Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
456 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề tơi tự tìm hiểu nghiên cứu Các số liệu, kết nêu Chuyên đề trung thực, có nguồn gốc rõ ràng xuất phát từ thực tế chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội quận Sơn Trà nơi thực tập Người viết Chuyên đề Nguyễn Ngoc Tâm SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH : Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội NHCS : Ngân Hàng Chính Sách XĐGN : Xóa Đói Giảm Nghèo UBND : Ủy Ban Nhân Dân PGD : Phòng Giao Dịch TW : Trung ương TK&VV : Tiết Kiệm Và Vay Vốn SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài NHCSXH quận Sơn Trà thành lập từ năm 2003, thực cho vay theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/ 2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác.NHCSXH quận cho vay đến hộ nghèo đối tượng sách khác nhằm tạo kênh tín dụng sách mang tính tập trung, sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động vay, đến đối tượng, đảm bảo hiệu quả, tạo việc làm, cải thiện đời sống góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình mục tiêu quốc gia việc làm Đối tượng vay vốn NHCSXH quận Sơn Trà chủ yếu người nghèo, mức rủi ro cho vay cao, lãi suất cho vay ưu đãi làm hạn chế nguồn quĩ rủi ro, đối tượng cho vay vốn đối tượng định, việc định cho vay không thân NHCSXH thực mà có tham gia nhiều quan, tổ chức liên quan Hoạt động tín dụng NHCSXH quận tiềm ẩn nhiều rủi ro Hậu rủi ro không làm hoạt động NHCSXH quận suy yếu, đời sống cán ngân hàng bị giảm sút, ngân sách nhà nước bị thiệt hại mà gánh nặng cho người vay Khi người vay khơng trả nợ dẫn đến đối tượng sách khác không tiếp cận với vốn vay dẫn đến hiệu xã hội cho vay sách NHCSXH quận Sơn Trà bị giảm sót Từ gốc độ chọn đề tài nghiên cứu " Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội quận Sơn Trà" Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm rỏ vấn đề lý luận rủi ro tín dụng sách, biện pháp phũng ngừa, hạn chế, xử lý rủi ro tín dụng nói chung cho vay hộ nghèo, cho vay đối tượng sách nói riêng - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần ngăn ngừa, hạn chế xử lý rủi ro tín dụng có hiệu NHCSXH Quận Sơn Trà SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu đề tài rủi ro tín dụng giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro tớn dụng, giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH Quận Sơn Trà từ năm 2009 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu - Chuyên đề vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm sở lý luận phương pháp luận Sử dụng tổng hợp phương pháp lý luận, kết hợp với thực tiễn, phân tích tổng hợp, logic, lịch sử hệ thống, dùng phương pháp khảo cứu, điều tra, thống kê, phân tích hoạt động kinh tế xử lý hệ thống Kết cấu chuyên đề - Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm nội dung sau: Chương 1: Lý luận cở hạn chế rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội quận Sơn Trà Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội quận Sơn Trà Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội quận Sơn Trà SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến CHƯƠNG : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỢI Q̣N SƠN TRÀ 1.1 Ngân Hàng Chính Sách Xã Hộ với hoạt động cho vay hộ nghèo 1.1.1 Chủ trương của nhà nước và chính phủ về chế độ ưu đãi đối với hộ nghèo 1.1.1.1 Khái niệm Hộ Nghèo Hộ xác định nghèo hộ có mức thu nhập bình qn đầu người thấp chuẩn nghèo nhà nước Theo Chỉ thị số 1752/CT-TTg định số 09/2011/QĐ-TTg, chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 sau: - Hộ nghèo nông thôn hộ có mức thu nhập bình qn từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống - Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống; - Hộ cận nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng; - Hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng 1.1.1.2 Đặc điểm hộ nghèo Nước ta nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm Mùa đơng thường có đợt rét sương muối kéo dài; mùa hè oi bức, lũ lụt, hạn hán, làm ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt người dân Với dân số đông 83 triệu dân; vùng đồi núi chiếm tỷ lệ lớn, thiếu đất canh tác Số hộ thiếu đất canh tác nước ta 2878\54143 hộ, hộ nghèo chiếm tỷ lệ 5,31% Mặc dù nước ta có dân số đơng, song tỷ lệ người già yếu tỷ lệ trẻ em chưa đến tuổi lao động mức cao Do thiếu lao động, ốm đau, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến xuất, thiếu kiến thức (trình độ học vấn người nghèo chiếm tới 90% có trình độ phổ thông sở thấp hơn) dẫn tới việc làm khơng có hiệu quả, suất thấp, làm cho việc đầu tư khơng hiệu gây lãng phí, nhiều công sức thu nhập không cao Việc tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng điều kiện tiếp xúc với công nghệ tiên tiến nhiều hạn chế dẫn tới việc sản xuất kinh doanh khơng có hiệu quả, làm khả kiếm việc làm ngành nông nghiệp việc làm mang lại thu nhập cao ổn định 1.1.1.3 Chủ trương nhà nước và chính phủ chế độ ưu đãi đối với hộ nghèo Đói nghèo tượng phổ biến kinh tế thị trường tồn khách quan quốc gia trình phát triển Như vậy, hỗ trợ người nghèo trước hết mục tiêu xã hội Xóa đói giảm nghèo hạn chế tệ nạn xã hội, tạo ổn định công xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Người nghèo hỗ trợ để tự vươn lên, tạo thu nhập, từ làm tăng sức mua, khuyến khích sản xuất phát triển Chính phủ đề sách đặc biệt trợ giúp người nghèo, nhằm thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo Tất nhiên Chính phủ tạo chế bao cấp mà tạo hội cho hộ nghèo vươn lên sách giải pháp Cụ thể là: - Điều tra, nắm bắt tình trạng hộ nghèo thực nhiều sách đồng bộ: tạo việc làm, chuyển giao kỹ thuật, xây dựng sở hạ tầng với quy mô nhỏ vùng nghèo, cho hộ nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi, đồng thời cung cấp thơng tin cần thiết để họ tiếp cận với thị trường hòa nhập với cộng đồng - Tiếp tục triển khai mở rộng Chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN Thủ tướng phủ Hàng năm, phủ dành tỷ lệ tổng chi ngân sách để bổ sung quỹ cho vay XĐGN SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến - Kết hợp chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN với chương trình kinh tế xã hội - Thực số sách khuyến khích giúp đỡ hộ nghèo như: miễn giảm thuế, viện phí, học phí… hộ nghèo khơng khả lao động tạo nguồn thu nhập, - Mở rộng hợp tác quốc tế với tổ chức Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ để giúp đỡ lẫn nguồn lực trao đổi kinh nghiệm 1.1.2 Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội đối với hoạt động cho vay hộ nghèo - Mục tiêu : Hoạt động cho vay người nghèo NHCSXH nhằm vào việc giúp người nghèo đói có vốn phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống, hoạt động mục tiêu XĐGN, khơng mục đích lợi nhuận NHCSXH đặt mục tiêu cụ thể: 100% người nghèo đối tượng sách có nhu cầu, đủ điều kiện tiếp cận sản phẩm, dịch vụ NHCSXH cung cấp, dư nợ tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 10%, đơn giản hóa thủ tục tiêu chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ; đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ.Phối hợp, lồng ghép có hiệu hoạt động tín dụng sách xã hội với hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao khoa học công nghệ, khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư hoạt động tổ chức trị - xã hội nhằm mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững, bảo đảm an sinh xã hội Các hình thức cho vay đối với hộ nghèo: + Cho vay sản xuất kinh doanh, dịch vụ Mua sắm loại vật tư, giống trồng, vật ni, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc gia cầm phục vụ cho ngành trồng trọt chăn nuôi Mua sắm công cụ lao động nhỏ như: cày, bừa, quốc, thuốc trừ sâu, Đầu tư làm nghề thủ cơng hộ gia đình như: mua nguyên vật liệu sản xuất, công cụ lao động thủ cơng, máy móc nhỏ, Chi phí ni trồng đánh bắt, chế biến thuỷ hải sản như: đào đắp ao hồ, mua sắm phương tiện ngư lưới, SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến Góp vốn thực dự án sản xuất kinh doanh cộng đồng người lao động sáng lập quyền địa phương cho phép thực + Cho vay làm mới, sửa chữa nhà Cho vay làm nhà thực theo chương trình, dự án Chính phủ Cho vay sửa chữa nhà ở: NHCSXH cho vay hộ nghèo sửa chữa lại nhà bị hư hại, dột nát Vốn vay chủ yếu sử dụng vào việc mua nguyên vật liệu xây dựng, chi trả tiền cơng lao động phải th ngồi + Cho vay điện sinh hoạt Chi phí lắp đặt đường dây dẫn điện từ mạng chung thôn, xã tới hộ vay như: cột, dây dẫn, thiết bị thắp sáng, Cho vay vốn góp xây dựng thuỷ điện nhỏ dự án điện dùng sức gió, lượng mặt trời, máy phát điện cho nhóm hộ gia đình nơi chưa có điện lưới quốc gia + Cho vay nước sạch Góp vốn xây dựng dự án cung ứng nước đến hộ Những nơi chưa có dự án tổng thể phát triển nước cho vay làm giếng khoan, xây bể lọc nước, chứa nước + Cho vay giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu về học tập Các chi phí học tập như: học phí, mua sắm thiết bị phục vụ cho học tập (sách vở, bút mực ) em hộ nghèo theo học trường phổ thông 1.2 Rủi ro tín dụng cho vay hợ nghèo Ngân Hàng Chính Sách Xã Hợi 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất mà ngân hàng phải chịu khách hàng vay không trả hạn, không trả khơng trả đầy đủ vốn lãi.Có định nghĩa tài liệu “Nghiệp vụ ngân hàng đại – lý thuyết thực tế”, rủi ro tín dụng loại rủi ro mà danh mục tài sản (có) hay khoản vay thu hồi trường hợp bị vốn rủi ro việc SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến Ngoài ra, việc xây dựng ký kết văn bản, hợp đồng uỷ thác NHCSXH với tổ chức trị - xã hội, tổ tiết kiệm vay vốn chưa quy định rõ trách nhiệm vật chất bên tham gia, nguyên nhân làm giảm chất lượng tín dụng Trên số nguyên nhân ảnh hưởng tới khả kiểm soát rủi ro khoản vay hộ nghèo NHCSXH quận Sơn Trà Để khắc phục tình trạng khơng nỗ lực từ phía ngân hàng mà cần có phối hợp tổ chức trị - xã hội, vai trò quản lý quan có thẩm quyền Toàn chương phản ánh cách khách quan thực trạng hoạt động NHCSXH quận Sơn Trà năm qua Đồng thời, đánh giá kết đạt tồn trình hoạt động, nêu nguyên nhân tồn SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang 40 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN SƠN TRÀ 3.1 Định hướng hoạt đợng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội quận Sơn Trà Bước sang giai đoạn 2011-2015, chuẩn nghèo nâng lên, tiếp cận dần với khái niệm quốc tế Theo Chỉ thị số 1752/CT-TTg định số 09/2011/QĐ-TTg, hộ có thu nhập bình qn tháng 400.000 đồng/người khu vực nông thôn 500.000 đồng/người hộ khu vực thành thị thuộc diện đói nghèo Theo chuẩn đó, ước đến năm 2015 nước có khoảng 2,5 triệu hộ nghèo, chiếm 16% số hộ toàn quận chiếm 70% số khách hàng Ngân hàng Chính sách xã hội quận Mục tiêu đến năm 2015, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 8-9% Nếu tính chung việc mở rộng cho vay hộ nghèo theo tiêu chí khẳng định cho vay hộ nghèo thời gian tới nhiệm vụ trọng tâm Ngân hàng Chính sách xã hội quận Mặt khác, tín dụng hộ nghèo đối tượng sách thời gian tới cần xây dựng theo lộ trình hội nhập, định hướng thị trường, đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế, đặc biệt quan tâm đến chất lượng tín dụng Mặc dù tỷ lệ nợ hạn mức thấp tổng dư nợ, tiềm ẩn tỷ lệ nợ xấu cao Trước thách thức đó, phương hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội quận Sơn Trà giai đoạn 2012-2015 : - 100% vốn sách nhà nước đến với hộ nghèo đối tượng sách, tất hộ nghèo có nhu cầu vay vốn hỗ trợ tư vấn cách thức sử dụng vốn sản xuất, chuyển mạnh sang đầu tư theo chương trình dự án, tạo điều kiện cho người dân nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang 41 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến - Tiếp tục hồn thiện mơ hình quản lý xác định, mở rộng phương thức đầu tư uỷ thác phần cho tổ chức trị – xã hội, không cho vay hộ nghèo, cho vay chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn mà mở rộng uỷ thác tới chương trình tín dụng khác mà người thụ hưởng cá nhân, hộ kinh tế gia đình địa bàn nơng thơn - Có đề án tăng cường lực quản lý theo hướng xây dựng ngân hàng đại tương lai, thay quy trình cơng nghệ thủ cơng suất lao động thấp, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, tham ơ, phấn đấu giảm chi phí giao dịch tối thiểu cho khách hàng ngân hàng Thực định hướng trên, kế hoạch hoạt động xác định sau: - Từ năm 2012 đến 2015, tăng trưởng năm khoảng 18% - Xây dựng thực chương trình tin học giải khó khăn tổ chức mạng lưới, nhân lực điều hành tác nghiệp NHCSXH quận - Về đối tượng vay: Tiếp tục thực chương trình tín dụng có sở vừa mở rộng cho vay,nâng định suất cho vay bình quân lên đến triệu đồng/hộ Đồng thời, thực chương trình tín dụng khác theo mục tiêu ưu tiên NHCSXH Việt Nam - Về chế cho vay: Mức lãi suất cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác xác định thấp 80% lãi suất thị trường tiến tới với lãi suất thị trường Thời hạn cho vay phù hợp với thời gian hoàn vốn dự án phương án sản xuất kinh doanh Mức vốn vay quy định theo chương trình tín dụng phù hợp với thời kỳ - Về chất lượng tín dụng: Tập trung củng cố, nâng cao tồn diện mặt hoạt động, đặc biệt nâng cao chất lượng tín dụng: phấn đấu nợ hạn mức 5%; thu nợ, thu lãi đạt bình quân năm 92%-95% SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang 42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay hợ nghèo Ngân Hàng Chính Sách Xã Hợi quận Sơn Trà 3.2.1 Thành lập hệ thống quản lý rủi ro hiệu - NHCSXH quận cần phải lập phòng quản lý rủi ro, xây dựng hệ thống quản lý, kiểm soát, hạn chế xử lý rủi ro toàn hệ thống, quán triệt phương châm phòng ngừa hạn chế rủi ro cho tất cán NHCSXH quận - Hệ thống quản lý rủi ro phải độc lập tương đối so với hệ thống quản lý tín dụng, Các phòng kiểm tra, kiểm toán nội bổ sung thêm nhiệm vụ kiểm sốt cơng tác phòng ngừa, hạn chế, xử lý rủi ro - Hệ thống thông tin, báo cáo rủi ro phải đảm bảo tính xác thực để có biện pháp xử lý xác xác định trách nhiệm rõ ràng, minh bạch - NHCSXH quận cần xây dựng hệ thống sở liệu thông tin khách hàng, đảm bảo tính xác thực cập nhật thường xun để có biện pháp xử lý thích hợp xét duyệt cho vay, xử lý nợ đến hạn, xử lý rủi ro hiệu cho khách hàng, nhờ đảm bảo hiệu hạn chế rủi ro cho NHCSXH Quận 3.2.2 Cải tiến và tuân thủ qui trình tín dụng 3.2.2.1 Đa dạng hố phương thức cho vay Về phương thức cho vay: Quy trình cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH quận áp dụng phương pháp cho vay phương thức cho vay lần Thực tiễn cho thấy cần phải đa dạng phương thức cho vay để phù hợp với trình chu chuyển tài hoạt động sản xuất kinh doanh người nghèo, làm để giải ngân phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh mức nhu cầu vốn ví dụ hộ nghèo vay trồng công nghiệp, trồng rừng, nhu cầu vay vốn họ lần mà phải chia nhiều kỳ từ chuẩn bị đất trồng, chăm sóc, thu hoạch có loại chu kỳ 3-5 năm cho vay lần Hoặc trường hợp hộ nghèo vay vốn làm dịch vụ, mua bán nhỏ có thu nhập thường xuyên hàng tuần, trả nợ dần SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang 43 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến - Phương thức cho vay nợ gốc trả dần với kỳ trả nhiều (trả góp): Đối với hộ mua bán nhỏ, kinh doanh dịch vụ có thu nhập thường xuyên hàng ngày nên áp dụng phương thức trả dần gốc làm nhiều kỳ trả dần hàng tuần, hàng tháng Đây hình thức trả nợ tương đối thích hợp với đa số hộ nghèo có lợi cho ngân hàng, khơng tăng nhanh tốc độ quay vòng vốn, tăng doanh sè thu nợ, doanh số cho vay đặc biệt giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Bản thân nhiều hộ nghèo mong muốn sẵn sàng trả nợ hình thức trả góp Với hình thức này, NHCSXH quận áp dụng thơng qua uỷ nhiệm qua Tổ TK&VV - Hình thức cấp tín dụng: đa dạng hố hình thức cấp tín dụng cho hộ nghèo đối tượng sách cho vay tiền vật Không thiết cho vay tiền mà cho vay vật loài trồng giống (thông qua phối hợp NHCSXH quận, tổ chức trị xã hội để mua giống cho ngư dân) 3.2.2.2 Điều chỉnh mức cho vay đối với chương trình phù hợp với loại khách hàng và phương án xin vay - Một nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho ngân hàng mức cho vay chưa phù hợp Nếu hộ vay chưa có kinh nghiệm sản xuất, sử dụng vốn vay, quản lý dòng tiền thích hợp dẫn đến vốn vay khơng sinh lời, khơng hiệu quả, thất vốn, khả chi trả Với hộ có đủ lực mức cho vay vay không đủ để đầu tư sản xuất kinh doanh, đặc biệt đa dạng hóa đầu tư theo chiều sau hộ nghèo khó vươn lên nghèo bền vững.Do bù đắp khoản chi phí thiếu hụt đó, đơi họ buộc phải vay thị trường khơng thức, có thu nhập họ toán cho khoản vay thị trường khơng thức trước sau trả nợ cho ngân hàng Việc xác định mức cho vay hợp lý, phù hợp với nhu cầu vay vốn khả họ có vị trí quan trọng Ngồi ra, cần phải có qui định cho vay bổ sung để giúp hộ nghèo khắc phục khó khăn tạm thời dòng tiền, tránh tình trạng hộ vay phải vay thị trường khơng thức lãi suất cao để đáp ứng SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang 44 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến nhu cầu đầu tư vay để trả cho ngân hàng lại vay ngân hàng để trả nợ 3.2.2.3 Xử lý nợ đến hạn nguyên tắc tín dụng và tích cực phối hợp để hỗ trợ người vay : - Qui định cho vay cho phép áp dụng biện pháp xử lý nợ vay linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho người vay, nhiên vận dụng NHCSXH quận phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc trả nợ hạn gốc lãi, kể đến kỳ hạn trả nợ phần (kỳ con), không chấp nhận việc không trả nợ chậm trả có khả Việc trả nợ theo kỳ hạn, trả theo phương thức trả góp cách thích hợp hộ nghèo, tránh tích luỹ nợ gây khó khăn đến kỳ hạn cuối Đối với khoản nợ hạn, nợ khó đòi biện pháp chia nhỏ khoản nợ để thu Nếu hộ vay chấp hành tốt thực tái đầu tư - NHCSXH quận cần hướng dẫn việc kiểm tra vốn vay, đánh giá xác thực tình trạng sử dụng vốn vay Việc xử lý nợ phải tiến hành với việc tư vấn hướng dẫn người nghèo biết cách làm ăn, biết tiết kiệm sử dụng vốn mục đích, sử dụng vốn vay có hiệu quả, thực tốt nguyên tắc trả vốn lãi hạn cam kết - NHCSXH quận phải thường xuyên tổ chức tập huấn đến Tổ TK&VV, tổ chức trị xã hội nguyên tắc, xử lý tín dụng, cách tổ chức xử lý sau kiểm tra 3.2.2.4 Cải tiến quy trình kiểm tra kiểm soát Hiện NHCSXH quận uỷ nhiệm cho Tổ TK&VV thu lãi từ người vay nộp lên NHCSXH quận, khơng uỷ nhiệm thu nợ gốc số tiền gốc tương đối lớn Tuy nhiên rủi ro tổ trưởng, tổ chức trị xã hội chiếm dụng có ngun nhân thiếu kiểm sốt thường xun lẫn Ngân hàng hộ vay Ngân hàng xác hộ vay có thực nộp tiền hay không, khách hàng không nắm thông tin dư nợ, dư lãi thân mà phụ thuộc hoàn toàn vào tổ trưởng SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang 45 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến Vì với tiến cơng nghệ tin học, NHCSXH quận phải thực giao dịch in phát hành chứng từ điểm giao dịch Nếu ngân hàng thực tốt công tác ký nhận hồ sơ chứng từ, lập chứng từ thu chi trực tiếp khách hàng ngân hàng, chứng từ ln có thơng báo số dư nợ khách hàng, số tiền khách hàng nộp đến kỳ báo cáo, tổ trưởng làm vai trò người trung gian (như đại lý mà công ty bảo hiểm ỏp dụng) khơng hạn chế rủi ro mà uỷ quyền cho Tổ TK&VV để thu nợ gốc, tăng hiệu thu hồi vốn vay hạn chế rủi ro cho khách hàng NHCSXH Để góp phần nâng cao vai trò hiệu đồng vốn tín dụng NHCSXH quận, cần phải có chế kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ Qua kiểm sốt chặt chẽ, xác định việc cho vay có đối tượng khơng.Sử dụng vốn vay cú mục đích khơng Hơn nữa, qua kiểm tra kiểm soát phát vướng mắc quy trình nghiệp vụ, kịp thời nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp thực tiễn Đồng thời ngăn chặn kịp thời tượng làm sai chủ trương, sách tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH quận Sơn Trà 3.2.2.5 Phối kết hợp và cộng đồng trách nhiệm Ngân hàng Chính sách xã hội với tở chức liên quan: Cơng tác xố đói giảm nghèo trách nhiệm chung toàn xã hội Phải có phối hợp nhịp nhàng đồng NHCSXH quận cấp quyền, đồn thể cấp sở phường cơng tác xố đói giảm nghèo phát huy tác dụng tích cực, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Để phát huy vai trò quyền địa phương tổ chức trị xã hội góp phần nâng cao hiệu hoạt động NHCSXH quận, cần có phối hợp chặt chẽ NHCSXH quận quyền sở tại, đoàn thể quần chúng Cụ thể: - Uỷ ban nhân dân phường cần kiện toàn củng cố ban xố đói giảm nghèo địa phương, cán ban phải nắm vững tình hình đói nghèo địa phương, lựa chọn đối tượng vay Các đoàn thể địa phương có trách SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang 46 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến nhiệm việc bảo lãnh dạng tín chấp cho hội viên, đồn viên Trách nhiệm thể cụ thể việc kiểm tra sử dụng vốn vay, đôn đốc thu nợ thu lãi hạn, định kỳ có kế hoạch kiểm tra hội viên Ngoài phải trợ giúp hội viên kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Cán tổ chức hội đặc biệt cấp xã phải thực trở thành đội ngũ cán tín dụng đủ lực để thực thi công đoạn uỷ thác - NHCSXH quận cần có điều chỉnh nội dung uỷ thác trả phí ủy thác cho tổ chức trị xã hội để đảm bảo hiệu Cụ thể cần tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát tổ chức hội cấp phường người vay Tổ TK&VV, công tác tuyên truyền hướng dẫn Việc trả phí uỷ thác ngồi vào kết thu lãi chất lượng dư nợ cần phải dựa kết cụ thể thực nhiệm vụ mà NHCSXH quận giao cho hội đoàn thể thực đảm bảo hiệu - Để hội đồn thể làm nhiệm vụ uỷ thác NHCSXH quận cần phải đào tạo cách chuyên nghiệp đảm bảo chất lượng công tác nhận uỷ thác - Tổ TK&VV cần thành lập hoạt động theo qui định NHCSXH quận, đảm bảo hài hòa lợi ích tổ viên, tổ trưởng Tổ trưởng ban quản lý tổ phải có lực phẩm chất đạo đức Nâng mức chi hoa hồng cho ban quản lý tổ 3.2.2.6 Hướng dẫn hộ nghèo thực đa dạng hóa loại hình đầu tư cho vay và tài sản để phân tán rủi ro Mục đích hạn chế rủi ro NHCSXH nhằm giảm bớt gánh nặng cho hộ nghèo Đối với người nghèo, ngồi biện pháp giảm thiểu rủi ro thơng thường cần hướng dẫn họ đa dạng hố hình thức đầu tư sản xuất kinh doanh phải đầu tư vào nông nghiệp, dịch vụ, công nghiệp nhỏ, lĩnh vực hộ vay phải đầu vào ngành nghề khác nhau; chăn nuôi phải gắn với trồng trọt, không thực đầu tư độc canh SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang 47 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến Đối với sản xuất kinh doanh việc đa dạng hóa cần thiết Tuy nhiên Tổng tài sản hộ nghèo cần đa dạng hóa dạng tài sản sản xuất, tài sản hình thức tiết kiệm hay đầu tư vào lĩnh vực bảo hiểm hộ nghốo cú cỏc nguồn lực khác để khắc phục rủi ro, kể rủi ro bất khả kháng Vì ngồi việc khuyến khích hộ vay đầu tư sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác nhau, NHCSXH quận cần phải đưa sản phẩm dịch vụ tiết kiệm, thu hút, khuyến khích hộ nghèo tích luỹ tiếp cận dịch vụ để giúp họ tự thoát nghèo Về đầu tư tài sản bảo hiểm, người dân Việt Nam chưa có thói quen chưa nhận thức lợi ích Tuy nhiên đối tượng hộ nghèo nguy rủi ro cao phải khuyến khích họ thực mua bảo hiểm theo hình thức thích hợp Hiện cơng ty bảo hiểm Việt Nam có nhiều loại sản phẩm bảo hiểm, có đề xuất phối hợp với NHCSXH quận khuyễn khích hộ vay mua bảo hiểm Tuy nhiên phí bảo hiểm tương đối cao, mức toán thấp chưa hấp dẫn người vay 3.2.2.7 Về công tác xử lý nợ bị rủi ro và thu hồi vốn: a Thực phân loại nợ, nợ rủi ro, lập hồ sơ rủi ro kịp thời, đảm bảo xác, cơng - NHCSXH quận cần phân loại dư nợ xác nợ hạn nợ hạn theo mức độ rủi ro từ thấp đến cao để có biện pháp phòng ngừa xử lý thích hợp - Chinh phủ có qui định xử lý rủi ro nguyên nhân khách quan Trong có nội dung xác định, đánh giá hình thức xử lý theo loại nguyên nhân rủi ro mức độ thiệt hại Trong áp dụng hình thức xóa nợ, miễn lãi, giảm lãi Vì rủi ro nhiều thiệt hại vốn thu nhập NHCSXH quận cao, trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi đơn vị có rủi ro Vì việc lập hồ sơ, biên xử lý rủi ro phải đảm bảo kịp thời, xác trường hợp thuộc nhóm rủi ro phân loại - NHCSXH quận tiến tới giao quyền trách nhiệm xử lý rủi ro cho tổ tiết kiệm Khi tỷ lệ trích lập rủi ro tăng lên tự thân chi nhánh NHCSXH SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến quận có trách nhiệm quản lý rủi ro chung cho tất khoản vay địa bàn, công tác xử lý rủi ro xác có hiệu liên quan đến thu nhập lợi ích tổ tiết kiệm b Tích cực thu hồi nợ bị rủi ro biện pháp thích hợp - Đối với khoản nợ tồn đọng có thời gian dài, NHCSXH cần có biện pháp xử lý tích cực, dứt điểm khoản nợ bị rủi ro nguyên nhân chủ quan, việc giao cho Tổ TK&VV để thu hồi, khuyến khích việc trích % hoa hồng tính nợ gốc nợ lãi - Đối với hộ vay bị nợ rủi ro nguyên nhân chủ quan cần xác định tình trạng tài chính xác hộ gia đình để có biện pháp xử lý thích hợp hiệu cho hộ vay cho vay tái đầu tư cho hộ, tạm khoanh để ngoại bảng nợ lãi lâu dài để người vay khôi phục sản xuất kinh doanh tình trạng tài 3.3 Mợt số kiến nghị để phòng ngừa rủi ro cho hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hợi 3.3.1 Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội cần trao quyền tự chủ hơn: Nhà nước cần trao quyền tự chủ cho NHCSXH việc lựa chọn người vay, thẩm định dự án xin vay vốn, đảm bảo khách hàng nằm đối tượng mục tiêu phủ nhiên phải đủ lực tiếp nhận vốn vay đem lại hiệu cho họ NHCSXH cho vay theo xác nhận UBND quyền, đơi hiệu cho người vay mãn vay trở thành gánh nặng cho người vay 3.3.2 Áp dụng chế lãi suất cho vay chính sách linh hoạt Từ học kinh nghiệm nước, thời gian tới cần thay đổi sách lãi suất cho vay Cho vay với điều kiện ưu đãi so với Ngân hàng thương mại không thiết cho vay với lãi suất thấp, thấp ngân hàng thương mại Các đối tượng cần ưu đãi lãi suất, có đối tượng khơng cần ưu đãi lãi suất Điều kiện ưu đãi khơng đòi hỏi tài sản cầm cố chấp, tư vấn miễn phí, đào tạo miễn phí Lùa chọn xây dựng sở cho phép NHCSXH quyền xác định mức lãi suất phù hợp với khách SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến hàng Với mục tiêu cho vay đối tượng sách song để NHCSXH tồn phát triển cần phải thực áp dụng lãi suất theo hướng trường nhằm xoá bỏ rủi ro tiềm ẩn để người cho vay, tổ chức trị xã hội tham gia tổ chức điều hành người vay khơng ỷ lại vào Nhà nước dẫn đến giảm cấp bù Ngân sách hàng năm, tạo điều kiện cho NHCSXH mở rộng cho vay, khuyến khích người nghèo sử dụng vốn có hiệu Thơng qua việc nâng lãi suất Chính phủ cắt giảm bao cấp, NHCSXH huy động nguồn vốn thị trường để tự chủ mở rộng cho vay, thực chi trả chi phí trích lập quĩ rủi ro… 3.3.3 Cần có chính sách hỗ trợ hợ nghèo vay vốn tiếp cận dịch vụ khác để đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo - Hoạt động tín dụng phát huy hiệu gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu Vì việc cho vay vốn xóa đói giảm nghèo tín dụng sách ln u cầu hỗ trợ khác để hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo hiệu Thơng thường xóa đói giảm nghèo cơng việc Chính phủ, đòi hỏi nhiều biện pháp, hình thức hỗ trợ tác động đồng NHCSXH nhận nhiệm vụ Chính phủ giao đứng tổ chức cho vay hộ nghèo Tuy nhiên để người nghèo khỏi đói nghèo họ cần phải hỗ trợ tiếp cận với dịch vụ khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, kỹ năng, kiến thức đối phó với tác động xấu thị trường…Vỡ việc vay vốn phải gắn với dịch vụ hỗ trợ phải thực thống từ cấp TW - Chính phủ cần có chế ưu đãi, giảm chi phí cho hộ nghèo họ tiếp cận dịch vụ nói - Mơ hình hoạt động NHCSXH thể u cầu nhiệm vụ phối hợp, nhiên chưa đồng cụ thể hóa thực thi sở Vai trò thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban đại diện hội đồng quản trị địa phương cần phải tách bạch rõ nét theo chức chuyên môn thành viên SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang 50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến 3.3.4 Chính phủ cần hỗ trợ cho người nghèo và đối tượng chính sách khác tham gia dịch vụ bảo hiểm để hạn chế rủi ro Việt Nam nước nông nghiệp với 80% dân số sinh sống nghề nông Nông dân thường xuyên phải đối mặt với nguy thiên tai biến động giá thị trường Hiện nay, đa số hộ nghèo, đối tượng sách khác vay vốn nông dân Nguồn trả nợ họ sản phẩm họ tự làm ra, nên gặp phải thiên tai hay biến động giá nông sản thị trường làm cho sống họ ngày khó khăn Để góp phần giảm bớt tổn thất cho người dân họ gặp phải thiên tai giảm giá mức thị trường, hạn chế rủi ro xảy NHCSXH đồng thời giảm cấp bù Ngân sách Nhà nước rủi ro nguyên nhân khách quan xảy diện rộng, cần khuyến khích hỗ trợ người vay tham gia dịch vụ bảo hiểm vi mô để giảm thiểu rủi ro quyền lợi người nghèo Về lâu dài NHCSXH trở thành tổ chức trung gian cung cấp dịch vụ Để thực dịch vụ này, NHCSXH phải cho phép hỗ trợ từ phía Chính phủ SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang 51 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2002), Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác TS.Phan Thị Thu Hà (2004), Ngân hàng Thương mại quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê TS Hà Thị Hạnh (2004), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ TS.Đào Hùng (2004) “Hướng tới phát triển hoạt động tài vi mơ bền vững Việt Nam thơng qua xóa bỏ trợ cấp qua lãi suất”, tạp chí kinh tế phát triển, (89) KPMG tháng 8-2011, Báo cáo tổng kết dự án Nâng cao lực – Chiến lược hoạt động NHCSXH quận Sơn Trà Ngân hàng Chính sách xã hội (2009-2011), Báo cáo tín dụng NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội (2007), Văn nghiệp vụ tập tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Ngân hàng Chính sách xã hội góp phần quan trọng vào thực mục tiêu xố đói, giảm nghèo Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, (số chuyên đề) SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang 52 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày………tháng……năm 2012 Ký tên SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang 53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Hữu Tiến NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày………tháng……năm 2012 Ký tên SVTH: Nguyễn Ngọc Tâm_35K07.2 Trang 54 ... luận cở hạn chế rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội quận Sơn Trà Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội quận Sơn Trà Chương... cứu đề tài rủi ro tín dụng giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro tớn dụng, giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH Quận Sơn Trà từ năm... tượng sách khác khơng tiếp cận với vốn vay dẫn đến hiệu xã hội cho vay sách NHCSXH quận Sơn Trà bị giảm sót Từ gốc độ tơi chọn đề tài nghiên cứu " Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội