trì hoãn cung cấp dịch vụ cho vay. Trong cả hai trờng hợp trên giá trị hiện tại của tài sản bị giảm sút, do đó có thể dẫn đến sự phá sản của ngân hàng. Nếu thỏa thuận là một hợp đồng tàichính giữa hai bên thì rủiro đối tác (rủi ro do bên liên quan) là rủiro do bên đối tác vi phạm các điều khoản hợp đồng. Khái niệm rủiro do bên liên quan thờng dùng trong bối cảnh công cụ tàichính th- ơng mại trong khi rủirotíndụng thờng liên quan đến khả năng mất vốn do sự vi phạm của hợp đồng cho vay. Rủirotíndụng là một trong những loại rủiro lâu đời nhất trong lịch sử phát triển của thị trờng tài chính. Rủirotíndụng cũng là loại rủiro lớn nhất, thờng xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nền nhất đối với hoạt động của ngânhàng vì các khoản cho vay thờng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản và tạo ra nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng. Rủirotíndụng là rủiro phức tạp nhất, quản lý và phòng ngừa khó khăn nhất. Nó đòi hỏingânhàng phải có những giải pháp đồng bộ, hữu hiệu mới có thể hạn chế, ngăn ngừa bớt rủiro và giảm thiểu những thiệt hại. Rủirotíndụng cũng đã đợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu và cũng đã đa ra nhiều quan niệm về rủirotín dụng: - Rủirotíndụng đợc hiểu là những tổn thất do khác hàng không trả đợc nợ hoặc sự giảm sút chất lợng tíndụng của những khoản vay. - Rủirotíndụng phát sinh trong trờng hợp ngânhàng không thu đợc đầy đủ gốc và lãi của khoản vay hoặc là việc thanh toán khoản nợ gốc và lãi không đúng kỳ hạn. 1 11 [...]... 22/4/2005 của Ngânhàng Nhà nớc ViệtNam thì rủi rotíndụng trong hoạt động ngânhàng của tổ chức tíndụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngânhàng của tổ chức tíndụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết" Nh vậy rủirotíndụng là khả năng khách hàng không trả, hoặc không trả đúnghạn hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho ngânhàng Nói... của ngânhàng Khi các mối quan hệ trên không đợc giải quyết thoả đáng thì có thể dẫn tới quan điểm tiêu cực trong công tác; ảnh hởng tới chất lợng tíndụng 1.3 Các biện pháp hạnchếrủirotíndụng của NHCS Rủirotíndụng là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc ngânhàng bị phá sản, do vậy, hầu hết các quy định đều nhằm đa ra các tiêu chuẩn tối thiểu để quản lý rủirotíndụng Việc hạn chếrủirotín dụng. .. xảy ra rủi ro, thất thoát vốn cũng làm giảm uy tín của Chính phủ và hệ thống tàichính quốc gia, môi trờng đầu t Ngoài việc phải dùngngânsách quốc gia để thanh toán thì rủirotíndụngchínhsách (nếu là do nguyên nhân chủ quan của ngânhàng cho vay hoặc ngời vay) sẽ khiến Chính phủ hoặc phải bù đắp khoản nợ vay với chi phí cao 1 1 * Rủirotíndụng có thể dẫn đến sự đổ vỡ của hệ thống tíndụng NHCS:... này không tiếp cận đợc với nguồn vốn vay của các ngânhàng thơng mại Trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, rủirotíndụng là không thể tránh khỏi, là khách quan, chỉ có thể phòng ngừa, hạnchế chứ không thể loại trừ 1 1 1.2.2 Hậu quả của rủirotíndụng đối với NHCS: *Rủi ro làm giảm uy tín của ngân hàng: Khi NHCS có mức độ rủiro cao thì mất uy tín trên thị trờng Nếu NHCS thực hiện huy động vốn... hàng Nói cách khác, rủirotíndụng là rủiro mà bên cho vay trong một giao dịch không thực hiện đợc theo thời hạn và điều kiện của hợp đồng làm cho ngời cho vay phải gánh chịu tổn thất tàichính Nh đã phân tích, rủirotíndụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất của một ngân hàng- hoạt động tíndụng Các khoản cho vay thờng chiếm tỷ trong lớn trong tổng tài sản có của ngân hàng, đặc biệt là đối... Với hệ thống Ngânhàng thơng mại thực hiện cho vay tíndụngchínhsáchRủiro xảy ra đối với chơng trình cho vay đó chỉ làm tổn thất một phần danh mục đầu t của ngân hàng, thờng là với tỷ lệ thấp, nếu phải chịu trách nhiệm NHTM có thể bù đắp từ lợi nhuận từ danh mục đầu t khác Đối với NHCS, 100% tíndụngchínhsách thì nếu rủirotíndụng xảy ra ảnh hởng tới cả hệ thống vì hoạt động tíndụng là chủ... hợp đồng tíndụng - Cán bộ ngânhàng Yếu tố con ngời trong mọi hoạt động và trong hoạt động ngânhàng luôn đợc coi là nguyên nhân của mọi nguyên nhân Trong hoạt động tíndụng của ngân hàng, yếu tố cán bộ ảnh hởng tới chất lợng tíndụng thể hiện qua: + Thứ nhất là trình độ chuyên môn còn nhiều hạnchế Sự hạnchế thể hiện trên hai khía cạnh: trình độ chuyên môn về nghiệp vụ ngânhàng và đặc biệt là thiếu... những đặc thù trong hoạt động của mỗi ngânhàng Tuy nhiên, quy trình tíndụng đợc thống nhất qua các bớc sau: Sơ đồ 1.1: Quy trình tíndụng Thiết lập hồ sơ khách hàng vay vốn Thẩm định hồ sơ khách hàng Ra quyết định và ký hợp đồng Giải ngân và thu nợ Thanh lý hợp đồng và xử lý tranh chấp Quy trình tíndụng không phát huy đợc tác dụng và có thể gây ảnh hởng làm tăng rủirotíndụng của ngânhàng thờng xuất... hàng và đặc biệt là thiếu sự hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng + Thứ hai là đạo đức nghề nghiệp, trong rất nhiều trờng hợp xảy ra rủi rotíndụngtại các ngânhàng thờng có sự cấu kết giữa cán bộ tíndụng và khách hàng và gây hậu quả rất nghiêm trọng Nếu cán bộ có đạo đức tốt cũng góp phần quyết định hạn chếrủirotíndụng 1 1 + Quan điểm nghề nghiệp xuất phát từ việc giải quyết mối quan... mang lại phần lớn nguồn thu của ngânhàng song cũng có thể là những thiệt hại lớn nhất có thể dẫn đến đổ vỡ ngânhàng Các ngânhàng thờng cho vay khi thấy rằng rủirotíndụng không xảy ra, kể cả với NHCS Tuy nhiên không phỉ bao giờ ngânhàng cũng dự tính đợc các vấn đề xảy ra, đặc biệt đối với NHCS rủiro cao khi khách hàng là đối tợng chỉ định, thờng đợc xếp vào loại rủiro cao mà đó là nguyên nhân các . 1: Rủi ro tín dụng của Ngân hàng chính sách. Ch ơng 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam. Ch ơng 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng. hàng Chính sách xã hội Việt Nam. 2 22 Chơng 1 rủi ro tín dụng của ngân hàng chính sách 1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của ngân hàng chính sách. 1.1.1 Khái quát về Ngân hàng chính sách: *Khái. tài là rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng, giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHCSXH Việt Nam từ
Bảng 2.1
Cơ cấu nguồn vốn (2003 - 2006) (Trang 49)
Bảng 2.4
Cơ cấu d nợ theo từng chơng trình (2003 – 2006) (Trang 66)
Bảng 2.5
Cơ cấu d nợ qua tổ chức chính trị xã hội qua các năm 2003- 2006 (Trang 68)
Bảng 2.8
Cơ cấu d nợ theo tỷ lệ nợ quá hạn (2003-2006) (Trang 78)