Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

103 14 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là hệ thống lý thuyết về quản trị rủi ro lãi suất tại NHTM; đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín; đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của những năm tiếp theo tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN HOÀNG NAM QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN HOÀNG NAM QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH PHONG TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những thông tin nội dung đề tài dựa nghiên cứu tác giả hồn tồn với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài Nguyễn Hoàng Nam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.2 Phân loại rủi ro hoạt đồng kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2 Rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 1.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro lãi suất 1.2.3 Ảnh hưởng rủi ro lãi suất 1.2.4 Đo lường rủi ro lãi suất 1.3 Quản trị rủi ro lãi suất 13 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất 13 1.3.2 Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất 13 1.3.3 Kỹ thuật quản trị rủi ro lãi suất 14 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất 20 1.3.5 Các tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro lãi suất 22 1.3.6 Các chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro lãi suất 23 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại học cho ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 26 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất chi nhánh ngân hàng HSBC - Chi nhánh TP.HCM 26 1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Calyon - Chi nhánh TP.HCM 27 1.4.3 Bài học cho ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín quản trị rủi ro lãi suất 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng thương mại cố phần Sài Gòn Thương Tín 31 2.1.1 Q trình thành lập phát triển 31 2.1.2 Bộ máy tổ chức 32 2.1.3 Các sản phẩm kinh doanh chủ yếu 32 2.1.4 Mục tiêu hoạt động 33 2.1.5 Thành tích đạt 33 2.2 Thực trạng rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 37 2.2.1 Diễn biến lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín giai đoạn 2009 - 2013 37 2.2.2 Thực trạng rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín giai đoạn 2009 - 2013 41 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 45 2.3.1 Nguyên tắc quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 45 2.3.2 Chính sách quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 47 2.3.3 Quy trình quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 49 2.3.4 Phương pháp quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 52 2.4 Đánh giá quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 57 2.4.1 Thành tựu đạt hoạt đông quản trị rủi ro lãi suất 57 2.4.2 Hạn chế hoạt động quản trị rủi ro lãi suất 59 2.4.3 Những nguyên nhân tồn công tác quản trị lãi suất 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 3.1 Định hướng kinh doanh yêu cầu quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín đến năm 2020 66 3.1.1 Định hướng kinh doanh tới năm 2020 66 3.1.2 Yêu cầu đặt quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 67 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 68 3.2.1 Nâng cao trình độ nhà quản trị công tác quản trị rủi ro lãi suất 68 3.2.2 Thực nghiêm túc nguyên tắc quản trị rủi ro lãi suất 70 3.2.3 Hồn thiện quy trình quản trị rủi ro lãi suất 77 3.2.4 Áp dụng mơ hình định lượng, đánh giá RRLS cách phù hợp 80 3.2.5 Sử dụng công cụ phái sinh nhằm đối phó với rủi ro lãi suất 78 3.3 Các kiến nghị cho Ngân hàng nhà nước nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro lãi suất 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt BGĐ Ban giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị KH Khách hàng LS Lãi suất NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QĐ Quyết định QL Quản lý R Khe hở nhạy cảm lãi suất RR Rủi ro RRLS TSC Rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Tài sản có TSN Tài sản nợ NI Thu nhập ròng Net income NIM Hệ số thu nhập lãi cận biên Net interest margin RA Lãi suất tài sản nhạy lãi Interest rate of assets RL Lãi suất nguồn vốn nhạy lãi Interest rate of liabilities ROA Tỷ suất lợi nhuận tài sản Return On Assets ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu RSA Tài sản có nhạy lãi RSL Tài sản nợ nhạy lãi VaR Giá trị tổn thất Return on equity Interest rate sensitive assets Interest rate sensitive liabilities Value at risk P&L Lãi lỗ Profit and Loss Sacombank Tiếng Anh DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Các kết đo lường rủi ro lãi suất khe hở lãi suất 15 Bảng 1.2: Tóm tắt phương pháp quản trị khe hở lãi suất động 16 Bảng 2.1: Các kết đo lường RRLS theo phương pháp đo lường khe hở kỳ hạn Sacombank từ năm 2009 - 2013 41 Bảng 2.2: Hệ số thu nhập lãi ròng NIM Sacombank từ 2009-2013 52 Bảng 2.3: Hạn mức khe hở lãi suất Sacombank cho VND USD năm 2013 54 Bảng 2.4: Khe hở nhạy cảm lãi suất lũy kế tổng tài sản Sacombank thời điểm 31/12/2013 54 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cơ chế thực hợp đồng hoán đổi lãi suất 20 Hình 2.1: Quy trình quản trị rủi ro lãi suất NHTMCP Sài Gịn Thương Tín 49 Hình 3.1: Mơ hình tổ chức máy quản lý rủi ro Hội sở 71 Hình 3.2: Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro Chi nhánh 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 2.1: Tăng trưởng tổng tài sản Sacombank từ 2009 – 2013 34 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng huy động vốn Sacombank 2009 – 2013 35 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng cho vay Sacombank 2009 – 2013 35 Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng lợi nhuận Sacombank 2009 – 2013 36 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THİẾT CỦA ĐỀ TÀI Năm 2012-2013 nhắc đến ngân hàng có nhiều thông tin liên quan đến hoạt động ngân hàng, lên hàng loạt vấn đề nóng nợ xấu, tín dụng đen, chiếm dụng vốn, thua lỗ, biến động lớn thị trường tiền tệ… cho thấy vấn đề quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam cần nhìn nhận trọng quan tâm cách sâu rộng Nếu tình trạng hệ thống ngân hàng mà khơng khắc phục, khơng có cách thức quản trị rủi ro tốt điều bất lợi cho việc phát triển thành phần kinh tế Việt Nam, khó hòa nhập cạnh tranh với kinh tế khác Từ thực tế địi hỏi hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) phải có cải tiến mạnh mẽ để nâng cao lực quản trị rủi ro để tăng cường sức khỏe cho hệ thống ngân hàng coi vấn đề cấp bách ngân hàng cần trọng nghiêm túc thực Trong hoạt động NHTM có nhiều loại rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro tỷ giá, loại hình rủi ro lớn mà ngân hàng phải thường xuyên đối mặt rủi ro lãi suất Thực tế vào năm 2011-2012 ngân hàng có đua lãi suất có ngân hàng đua tồn có ngân hàng đua tiêu kế hoạch với đua khốc liệt rủi ro lãi suất điều mà ngân hàng khó tránh khỏi mà ngân hàng muốn có sức khỏe tốt cần phải có hệ thống quản trị rủi ro lãi suất phải hiệu nhất, chất lượng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) nhận thức muốn nâng cao chất lượng, hiệu việc phân tích quản lý rủi ro đặt lên hàng đầu quản trị rủi ro lãi suất ln vấn đề có ý nghĩa quan trọng Với tính chất thời tầm quan trọng vậy, cần phải đánh giá phân tích rủi ro lãi suất cách sâu sắc, toàn diện nhằm phát huy tối đa lực quản lý lãi suất, đồng thời hạn chế thiệt hại gây cho ngân hàng nói riêng cho kinh tế - xã hội nói chung Đó lý mà chọn đề tài: “Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín ” làm luận văn tốt nghiệp Hy vọng đề tài giải vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro lãi suất MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu thực nhằm giải đáp mục tiêu bao gồm: - Hệ thống lý thuyết quản trị rủi ro lãi suất NHTM - Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh năm ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng RRLS tình hình quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín  Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thực toàn hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín với nguồn số liệu nghiên cứu thu thập từ năm 2009 đến năm 2013 PHƯƠNG PHÁP NGHİÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu luận văn sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu định tính phù hợp với nộ dung cụ thể, bao gồm: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu Nguồn số liệu chủ yếu báo cáo tài (BCTC), thuyết minh BCTC phần rủi ro lãi suất (tài sản nhạy cảm lãi suất, nợ nhạy cảm lãi suất, khe hở nhạy cảm, kỳ hạn bình quân tài sản, kỳ hạn bình quân nợ, vốn chủ sở hữu…) cáo bạch phần quản lý rủi ro sơ đồ tổ chức quản lý ngân hàng, báo cáo quản trị RRLS nột ngân hàng Số 81 việc đo lường, QTRRLS chấp nhận hoạt động thị trường (thị trường liên ngân hàng) chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản ngân hàng Tuy nhiên lãi suất khơng áp dụng cho Sacombank hoạt động đa số NHTM VN, thị trường chiếm phần nhỏ, hầu hết NHTM có hoạt động thị trường (thị trường tổ chức kinh tế dân cư) lớn chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản NHTM Thứ số liệu lãi suất khứ (các số liệu lịch sử) thị trường Việt Nam khó thu thập tính xác chưa cao Tác giả đề xuất sử dụng lãi suất VNIBOR (ngắn hạn=kỳ hạn nhỏ năm) lãi suất trái phiếu Chính Phủ có kỳ hạn lớn năm làm lãi suất thị trường, tính tốn định lượng RRLS dựa loại lãi suất  Thứ hai, hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking) Sacombank phải đủ mạnh để có số liệu xác đầu vào tính tốn VaR Hiện Sacombank sử dụng T24, nhìn chung tương thích với phần mềm tính tốn RRLS đại ngân hàng giới  Thứ ba, vào qui mô hoạt động đặc thù RRLS Sacombank cân nhắc việc nghiên cứu viết phần mềm tính tốn giá trị tổn thất mua phần mềm QTRR nước Tuy nhiên việc viết phần mềm phức tạp chưa kiểm nghiệm nên Sacombank liên hệ với nhà cung cấp phần mềm HSBC Calyon để mua quyền phần mềm chứng tỏ độ tương thích với thị trường VN Theo lý thuyết, có phương pháp tính VaR, (1) Phương pháp dựa vào số liệu khứ, giá trị tổn thất tính tốn dựa lãi suất khứ, (2)Phương pháp thống kê (VCV) ngân hàng cần xác định hàm phân phối xác suất, tính tốn độ lệch chuẩn lãi suất q khứ, (3) Phương pháp mô Monte Carlo, xây dựng qui trình ngẫu nhiên mơ tả đặc tính lãi suất, thực nhiều kịch lãi suất tương lai dựa qui trình ngẫu nhiên Qua phân tích VaR điều kiện ngành tài ngân hàng Việt Nam, 82 tác giả nhận thấy rằng:  Phương pháp thống kê (VCV) tương đối đơn giản cho kết có độ xác khơng cao, giả thuyết mối qua hệ biến thị trường VaR tuyến tính, có hạn chế định  Phương pháp mơ Monte Carlo có độ xác cao tương đối phức tạp, yêu cầu phải xây dựng chương trình mơ riêng biệt ngân hàng Do đó, tác giả đề xuất sử dụng phương pháp mô dựa vào số liệu khứ để đo lường, cảnh báo giám sát RRLS Sacombank, lý sau:  Sacombank xây dựng số liệu lịch sử giá trị TSN-TSC, hoạt động tự doanh, đầy đủ thời gian dài  Các tác nhân thị trường, lãi suất, tỷ giá có số liệu khoảng 10 năm trở lại  Phương pháp dựa vào số liệu khứ cho kết tương đối xác, dễ thiết lập, nhiều nước có tài ngân hàng phát triển áp dụng Mỹ, Đức, Để đo lường VaR theo phương pháp dựa vào liệu khứ, tác giả đề xuất bước thực sau:  Xác định biến thị trường biến động gây ảnh hưởng đến thu nhập hay giá trị ròng ngân hàng  Thu thập xây dựng vùng liệu lịch sử thời gian đủ dài để tiến hành mô (vùng liệu lớn, ngưỡng VaR xác)  Thực mô biến động biến thị trường tương lai, với giả định chúng biến động có xu hướng giống khứ  Thông qua việc mô biến thị trường, ngân hàng xây dựng kịch mô rủi ro lãi suất ngân hàng gặp phải ứng với kịch biến mơ phỏng, qua xác định 83 mức tổn thất dự kiến  Sử dụng hàm thống kê, ngân hàng xác định VaR với độ tin cậy cho trước, xây dựng sở rủi ro mô  Áp dụng phép thử Stress-test cách đưa biến động vượt xa dự kiến biến thị trường, từ xây dựng kịch xấu cho danh mục  Định kỳ áp dụng phép thử Back-test (tái kiểm định) để xem xét hệ thống VaR áp dụng cho kết xác hay chưa, để đưa khuyến nghị hay sửa đổi  Quản trị RRLS phương pháp khe hở kỳ hạn Như phân tích kỹ phần lý thuyết, khe hở kỳ hạn cho biết độ nhạy cảm lãi suất giá trị thị trường TSC, TSN vốn chủ sở hữu Để quản lý theo phương pháp này, ngân hàng cần: Định lượng xác giá trị kinh tế TSC=DA, coi tất TSC danh mục đầu tư sau tính kỳ hạn kinh tế danh mục đầu tư Định lượng xác giá trị kinh tế TSN=D L, coi tất TSN danh mục đầu tư ,sau tính kỳ hạn kinh tế danh mục đầu tư Việc tính DA, DL thực tế hồn tồn khơng đơn giản danh mục TSC TSN ngân hàng phức tạp, ngân hàng cần có phần mềm QTRRLS tính giá trị Ngân hàng cần ý quan hệ lãi suất giá trị thị trường vốn chủ sở hữu sau:  D-Gap dương (Positive Duration Gap): Khi lãi suất tăng (giảm), MVE giảm (tăng) tương ứng  D-Gap âm (Negative Duration Gap): Khi lãi suất tăng (giảm), MVE tăng (giảm) tương ứng Sacombank đặt cho hạn mức cho Duration Gap, không phép giới hạn định đặt cho hạn mức 84 thay đổi giá trị thị trường vốn chủ sở hữu ∆E, lãi suất thay đổi 1%, giá trị thị trường vốn chủ sở hữu không vượt giới hạn cho trước Để làm tăng DA, ngân hàng mua TSC với kỳ hạn dài, bán TSC với kỳ hạn ngắn ngược lại muốn làm giảm DA Để làm tăng D L, ngân hàng mua TSN với kỳ hạn dài, bán TSN với kỳ hạn ngắn ngược lại muốn làm giảm DL 3.2.5 Sử dụng công cụ phái sinh nhằm đối phó với rủi ro lãi suất Trong thời gian vừa qua Sacombank chưa sử dụng cơng cụ phái sinh lãi suất để phịng ngừa RRLS mà dừng lại việc triển khai số công cụ phái sinh tỷ giá Trong nhiều ngân hàng có quy mơ tương đương VN sử dụng công cụ NH Ngoại Thương, NH Xuất Nhập khẩu, NH Đầu tư Phát Triển VN Thêm vào thơng tư 36/NHNN ban hành ngày 06/01/2015 nhằm quy định hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất cho NHTM chi nhánh NH nước bao gồm sản phẩm kỳ hạn lãi suất (FRA), quyền chọn lãi suất (Cap, Floor, Collar), hoán đổi lãi suất (một đồng tiền, hai đồng tiền) tạo hành lang pháp lý sở để Sacombank vận dụng cơng cụ phái sinh phịng ngừa RRLS Trước mắt để triển khai sản phẩm phái sinh Sacombank cần có kế hoạch nghiên cứu cụ thể từ khâu ban hành quy định, thơng tin sản phẩm phái sinh có khả sử dụng khâu trang bị sở hạ tầng phục vụ cho giao dịch phát sinh cuối kiểm tra, giám sát Hiện sản phẩm phái sinh mà Sacombank triển khai hợp đồng kỳ hạn lãi suất, hợp đồng quyền chọn lãi suất hợp đồng hoán đổi lãi suất Theo ban lãnh đạo Sacombank cần định nhóm cán chun mơn có kinh nghiệm, hiểu biết sản phẩm phái sinh Phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm thực công tác triển khai sản phẩm phái sinh lãi suất Quan trọng cần phải thu thập thông tin định lượng cụ thể việc sử dụng công cụ phái sinh ngân hàng nước, hạn chế hay gặp phải q trình sử dụng Tính đến thời điểm cuối năm 2014 NHTM Việt Nam chủ 85 yếu thực hợp đồng đổi lãi suất với nhiều NH tham gia VCB, BIDV, HSBC, Standard-Chatered cịn hợp đồng tương lai có Techcombank, BIDV triển khai với sản phẩm hàng hóa nơng sản, hợp đồng kỳ hạn lãi suất có VCB triển khai với hợp đồng FRA, hợp đồng quyền chọn lãi suất có BIDV triển khai áp dụng cho USD, EUR Sacombank thuê công ty nghiên cứu thị trường để họ thực việc thu thập thông tin Sau có đầy đủ thơng tin thực nghiên cứu đánh giá tính khả thi việc triển khai Sacombank cần xem xét đến việc trang bị sở hạ tầng phục vụ cho giao dịch đặc biệt giao dịch toán liên ngân hàng tham gia vào thị trường quốc tế Về điểm hệ thồng T24 mà Sacombank sử dụng đáp ứng u cầu T24 có khả tích hợp với nhiều ứng dụng toán liên NH khả tự động hóa, cập nhật thơng tin nhanh Cuối NH cần tổ chức việc triển khai sản phẩm phái sinh cho Đầu tiên NH phải đưa văn quy định cụ thể việc triển khai sản phẩm nào, yêu cầu khâu trình áp dụng, quy định trách nhiệm rõ ràng cán nhân viên khâu từ bước tư vấn tiếp nhận khách hàng hạch toán giao dịch cuối luư trữ hồ sơ Do sản phẩm phái sinh lãi suất sản phẩm nên Sacombank cần thông tin rõ ràng cụ thể sản phẩm trang thông tin điện tử phải có đội ngũ tư vấn qua điện thoại, tư vấn trực tiếp điểm giao dịch đào tạo chuyên sâu nắm rõ sản phẩm phái sinh để thơng tin cho KH rõ ràng Có KH cảm thấy yên tâm hiểu lợi ích sản phẩm phái sinh lãi suất họ sử dụng Lợi Sacombank có hệ thống giao dịch rộng lớn nước, nhiều KH doanh nghiệp Sacombank tham gia giao dịch với đối tác nước KH gửi tiền lớn khơng nên nhu cầu phịng ngừa rủi ro lãi suất tất yếu nên Sacombank tiếp thị KH đem lại doanh số đáng kể cho sản phẩm phái sinh lãi suất Sau NH cần phải có phận chuyên biệt 86 để thực việc kiểm tra, giám sát sản phẩm đưa thị trường chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Bộ phận thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng từ cán nhân viên NH để thực cơng tác đánh giá Bên cạnh phận đảm bảo cho khâu trình triển khai thực theo quy định nội NH để hạn chế đến mức thấp sai sót xảy q trình thực 3.3 Các kiến nghị cho Ngân hàng nhà nước nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng nhà nước cần phát huy vai trò điều tiết lãi suất thị trường tiền tệ Cơ chế điều hành lãi suất phải phù hợp với diễn biến thị trường tiền tệ, sở để ngân hàng thương mại hình thành nên lãi suất kinh doanh Đồng thời, ngân hàng nhà nước sử dụng cách linh hoạt công cụ thị trường tiền tệ để nhằm đạt mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ Thị trường tiền tệ hoạt động tốt tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại tăng tỷ lệ tài sản có sinh lời, giảm dự trữ tiền mặt ngân hàng Để ngân hàng hoạt động cách linh hoạt, đặc biệt việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh để phịng ngừa rủi ro lãi suất, thị trường tài tiền tệ Việt Nam cần phải dần hoàn thiện phát triển nữa, thị trường chứng khoán Điều giúp ngân hàng thực nghiệp vụ phái sinh phịng ngừa RRLS cách nhanh chóng kịp thời hơn, từ điều tiết vốn cấu lại nguồn vốn tài sản Đồng thời thị trường tài tiền tệ phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường có tổ chức thị trường giao dịch tương lai, quyền chọn… giúp ngân hàng hoàn thiện phát triển nghiệp vụ phái sinh, đa dạng hóa danh mục kinh doanh Từ sử dụng nhiều thục biện pháp phịng ngừa rủi ro nói chung rủi ro lãi suất nói riêng Hệ thống pháp luật cần phải quy định cụ thể CCPS văn pháp luật thức khơng dừng lại mức độ văn hướng dẫn cấp Bộ, ngành Các văn pháp luật thức có độ phổ cập cao giúp thị trường CCPS vận hành quy củ, thông suốt CCPS trở nên 87 phổ biến Tiến tới, NHNN nên định hướng xây dựng văn luật riêng điều chỉnh quan hệ, hoạt động phức tạp liên quan đến CCPS Trong tình hình nay, mà Việt Nam bước đầu hội nhập quốc tế, giao dịch với nước tăng nhanh số lượng giá trị, việc nhanh chóng có luật điều chỉnh CCPS để giúp vấn đề phòng ngừa rủi ro kinh doanh thu lợi từ hoạt động phái sinh vấn đề phải đặt cấp thiết Hiện NHNN tập trung ban hành quy định pháp luật rủi ro tín dụng, rủi ro khoản rủi ro tỷ giá NHNN cần sớm ban hành quy chế quản trị rủi ro toàn diện kinh doanh ngân hàng, đặc biệt quản trị RRLS Quy chế văn pháp lý buộc ngân hàng phải quan tâm đến công tác quản trị rủi ro Đây sở hướng dẫn NHTM xây dựng sách cho ngân hàng Việc ban hành quy chế thực dựa tham khảo văn quản tr ị rủi ro BIS ban hành hay học tập kinh nghiệm quốc gia có hồn cảnh tương đồng với Việt Nam Đối với cơng tác quản trị phịng ngừa hạn chế RRLS, quy chế cần tập trung vào số nội dung sau: - Quy định trách nhiệm hội đồng quản trị Ban giám đốc NHTM công tác quản trị RRLS - Quy định xây dựng sách quản trị phịng ngừa RRLS văn hướng dẫn thống toàn hệ thống NHTM - Quy định việc lượng hóa rủi ro - Thiết lập hệ thống báo cáo, thu thập thông tin cho công tác quản RRLS - Xây dựng hệ thống kiểm soát nội phù hợp với trình quản trị RRLS - Duy trì mức vốn tự có cần thiết tương xứng với mức độ RRLS ngân hàng NHNN cần tập trung kiểm tra mức độ thực ngân hàng thực tế để đảm bảo kiểm soát RRLS tồn hệ thống ngân hàng Đối với việc lượng hóa RRLS, NHNN cần phải kiểm tra xem liệu hệ thống ngân hàng có đo lường cách đầy đủ tồn diện RRLS mà phải gánh chịu hay không Nếu 88 không, NHNN phải bắt buộc ngân hàng áp dụng quy trình chuẩn để đo lường rủi ro xác Có vậy, NHNN dễ dàng giám sát RRLS ngân hàng Còn quy định mức độ đủ vốn, NHNN xác định ngân hàng khơng có đủ vốn tự có tương xứng, NHNN nên yêu cầu ngân hàng họăc giảm bớt mức độ RRLS tăng vốn tự có, kết hợp với hai biện pháp KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa phân tích tình hình rủi ro lãi suất thực trạng quản trị rủi ro lãi suất NHTMCP Sài Gịn Thường Tín, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro cho NH thời gian tới Song song với giải pháp nhằm đạt mục tiêu đặt hồn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất vấn đề cấp thiết Để hồn thiện cơng tác quản trị RRLS vấn đề quan trọng hàng đầu phải nâng cao trình độ nhận thức nhà quản trị công tác quản trị RRLS Dựa sở này, nguyên tắc quản trị rủi ro lãi suất thực cách đầy đủ nghiêm túc, hồn thiện quy trình quản trị RRLS Mặt khác, để nâng cao hiệu biện pháp đối phó với RRLS, NH cần mở rộng sử dụng công cụ phái sinh 89 KẾT LUẬN Trong bối cảnh quan quản lý kinh tế - tài nước xu hướng chung toàn giới tiến đến tự so hóa tài cạnh tranh tổ chức tài ngày trở nên gay gắt, khốc liệt Theo ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín để tồn phát tiển lâu dài, bền vững phải nâng cao chất lượng hoạt động lực quản trị, điều hành khơng hướng đền lợi nhuận cao Trong việc quản trị rủi ro lãi suất vấn đề yếu có ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến hoạt động ngân hàng Việc nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín” giải số nội dung quan trọng sau: Một là, hệ thống hoá sở lý luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất NHTM Hai là, nêu thực trạng, nguyên nhân số biện pháp thực công tác kiểm sốt rủi ro lãi suất NHTMCP Sài Gịn Thương Tín Từ nhận thức thành tựu mặt hạn chế kèm với nguyên nhân để nhà quản trị có nhìn cụ thể tình hình quản trị RRLS Ngân hàng Ba là, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường khả quản trị RRLS NHTMCP Sài Gịn Thương Tín Trong q trình thực đề tài, dù cố gắng với khả nghiên cứu thân hạn chế nên vấn đề mà luận văn đưa tiếp tục nghiên cứu, phát triển trao đổi thêm Tác giả mong nhận đóng góp Q thầy cơ, anh/chị bạn đồng nghiệp để đề tài góp phần thiết thực cho phát triển bền vững hệ thống NHTMCP Sài Gịn Thương Tín nói riêng hệ thống NHTMCP Việt Nam nói chung, đóng góp vào phát triển kinh tế VN TÀI LIỆU THAM KHẢO  DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Kim Anh cộng sự, 2007 Giải pháp phát triển thị trường phái sinh Việt Nam Nhà xuất Văn hóa thơng tin Lê Văn Tư, 2005 Quản trị Ngân hàng thương mại Nhà xuất Tài Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Báo cáo thường niên Sacombank 2009 - 2013 Available at: < www.Sacombank.com.vn/nhadautu/Pages/Bao-caothuong-nien.aspx>> [Accessed 01 August 2014] Nguyễn Phan Đa My, 2012 Ứng dụng hiệp ước Basel II công tác quản trị rủi ro Báo cáo khoa học Trường Đại học Lạc Hồng Nguyễn Thị Loan, 2008 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sỹ Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mùi , 2008 Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Tài Nguyễn Văn Tiến, 2002 Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng Nhà xuất Thống kê Phan Thị Thu Hà, 2007 Ngân hàng thương mại Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Rose, Peter S., 2004 Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Tài 10 Trần Huy Hồng cộng sự, 2010 Quản trị ngân hàng Nhà xuất Lao động xã hội  TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 Fitch, Thomas P., 1997 Dictionary of Banking Terms Barron’s Educational Series, Inc 12 Koch, Timothy W., 2006 Bank management, 6th edition University of Carolina 13 Worldbank, 2004 Basel II [pdf] Avalable at [Accessed 25 August 2014] 14 Worldbank, 2009 Basel III [pdf] Available at < http://siteresources.worldbank.org/EXTCENFINREPREF/Resources/41521171270824012230/6954188-1285185225637/basel-III.pdf> [Accessed 25 August 2014]  CÁC TRANG WEB THAM KHẢO 15 www.Sacombank.com.vn 16 www.sbv.org.vn 17 www.vietnamnet.vn 18 www.vnba.org.vn PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Bộ máy tổ chức Sacombank (Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2013) Phụ lục 2.2: Các nguyên tắc quản trị RRLS theo tiêu chuẩn Basel II Nhóm nguyên tắc Tóm tắt nội dung nguyên tắc Nhiệm vụ Hội đồng qủản tri (HĐQT) quản trị RRLS Nhiệm vụ Ban Giám đốctrong Giám sát HĐQT BGĐ quản quản trị RRLS trị RRLS Sự phân định trách nhiệm rõ ràng trông quản trị RRLS yêu cầu người thực công tác quản trị RRLS Các sách thủ tục vể RRLS ngân hàng cần đảm bảo tính rõ Đẩy đủ sách thủ tục quản lý ràng thống rủi ro Đánh giá mức độ RRLS sản phẩm dịch vụ ngân hàng 6.Tính thiết yếủ hệ thống đo lường Đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro RRLS giả định đo lường RRLS Thiết lập áp dụng giới hạn Các giới hạn hoạt động thông lệ khác để trì rủi ro phạm vi mục thơng với sách nội Đo lường khả tổn thương đối Kiểm định điều kiện cực đoan với thiệt hại điều kiện thị trường cực đoan Sự cần thiết hệ thống thông tin Theo dõi báo cáo RRLS việc đo lường, theo dõi, kiểm sốt báo cáo RRLS xàc kip thời 10 Đảm bảo đánh giá độc lập định Hệ thống kiểm sóat nội kỳ hệ thống kiểm soát nội việc quản trị RRLS Thông tin cho quan giám sát 11 Thông tin mà quan giám sát thu thập phải đầy đủ kip thời 12.Các ngân hàng phải nắm giữ phần Mức độ đủ vốn vốn tưong ứng với mức độ RRLS ngân hàng 13 Các ngân hàng nên thông báo rộng Thông tin RRLS rãi thơng tin vể mức độ RRLS sách họ với ban quản lý 14 Hệ thống đo lường nội ngân hàng phải cập nhật đầy đủ RRLS sổ sách kế toán củng cung cấp kết qủa hệ thống đo lường nội Giám sát RRLS trơng sổ sách kế tốn ngân hàng quan giám sát bộ, giải thích theo mối đe dọa với giá trị kinh tế, sử dụng cú sốc lãi suất chuẩn (tham số cân chuẩn) 15 Biện pháp khắc phục trường hợp ngân hàng khơng có đủ vốn so với mức độ RRLS sổ sách kế toán ngân hàng (Nguồn: Hiệp ước Basel II) Phụ lục 3.2: Các loại báo cáo quản trị RRLS Báo cáo Mô tả  Báo cáo Phân tích mức lãi suất áp dụng cho lãi suất tài sản công nợ bảng cân đối kế tốn Mục đích Định kỳ Nguồn Thơng tin nhanh Hàng mức lãi tháng suất làm sở để thấy xu hướng biên độ lãi suất tổng thể Thủ cơng  Báo cáo Bảng phân tích Phân tích khe hở Hàng gian đáo giai tháng khe hở lãi thời hạn/tái định giá đoạn luỹ kế suất phân bổ tài sản công nợ nhạy cảm với lãi suất theo khoảng thời gian đáo hạn (đối với lãi suất cố định) hay thời gian lại đến tái định giá (đối với lãi suất thả nổi) để tính khe hở lãi suất Thủ công  Báo cáo độ nhạy cảm biên độ lãi suất Thủ công Báo cáo độ nhạy cảm biên độ lãi suất cho thấy ảnh hưởng lãi suất thay đổi Đánh giá ảnh Hàng hưởng thu tháng nhập lãi lãi suất thay đổi tình khác (Nguồn: Tác giả đề xuất) ... tế quản trị rủi ro lãi suất 23 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại học cho ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 26 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro. .. rủi ro lãi suất NHTM - Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh năm ngân hàng TMCP. .. quan quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại  Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín  Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro

Ngày đăng: 18/06/2021, 08:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. TÍNH CẤP THİẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHİÊN CỨU

    • 5. KẾT CẤU LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại

        • 1.1.1 Khái niệm rủi ro và rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàngthương mại

          • 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro

          • 1.1.1.2 Khái niệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thươngmại

          • 1.1.2 Phân loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại

            • 1.1.2.1 Rủi ro tín dụng

            • 1.1.2.2 Rủi ro thanh khoản

            • 1.1.2.3 Rủi ro tỷ giá hối đoái

            • 1.1.2.4 Rủi ro lãi suất

            • 1.2 Rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại

              • 1.2.1 Khái niệm rủi ro lãi suất

              • 1.2.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất

                • 1.2.2.1 Sự không cân xứng về kỳ hạn của tài sản nợ và tài sản có

                • 1.2.2.2 Ngân hàng áp dụng các loại lãi suất khác nhau trong quá trìnhhuy động vốn và cho vay

                • 1.2.2.3 Sự không phù hợp về khối lượng và thời hạn giữa nguồn vốn huyđộng với việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan