Chuyên đề : thực Trạng quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín sacombank chi nhánh Long Biên

62 1.6K 5
Chuyên đề : thực Trạng quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín sacombank chi nhánh Long Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH LONG BIÊN Giáo viên hướng dẫn : TS Phan Hữu Nghị Sinh viên thực : Nguyễn Minh Trang Lớp : Tài doanh nghiệp Pháp Khoá : 48 Khoa : Ngân hàng – Tài Hệ : Chính quy Mã SV : CQ483006 Hà Nội – 05/2010 MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu viết tắt Danh mục bảng biểu Lời mở đầu Chương I: Lý thuyết rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại 1.1 Khái quát chung rủi ro lãi suất 1.1.1 Các loại hình rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm rủi ro lãi suất 1.1.3 Các hệ số phản ánh rủi ro lãi suất 1.1.4 Nguyên nhân rủi ro lãi suất 1.1.5 Ví dụ rủi ro lãi suất với vị khác ngân hàng 1.2 Quản lý rủi ro lãi suất 12 1.2.1 Dự báo biến động lãi suất thị trường nhận biết rủi ro 12 1.2.2 Lượng hoá rủi ro lãi suất 14 1.2.3 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất 17 Chương II : Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín chi nhánh Long Biên 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín chi nhánh Long Biên 21 2.1.1 Lịch sử hình thành 21 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 21 2.1.3 Các sản phẩm dịch vụ 23 2.2 Chính sách lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín 25 2.2.1 Lãi suất huy động 25 2.2.2 Lãi suất cho vay 29 2.3 Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín chi nhánh Long Biên 35 2.3.1 Phân tích tiêu phản ánh rủi ro lãi suất 35 2.3.2 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro lãi suất Sacombank chi nhánh Long Biên 43 Chương III Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín, chi nhánh Long Biên 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý rủi ro lãi suất 46 3.2 Tăng cường quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín chi nhánh Long Biên 47 3.3 Kiến nghị 50 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Phan Hữu Nghị, người tận tình hướng dẫn em trình viết chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị chi nhánh Long Biên giúp đỡ em suốt thời gian thực tập viết chuyên đề DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TMCP: Thương mại cổ phần TCKT, TCXH: Tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội A: Lãi suất huy động tiết kiệm 13 tháng trả lãi cuối kỳ NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại R: Hệ số tài sản có nhạy cảm lãi suất tài sản nợ nhạy cảm lãi suất GAP: khe hở rủi ro lãi suất TH: trường hợp R: Hệ số tài sản có nhạy cảm lãi suất tài sản nợ nhạy cảm lãi suất DANH MỤC BẢNG BIỂU Biêủ 1.1: Tác động cung cầu quỹ cho vay nhân tố khác lên lãi suất thị trường 13 Bảng 2.1: Lãi suất huy động có kỳ hạn cho cá nhân áp dụng cho khu vực Hà Nội phía Bắc 26 Đồ thị 2.1: Lãi suất huy động Sacombank qua năm 27 Bảng 2.2: Lãi suất tiền gửi huy động bậc thang 28 Bảng 2.3: Biểu lãi suất cho vay VND – cho vay SXKD 29 Bảng 2.4: Biểu lãi suất cho vay VND – cho vay phục vụ đời sống 30 Bảng 2.5: Biểu lãi suất cho vay VND ngày 21/2/2008 32 Bảng 2.6: Cơ cấu tài sản nguồn huy động Sacombank chi nhánh Long Biên qua năm 36 Bảng 2.7: Chỉ tiêu rủi ro lãi suất Sacombank chi nhánh Long Biên 37 Đồ thị 2.2: Chỉ tiêu rủi ro lãi suất chi nhánh Long Biên 38 Bảng 2.8: Miền giá trị thay đổi thu nhập chi nhánh Long Biên theo thay đổi lãi suất 39 Đồ thị 2.3: Thay đổi thu nhập dự tính chi nhánh Long Biên 39 Bảng 2.10: Cơ câu tài sản nguồn huy động Sacombank thời điểm cuối năm 2008,2008,2009 41 Bảng 2.11: Chỉ tiêu rủi ro lãi suất Sacombank qua năm 41 Bảng 3.1: Báo cáo Gap 47 LỜI MỞ ĐẦU Những tháng nửa đầu năm 2008, với sách thắt chặt tiền tệ Chính phủ, thị trường tiền tệ ghi nhận mức khan vốn VND chưa thấy lịch sử Các ngân hàng sử dụng lãi suất thứ vũ khí lợi hại chiến giành giật thị phần nguồn tiền gửi Lãi suất huy động đẩy lên mức cao đẩy nhiều ngân hàng rơi vào tình trạng rủi ro lãi suất Trong khủng hoảng tài Châu Á năm 90, sau lãi suất Indonesia tăng 30%, có nhiều ngân hàng phá sản Các ngân hàng thương mại Việt Nam đứng trạng thái ngàn cân treo sợi tóc năm 2008, có lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng lên tới 40% năm Rủi ro lãi suất nguyên nhân quan trọng gây nên yếu ngân hàng Sự tác động trực tiếp thay đổi lãi suất lên khả sinh lời chịu thiệt hại ngân hàng lý khiến cho việc quản lý rủi ro lãi suất trở thành cấp thiết ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên, công tác quản lý rủi ro lãi suất chưa thực coi trọng vai trị Em muốn đưa nhìn tương đối cụ thể quản lý rủi ro lãi suất thực tiễn quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Sacombank thông qua chuyên đề: “ Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, chi nhánh Long Biên ” Kêt cấu đề tài gồm chương: Chương I : Lý thuyết rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Chương I đưa cách khái quát lý thuyết khác rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín Sacombank chi nhánh Long Biên Chương II phân tích sách lãi suất, thực trạng quản lý rủi ro lãi suất chi nhánh Long Biên tồn ngân hàng Sài Gịn Thương tín thơng qua phân tích số phản ánh rủi ro lãi suất Chương III: Giải pháp tăng cường rủi ro quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín chi nhánh Long Biên Chương III đề xuất số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro lãi suất Sacombank Chương I: LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RỦI RO LÃI SUẤT 1.1.1 Khái quát loại hình rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Rủi ro yếu tố khách quan, xuất ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh, ngành Ngân hàng ngoại lệ Rủi ro kinh doanh ngân hàng biến cố không mong đợi mà xảy dẫn đến tổn thất tài sản ngân hàng giảm sút lợi nhuận so với dự kiến Trong trình hoạt động, ngân hàng phải đối mặt với nhiều loại rủi ro Tuỳ theo tiêu thức phân loại mà chia rủi ro thành loại khác Nếu phân chia theo loại tài sản, rủi ro ngân hàng thương mại gồm có: rủi ro quản lý kinh doanh ngân quỹ, rủi ro tín dụng, rủi ro quản lý kinh doanh chứng khoán, rủi ro cho thuê rủi ro tài sản khác ngân hàng Nếu phân chia theo nguyên nhân, rủi ro ngân hàng gồm: rủi ro người vay không trả nợ, rủi ro lãi suất thay đổi, rủi ro tỷ giá thay đổi, rủi ro nguyên nhân khác trộm, giả mạo giấy tờ Cách phân loại phổ biến chia rủi ro ngân hàng thành loại chính: 1.1.1.1 Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất ngân hàng khách hàng vay không trả hạn, không trả không trả đầy đủ vốn lãi Khi thực hoạt động cho vay, ngân hàng không dự kiến khoản cho vay bị tổn thất, nhiên, khoản cho vay hàm chứa rủi ro Thơng thường, nhà ngân hàng dự tính trước tỷ lệ tổn thất với hoạt động tín dụng chiến lược kinh doanh, cố gắng quản lý rủi ro cho tỷ lệ tổn thất thực tế thấp tỷ lệ dự kiến 1.1.1.2 Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất khả xảy tổn thất với ngân hàng lãi suất thay đổi khác với dự tính Rủi ro lãi suất có liên hệ chặt chẽ với rủi ro tín dụng tính chất định lãi suất khả mong muốn trả nợ khách hàng Có hai hình thức rủi ro lãi suất: rủi ro lãi suất xuất phát từ chênh lệch kỳ hạn thay đổi lãi suất ( áp dụng lãi suất cố định) rủi ro lãi suất tái định giá ( áp dụng lãi suất điều chỉnh) tài sản có tài sản nợ ngân hàng 1.1.1.3 Rủi ro hối đoái Rủi ro hối đoái khả xảy tổn thất với ngân hàng tỷ giá hối đoái biến động theo hướng bất lợi so với dự tính Hiện nay, chế thị trường mở tỷ giá hối đoái thường xuyên dao động làm tăng khả gia tăng thu nhập tạm thời cho ngân hàng, nhiên đồng thời làm tăng rủi ro hối đoái ngân hàng thương mại khả biến động nhanh, biên độ dao động lớn 1.1.1.4 Rủi ro khoản Rủi ro khoản khả xảy tổn thất cho ngân hàng nhu cầu khoản thực tế vượt khả khoản dự kiến, dẫn đến tăng chi phí để đáp ứng nhu cầu khoản, nghiêm trọng ngân hàng khả tốn Khủng hoảng tài năm 2008, nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam rơi vào tình trạng khoản kém, ngân hàng gặp phải rủi ro khoản 1.1.1.5 Rủi ro tồn đọng vốn Rủi ro tồn đọng vốn khả xảy tổn thất cho ngân hàng nguồn vốn huy động lớn ngân hàng lại cho vay hay đầu tư, làm giảm thu nhập ngân hàng Ngân hàng gặp phải rủi ro tồn đọng vốn nhiều trường hợp: ngân hàng huy động với lãi suất cao chấp nhận cho vay đầu tư lãi suất thị trường mức thấp, sản phẩm huy động ngân hàng không thu hút khách hàng vay trường hợp sản phẩm huy động cho vay vốn vàng ngân hàng Việt Nam năm 2010… 1.1.1.6 Rủi ro khác Ngoài rủi ro kể trên, ngân hàng gặp phải rủi ro khác dẫn đến thiệt hại cho ngân hàng như: cướp ngân hàng, nhầm lẫn toán, hoả hoạn… Đây rủi ro không lường trước gây thiệt hại lớn cho ngân hàng Để phòng tránh thiệt hại rủi ro loại này, ngân hàng sử dụng hình thức bảo hiểm cướp ngân hàng, hoả hoạn,… phương pháp nghiệp vụ khoa học toán… 1.1.2 Khái niệm rủi ro lãi suất Trong trình hoạt động, ngân hàng vừa đóng vai trị người vay (khi huy động vốn) vừa đóng vai trị người cho vay (khi tài trợ) Như lãi suất thị trường: lãi suất huy động, cho vay, lãi chứng khốn thường xun biến động làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng, ngược lại gây tổn thất cho ngân hàng Ta có định nghĩa rủi ro lãi suất sau: thiếu nguồn huy động Như vậy, lượng huy động dồi chi nhánh Long Biên lại góp phần giảm thiểu rủi ro cho tồn hệ thống Sacombank Năm 2010, tình hình biến động lãi suất phức tạp, nên phần lớn nguồn huy động chi nhánh nguồn ngắn hạn (chiếm 90%) Trong đó, kỳ hạn tiền gửi chủ yếu tháng, tháng tháng Cụ thể, tỷ trọng tiền gửi kỳ hạn tháng khoảng 40%, tỷ trọng tiền gửi kỳ hạn tháng 20 %, tiền gửi kỳ hạn tháng xấp xỉ 14%, lại kỳ hạn khác Tình hình giải thích tâm lý người gửi tiền lo ngại lãi suất thị trường biến động mạnh thời gian tới Cùng với nguồn tiền gửi có kỳ hạn, nguồn tiền khơng kỳ hạn nguồn chủ yếu chi nhánh Sacombank Long Biên Xét giác độ rủi ro lãi suất thơng thường, nguồn tiền có mức nhạy cảm lãi suất cao nhất, đồng thời nguồn tiền khơng ổn định khách hàng rút tiền Tuy nhiên, thực chất lại nguồn tiền ổn định với chi phí rẻ cho ngân hàng Khác với ngân hàng khác, ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín Sacombank chấp nhận thỏa thuận với khách hàng mức lãi suất ưu đãi cho tài khoản tiền gửi không kỳ hạn kèm theo điều kiện trì số dư tài khoản bình qn (theo sách lãi suất huy động ngân hàng) Như vậy, số dư tài khoản không kỳ hạn bình quân (theo thoả thuận) thực tế trở thành nguồn huy động trung dài hạn ngân hàng, với mức chi phí cao chi phí huy động khơng kỳ hạn lại thấp chi phí huy động trung dài hạn nhiều Nguồn huy động đặc biệt làm giảm chênh lệch thực tế tài sản nguồn huy động nhạy cảm lãi suất ngân hàng, hay nói cách khác giảm thiểu rủi ro lãi suất ngân hàng Đồng thời, làm tăng chênh lệch lãi suất cho ngân hàng Tỷ trọng nguồn không kỳ hạn theo thoả thuận cao, đặc trưng an toàn sinh lợi cao loại nguồn giải thích cho khối lượng huy động lớn so với cho vay chi nhánh Long Biên Phân tích rủi ro lãi suất qui mơ tồn ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín Bên cạnh việc phân tích rủi ro lãi suất chi nhánh thực tập, việc phân tích rủi ro lãi suất qui mơ tồn ngân hàng tạo cách nhìn tổng quan thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín Tương tự phần trên, phân tích tiêu rủi ro lãi suất toàn hệ thống Sacombank dựa nguyên lý chênh lệch tài sản nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất Ta có bảng số liệu tình hình tài sản nguồn vốn nhạy cảm lãi suất qua năm sau: Bảng 2.10 Cơ cấu tài sản nguồn huy động Sacombank thời điểm cuối năm 2007,2008,2009 Đơn vị: tỷ VND Nhạy cảm lãi suất 12/2007 48740.91 Tài sản 39484.306 Nguồn huy động 50669.33 Tài sản 61816.525 Nguồn huy động 12/2009 32919.619 Nguồn huy động 12/2008 Tài sản 66869.77 Nguồn: số liệu tổng hợp từ báo cáo thường niên Sacombank Áp dụng cơng thức tính hệ số R ( tài sản nhạy cảm lãi suất/ nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ) cơng thức tính khe hở lãi suất phần lý thuyết, ta có bảng tính sau: Bảng 2.11: Chỉ tiêu rủi ro lãi suất Sacombank qua năm Năm Tài sản nhạy cảm lãi suất (tỷ VND) Nguồn nhạy cảm lãi suất (tỷ VND) Hệ số tài sản nhạy cảm nguồn nhạy cảm (lần) Khe hở lãi suất (tỷ VND) 2007 32919.619 48740.91 0.675 -15821.29 2008 39484.306 50669.33 0.779 -11185.02 2009 61816.525 66869.77 0.924 -5053.24 Nguồn: Số liệu tổng hợp từ bảng 2.10 Ta nhận thấy, tương tự chi nhánh Long Biên, hệ số tài sản nhạy cảm nguồn nhạy cảm R toàn hệ thống Sacombank < 1, khe hở lãi suất ngân hàng có giá trị âm Như vậy, ngân hàng thu lợi trường hợp lãi suất thị trường giảm, ngược lại, ngân hàng chịu tổn thất lãi suất thị trường tăng Tuy nhiên, khác với xu hướng chi nhánh Long Biên, hệ số R tồn hệ thống Sacombank có xu hướng tăng dần, mức chênh lệch tuyệt đối tài sản nguồn nhạy cảm lãi suất ngân hàng giảm dần Ta thấy rõ xu hướng qua biểu đồ sau đây: Đồ thị 2.4: Thực trạng rủi ro lãi suất Sacombank Như vậy, thông qua biểu đồ, ta thấy tiêu phản ánh rủi ro lãi suất Sacombank có xu hướng tốt dần lên từ năm 2007 tới năm 2009 Tương tự trên, ta tính tốn miền biến động thu nhập ngân hàng theo khe hở lãi suất tập hợp giả định thay đổi lãi suất Chạy mơ hình theo cơng thức sau để so sánh thay đổi thu nhập ngân hàng dựa khe hở lãi suất qua năm: Thay đổi thu nhập từ nhóm tài sản nhạy cảm lãi suất = GAP (Khe hở nhạy cảm lãi suất) * ∆r (thay đổi lãi suất) Ta có bảng tính sau: ∆r (%) -5.0 -4.0 -3.0 -2.0 -1.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 Năm 2009 252.7 202.1 151.6 101.1 50.5 -50.5 -101.1 -151.6 -202.1 -252.7 Năm 2008 559.3 447.4 335.6 223.7 111.9 -111.9 -223.7 -335.6 -447.4 -559.3 Năm 2007 791.1 632.9 474.6 316.4 158.2 -158.2 -316.4 -474.6 -632.9 -791.1 2.3.2 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín, chi nhánh Long Biên Dựa phân tích sách lãi suất, tiêu phản ánh rủi ro lãi suất phần trên, ta đưa mặt tích cực, hạn chế, nguyên nhân thực trạng vấn đề quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín (Sacombank) 2.3.2.1 Mặt tích cực Tuy tiêu rủi ro lãi suất cho thấy mức thiệt hại mặt tương đối tuyệt đối xảy lãi suất biến động theo hướng bất lợi qua năm chi nhánh Long Biên tăng lên, quy mơ tồn ngân hàng, tiêu phản ánh rủi ro lãi suất lại dần cải thiện Điều giải thích việc quản lý tổng nguồn huy động khoản cho vay thực cách chuyên trách phòng Nguồn Hội sở Do đó, vấn đề liên quan rủi ro lãi suất điều chỉnh toàn hệ thống ngân hàng Thêm vào đó, chi nhánh thực điều chuyển nguồn vốn huy động cho vay, vậy, nhiệm vụ chi nhánh huy động cho vay theo kế hoạch ngân hàng đặt Thay đổi sách lãi suất qua năm mặt tích cực quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài gịn Thương tín Nếu năm 2008, thời kỳ khủng hoảng tài chính, ngân hàng phải chịu nhiều rủi ro từ việc áp dụng lãi suất cố định hợp đồng cho vay, đến năm 2010, hầu hết hợp đồng cho vay ngân hàng áp dụng kỳ hạn đặt lại lãi suất ngắn: tháng tháng Điều làm tăng tính linh hoạt, độ nhạy cảm với biến động lãi suất thị trường cho tài sản ngân hàng Việc áp dụng hợp đồng cho vay có kỳ hạn đặt lại lãi suất ngắn phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất cho ngân hàng Thêm vào đó, sách thoả thuận trì số dư bình quân số tài khoản không kỳ hạn áp dụng mức lãi suất ưu đãi góp phần tạo thêm nguồn dài hạn với chi phí thấp, làm cân đối cấu tài sản - nguồn thực tế Sacombank Vì sách làm giảm rủi ro lãi suất giảm thiểu khe hở lãi suất thực tế ngân hàng 2.3.2.2 Hạn chế Bên cạnh mặt tích cực, công tác quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng Sài Gịn thương tín cịn tồn hạn chế sau: Thứ nhất, lãi suất hợp đồng cho vay áp dụng theo phương thức thoả thuận, thời hạn đặt lại lãi suất hợp đồng ngắn, mức lãi suất huy động tiền gửi lãi suất cố định; khơng có tương đồng kỳ hạn hợp đồng cho vay nguồn huy động cho hợp đồng Điều khơng khiến ngân hàng gặp tổn thất trường hợp lãi suất biến đổi bất lợi, mà cịn gây khó khăn cân đối dòng tiền cho ngân hàng Thứ hai, việc quản lý tài sản nguồn vốn theo cấu kỳ hạn chưa áp dụng chi nhánh Do đó, việc theo dõi cấu kỳ hạn tồn hệ thống Sacombank gặp nhiều khó khăn Từ khó tính kỳ hạn bình qn tài sản nguồn huy động ngân hàng - tiêu quan trọng quản lý rủi ro lãi suất Tài sản nguồn huy động chi nhánh phân loại theo tiêu thức ngắn hạn dài hạn Hiện tại, chi nhánh Long Biên thử nghiệm quản lý tiền gửi theo kỳ hạn, cụ thể tính tỷ trọng loại tiền gửi theo kỳ hạn khác tổng tiền gửi Đây việc làm bước đầu cho hoàn thiện quản lý rủi ro chi nhánh Thứ ba, thời điểm tháng năm 2010, lãi suất thị trường có xu hướng tăng ngày cao, tồn hệ thống Sacombank nói chung chi nhánh Long Biên nói riêng lại trì khe hở lãi suất âm, theo dẫn tới thiệt hại cho ngân hàng Như vậy, sách quản trị rủi ro lãi suất, mà cụ thể quản trị theo khe hở nhạy cảm lãi suất ngân hàng chưa phù hợp với biến động lãi suất thị trường Cuối cùng, việc sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất không Sacombank mà ngân hàng thương mại khác Việt Nam Điều giải thích phần thiếu vắng thị trường cho loại sản phẩm Việt Nam Để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng cần xây dựng quy trình chi tiết, bao quát toàn tài sản nguồn huy động, kỳ hạn chúng, số dư bình quân, dự kiến luồng tiền vào ngân hàng để từ đưa sách phù hợp thời kỳ Chương III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) CHI NHÁNH LONG BIÊN 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT Để hoàn thiện quản lý rủi ro lãi suất, trước hết cần hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất chi nhánh Long Biên nói riêng tồn hệ thống Sacombank nói chung Trước hết, việc sử dụng lãi suất cố định hợp đồng huy động cho vay làm giảm tính linh hoạt ngân hàng lãi suất thị trường biến động Như phương hướng hoàn thiện quản lý rủi ro lãi suất trước mắt ngân hàng tăng cường sử dụng lãi suất thả nổi, lãi suất có kỳ hạn đặt lại ngắn nhằm tăng nhạy cảm cho tài sản nguồn vốn huy động ngân hàng Điều thể rõ thay đổi sách lãi suất Sacombank Từ tháng 3/2010, ngân hàng sử dụng lãi suất thoả thuận hợp đồng cho vay đông thời rút ngắn kỳ hạn đặt lãi khoản cho vay trung dài hạn từ tháng năm thứ hai xuống tháng cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh tháng với cho vay phục vụ đời sống Dựa phân tích thực trạng quản lý rủi ro lãi suất phần lý thuyết quản lý rủi ro lãi suất, không phù hợp kỳ hạn tài sản nguồn huy động tài sản ngun nhân dẫn đến tình trạng rủi ro lãi suất cho ngân hàng Như vậy, để hoàn thiện quản lý rủi ro lãi suất, nhiệm vụ quan trọng quản lý độ phù hợp kỳ hạn tài sản nguồn Theo đó, ngân hàng cần xây dựng quy trình quản lý chặt chẽ từ việc thu thập số liệu nguồn tài sản, đến lập báo cáo, tính tốn thời lượng tài sản - nguồn chênh lệch chúng để định lượng rủi ro lãi suất cách xác Để hồn thiện quản lý rủi ro lãi suất, cơng tác dự báo biến động lãi suất cần trọng ngân hàng Từ dự báo lãi suất xác, ngân hàng khơng tránh thiệt hại khơng đáng có biến động lãi suất bất lợi mà cịn thu lời từ biến động thị trường Dựa dự báo lãi suất tiêu phản ánh rủi ro lãi suất, ngân hàng chủ động việc đưa sách điều chỉnh cân đối tài sản nguồn huy động cho tài sản Việc sử dụng hợp đồng kỳ hạn lãi suất nhằm phòng tránh rủi ro phương hướng cho ngân hàng Từ năm 2003, ngân hàng nhà nước định 1133/2003/QĐ-NHNN ban hành quy chế thực giao dịch hoán đổi lãi suất ngân hàng Đây tiền đề pháp lý cho ngân hàng sử dụng giao dịch kỳ hạn bảo hiểm cho rủi ro lãi suất Thêm vào đó, ngun nhân khác tính tới sai sót việc nhập liệu, khó khăn tổng hợp thông tin, thiếu hạn mức tiêu dẫn tới lúng túng giải rủi ro lãi suất Điều cho thấy ngân hàng cần xây dựng hệ thống quy định cụ thể báo cáo rủi ro, hạn mức đặt ra, nhiệm vụ phận quy trình quản trị rủi ro lãi suất Như vậy, hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất phối hợp chặt chẽ khâu từ thu thập số liệu, nhập báo cáo, đo lường rủi ro, dự báo biến động lãi suất mức độ tổn thất (hoặc lợi nhuận) xảy ra, so sánh với hạn mức tới đưa giải pháp giảm thiểu rủi ro 3.2 TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN SACOMBNK, CHI NHÁNH LONG BIÊN Dựa lý thuyết quản lý rủi ro lãi suất phân tích thực trạng chi nhánh Long Biên nói riêng tồn Sacombank nói chung, em xin đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý rủi ro lãi suất sau đây: Thứ nhất, quản lý nguồn tài sản theo cấu kỳ hạn khe hở lãi suất Nhận xét: quản lý cấu tài sản nguồn theo kỳ hạn chi nhánh Long Biên có thay đổi tích cực quản lý kỳ hạn tiền gửi, song nguồn khác khoản cho vay chưa thực trọng Theo số liệu phòng Kế toán - Quỹ chi nhánh Long Biên, nguồn huy động tài sản chi nhánh phân theo tiêu chí ngắn hạn dài hạn Biện pháp: để tăng cường quản lý nguồn tài sản theo kỳ hạn, ngân hàng sử dụng báo cáo Gap Đây loại báo cáo sử dụng rộng rãi giới từ sau năm 1980 xảy khủng hoảng ngân hàng Mỹ lãi suất tăng cao Báo cáo giúp đơn giản hoá việc xác định cấu tài sản nguồn vốn theo kỳ hạn tính tốn tiêu phản ánh rủi ro lãi suất Sau ví dụ mẫu báo cáo Gap sử dụng: Bảng 3.1: Báo cáo Gap Đơn vị: tỷ đồng Khoản mục Tài sản có Tiền gửi TCTD Chứng khốn KD Cho vay Tổng tài sản có (RSA) Tổng tài sản có tích luỹ Tài sản nợ Tiền gửi tiết kiệm toán Tiền gửi TCTD Tổng tài sản nợ (RSL) Tổng tài sản nợ tích luỹ Gap (RSARSL) Gap tích luỹ RSA/RSL Kì hạn < tháng 1–3 tháng 3–6 tháng 6–9 tháng - 12 tháng > 12 tháng Tổng 4704 30 0 0 4734 345 250 464 4907 5966 860 5564 4713 5088 5505 5755 1110 1574 1115 1115 3899 8806 17202 27902 5564 10655 16407 17981 19096 27902 5731 6283 1194 239 1800 480 15727 40 0 0 41 5771 6284 1194 239 1800 480 15767 5771 12055 13249 13488 15288 15767 -207 -1196 4561 1335 -684 8326 12135 -207 0.96 -1403 0.88 3158 1.24 4493 1.33 3809 1.25 12135 1.77 12135 1.77 Nguồn: Luận văn đề tài xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất Eximbank, trang tài liệu.vn Báo cáo Gap cách khoa học cấu nguồn tài sản theo kỳ hạn, mà giúp tính tốn tiêu phản ánh rủi ro lãi suất (khe hở nhạy cảm lãi suất Gap, hệ số R tài sản có tài sản nợ) tương ứng với kỳ hạn Như trình bày phần lý thuyết, dựa hệ số trên, ngân hàng dự báo mức thiệt hai (hoặc lợi nhuận) xảy biến động lãi suất Báo cáo Gap, thế, cho thấy dòng tiền (các khoản cho vay vay đến hạn, thiệt hại lợi nhuận biến động lãi suất) ngân hàng theo giai đoạn thời gian từ 1-3 tháng, 3-6 tháng,… tới Tất tài sản có nợ nhạy lãi giao dịch nhạy lãi đưa vào báo cáo Gap Ngân hàng nên xem xét đưa tài sản nợ không kỳ hạn vào báo cáo này, trường hợp số dư tài khoản bị rút hết đặt ngân hàng vào tình trạng rủi ro lãi suất Ngân hàng phải định có dãy thời gian mà ngân hàng sử dụng báo cáo Gap Cơ bản, dãy thời gian hẹp độ xác cao Theo em báo cáo tiết theo tháng năm chia theo quý năm (trường hợp ngân hàng muốn dự trù tổn thất thu nhập lãi suất dài hạn) Thứ hai, hệ thống hạn mức hoạt động Ngân hàng phải thiết lập áp dụng hệ thống hạn mức hoạt động quy định liên quan khác nhằm giữ cho rủi ro lãi suất mức phù hợp với sách hoạt động khác ngân hàng Hệ thống hạn mức hướng dẫn đặt giới hạn rủi ro cho toàn ngân hàng, phân bổ theo mức khác xuống đơn vị kinh doanh, danh mục đầu tư ngân hàng Hệ thống cho phép lãnh đạo ngân hàng lưu ý có vượt giới hạn cho phép nào, so sánh hội (thu lợi) rủi ro trường hợp, theo dõi rủi ro thực tế so với mức dự kiến, qua đưa định tối ưu Ví dụ với trường hợp phân bổ rủi ro cho chi nhánh Long Biên, chi nhánh có khả huy động cao, phù hợp với nhu cầu toàn ngân hàng nên mức rủi ro (được đo khe hở nhạy cảm Gap) chi nhánh giữ mức âm, chênh lệch lớn nguồn huy động tài sản, để cân với đơn vị khác toàn ngân hàng Các hạn mức rủi ro cần thống với phương pháp đo lường rủi ro ngân hàng sử dụng Hạn mức thể mức chấp nhận rủi ro ngân hàng, đó, cần xem xét lại theo giai đoạn Trong giai đoạn khủng hoảng tài năm 2008 thời điểm lãi suất liên tục tăng cao năm 2010, biến động lãi suất lớn, để giảm thiểu rủi ro, ngân hàng nên giảm khe hở nhạy cảm lãi suất, hay nói cách khác trì phù hợp cao nguồn tài sản Trong trường hợp Sacombank trì khe hở lãi suất mức âm, cần nhanh chóng đưa tiêu mức cân mức dương thời gian ngắn trước mắt nhằm giảm thiểu thiệt hại xu hướng lãi suất biến động tăng bất lợi Đối với kỳ hạn dài hơn, tiêu trì mức âm ngân hàng dự báo lãi suất giảm Hệ thống hạn mức cần phù hợp với quy mô đặc điểm hạng mục mà ngân hàng nắm giữ Nếu ngân hàng thiên hoạt động truyền thống, năm giữ công cụ dài hạn, công cụ kỳ hạn sử dụng hạn mức đơn giản Trường hợp ngân hàng có hoạt động phức tạp cần quy định hạn mức chi tiết Thứ ba, việc sử dụng hợp đồng giao dịch lãi suất kỳ hạn Các hợp đồng giao dịch lãi suất kỳ hạn sử dụng giới công cụ bảo hiểm lãi suất Các hợp đồng thực chất san sẻ rủi ro ngân hàng, theo làm giảm khả đổ vỡ toàn hệ thống xảy có mắt xích yếu Hiện tại, cơng cụ Việt Nam sử dụng, nhiên tương lai chúng chắn công cụ hiệu phổ biến Việt Nam Ngày 30 tháng năm 2003 thống đốc ngân hàng nhà nước định số 1133/QĐ-NHNN ban hành quy chế giao dịch hoán đổi lãi suất Sài Gịn Thương tín ngân hàng mạnh, với nguồn huy động ổn định có chi phí tương đối thấp Như ngồi việc sử dụng hợp đồng kỳ hạn với mục đích giảm thiểu rủi ro lãi suất, ngân hàng thực việc bán nguồn cho ngân hàng có vị thị trường yếu (phải vay với lãi suất cao hơn) để thu thêm lợi từ khả quản lý rủi ro tốt 3.3 KIẾN NGHỊ Qua trình thực tập nghiên cứu đề tài chi nhánh Long Biên, em xin đề xuất số ý kiến sau: Đối với chi nhánh Long Biên ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín Các chi nhánh thơng thường tham gia vào qui trình quản trị rủi ro lãi suất khâu đầu tiên: thu thập thông tin cấu tài sản nguồn huy động theo kỳ hạn chi nhánh báo cáo lại thơng tin cho phận phụ trách quản trị rủi ro ngân hàng thông qua báo cáo phận kế toán Thời điểm chi nhánh Long Biên, cấu huy động cho vay phân biệt theo ngắn hạn dài hạn, cấu tiền gửi bước đầu phân loại theo kỳ hạn tương ứng tháng, tháng, tháng… Số liệu tổng hợp phận quản lý rủi ro ngân hàng, đó, chưa chi tiết, dẫn đến thiếu xác đo lường rủi ro lãi suất mà ngân hàng gặp phải Em cho chi nhánh Long Biên chủ động tham gia sâu vào quy trình quản trị rủi ro lãi suất thông qua việc lập báo cáo Gap cho tài sản chi nhánh Việc lập báo cáo chi tiết giúp lãnh đạo chi nhánh có nhìn tổng quan tình hình huy động cho vay chi nhánh khoảng thời gian cụ thể, đồng thời, đưa so sánh hội rủi ro mà chi nhánh gặp phải Việc chủ động quản lý rủi ro lãi suất chi nhánh Long Biên góp phần xây dựng sách phát triển chi nhánh bền vững hơn, giảm bớt khó khăn thời kỳ khủng hoảng Xem xét tương quan nguồn huy động, em cho chi nhánh Long Biên cần tăng cường nguồn huy động dài hạn Điều ngồi ngun nhân rủi ro lãi suất cịn có ngun nhân rủi ro khoản Tuy năm 2010 sách lãi suất Sacombank thay đổi theo hướng giảm kỳ hạn đặt lại lãi suất khoản cho vay trung dài hạn làm tăng phù hợp kỳ hạn nguồn tài sản chi nhánh Long Biên, cải thiện tình hình rủi ro lãi suất Nhưng xét dòng tiền thực có, chênh lệch lớn khoản cho vay dài hạn nguồn vốn huy động thời hạn tương ứng đẩy chi nhánh Long Biên vào tình trạng khả chi trả trường hợp khoản tiền gửi ngắn hạn bị rút ạt Chi nhánh gặp khó khăn khoản khoản tiền gửi đến hạn khách hàng rút khơng có nguồn thay Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín Do chưa thực hiểu rõ hoạt động quản trị rủi ro lãi suất toàn hệ thống Sacombank, em xin đưa kiến nghị nhiệm vụ chi nhánh quy trình quản lý rủi ro lãi suất Em cho ngân hàng nên đưa sách quản lý rủi ro lãi suất chặt chẽ tạo chi nhánh trực thuộc Việc quản lý chi tiết danh mục tài sản nguồn huy động theo kỳ hạn từ chi nhánh làm giảm đáng kể khối lượng cơng việc chi phí dành cho thu thập tổng hợp thông tin rủi ro lãi suất toàn hệ thống Đồng thời cách thức quản lý làm tăng tính xác tiêu phản ánh rủi ro lãi suất ngân hàng, đó, tăng hiệu quản trị rủi ro lãi suất Ngoài ra, sacombank nên ban hành quy định cụ thể, hướng dẫn cho chi nhánh quản trị rủi ro lãi suất, mức đọ rủi ro lãi suất chấp nhận cho chi nhánh tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể; cảnh báo chi nhánh rủi ro lãi suất chi nhánh vựot hạn mức Thêm vào đó, Sacombank nên trọng vào công tác dự báo lãi suất điều chỉnh sách rủi ro lãi suất cho phù hợp Cụ thể, thời điểm tháng năm 2008 2010 thi trường dự đoán lãi suất tiếp tục tăng, Sacombank lại trì khe hở lãi suất mức âm, mức gây thiệt hại ngân hàng lãi suất tăng Như vậy, có hai nguyên nhân: Sacombank dự báo chưa xác biến động lãi suất, ngân hàng điều chỉnh chưa phù hợp với thị trường Giống phân tích phần trên, việc quản lý chặt chẽ danh mục tài sản có nợ theo kỳ hạn giúp Sacombank thấy trước khả xảy lãi suất biến động, đưa định điều chỉnh đắn Đối với Ngân hàng Nhà nước Vai trị Ngân hàng Nhà nước quản lý rủi ro lãi suất NHTM tạo mơi trường lãi suất tín dụng lành mạnh, giảm thiểu rủi ro hệ thống cho ngân hàng Việc NHNN khống chế trần lãi suất huy động, có tác động tích cực, lý thuyết, ngăn NHTM chạy đua lãi suất đó, tạo điều kiện cho ngân hàng tìm kiếm khoản vay an toàn với lãi suất thấp hơn, thực tế lại chưa đủ để giảm lãi suất thị trường Nhưng, NHTM lách mức lãi suất trần huy động chiêu khuyến mại, thưởng lãi suất v.v Do cung tín dụng khơng đáp ứng cầu tín dụng Do đó, lãi suất thị trường tiếp tục tăng Để giảm lãi suất hiệu quả, giảm thiểu rủi ro lãi suất cho hệ thống NHTM, em cho ý kiến NHNN cần nâng cao tiêu chuẩn tín dụng, nhằm làm giảm cầu từ giảm lãi suất chuyên gia kinh tế Hồ Sỹ Thuỵ tương đối phù hợp Việc kiểm tra giám sát cấp tín dụng, phân loại nợ dự phịng rủi ro theo quy định làm giảm số lượng khoản vay có rủi ro vỡ nợ cao Bên cạnh đó, việc thực nới lỏng cung tín dụng thơng qua biện pháp giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc phát huy vai trò NHTM nhà nước hướng yêu cầu giảm lãi suất Tuy nhiên, việc tăng cung tín dụng cần thận trọng dẫn tới lạm phát, nhân tố làm tăng lãi suất thị trường gây bất ổn kinh tế Như vậy, với biện pháp điều chỉnh lãi suất ngắn hạn, NHNN cần tạo môi trường pháp lý lành mạnh, hướng dẫn NHTM tự quản trị rủi ro dài hạn qua biện pháp ban hành quy định cụ thể giao dịch kỳ hạn, tạo điều kiện phát triển thị trường kỳ hạn cho doanh nghiệp… KẾT LUẬN Lãi suất yếu tố thị trường định lại có tác động lớn đến kết kinh doanh ngân hàng Việc không trọng quản lý rủi ro lãi suất nguyên nhân quan trọng khiến thu nhập ròng ngân hàng sụt giảm Quản lý rủi ro lãi suất địi hỏi có qui trình quản lý rủi ro tồn diện, đảm bảo phát kịp thời, đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro Tuỳ thuộc vào quy mô môi trường hoạt động ngân hàng mà qui trình có hình thức khác Ngân hàng tự thiết kế thực mơ hình quản lý rủi ro, mua mơ hình quản lý từ nhà cung cấp khác Việc tự thiết kế thiết kế lại mơ hình quản lý rủi ro nhiều ngân hàng chọn lựa phù hợp với tình hình hoạt động đặc trưng ngân hàng Tuy nhiên dù sử dụng mơ hình quản lý rủi ro nào, hệ thống đo lường rủi ro ngân hàng cần nhận biết tính tốn ngun nhân dẫn tới rủi ro lãi suất cách xác kịp thời, kết hợp với báo cáo rủi ro khoa học việc giám sát chặt chẽ để đạt hiệu cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, Trường đại học Kinh tế Quốc Dân, PGG.TS Phan Thị Thu Hà Luận văn Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất Eximbank, website: http://tailieu.vn/ ... rủi ro lãi suất 17 Chương II : Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín chi nhánh Long Biên 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín chi nhánh Long Biên. .. sách lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín 25 2.2.1 Lãi suất huy động 25 2.2.2 Lãi suất cho vay 29 2.3 Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín chi nhánh Long Biên. .. suất ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Sacombank thơng qua chun đ? ?: “ Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, chi nhánh Long Biên ” Kêt cấu đề tài gồm chương: Chương I : Lý

Ngày đăng: 10/05/2014, 01:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan