Xã hội càng phát triển yêu cầu nâng cao trình độ của người lao động càng tăng. Nhất là trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, khi trường đại học cao đẳng công lập và dân lập mở ra nhiều để đáp ứng yêu cầu nâng cao học tập của người dân. Nhưng không phải gia đình nào cũng có điều kiện cho con mình đi học đại học, do đó, nhiều học sinh thi đỗ đại học không thể đi học vì gia đình không đủ điều kiện học.Thậm chí, nhiều sinh viên đang học đại học phải bỏ vì không đủ tiền cho chi phí sinh hoạt và học tập. Trước thực trạng đó, Đảng và Nhà nước đã thực hiện chính sách hỗ trợ vốn để tạo điều kiện nâng cao chất lượng đời sống sinh hoạt và hoạt tập của sinh viên, giúp sinh viên tiếp tục được học tập. Hiện nay, nhiều sinh viên trường Đại học Tài chính Quản trị kinh doanh đang sử dụng nguồn vốn ngân hàng chính sách xã hội của Nhà nước phục vụ cho nhu cầu học tập của bản thân. Vậy nên, nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài: “Tác động của nguồn vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội đối với sinh viên trường Đại học Tài chínhQuản trị kinh doanh”.Để tìm hiểu những tác động nguồn vốn vay ngân hàng chính sách xã hội đối với sinh viên trường Đại học Tài chính Quản trị kinh doanh. Đồng thời, đề ra những giải phápgiúp sinh viên có cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn ưu đãi của ngân hàng chính sách xã hội.
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN VAY TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH Hưng Yên tháng 6, năm 2017 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN VAY TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH Thuộc nhóm ngành khoa học: Nghiên cứu xã hội Sinh viên thực hiện: Dương Thị Phương Lớp: KD2BNam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Khoa: Kế toán - Kiểm toán Năm thứ:3 /Số năm đào tạo: Ngành học: Kế tốn cơng Người hướng dẫn: Vũ Thị Trang Hưng n tháng 6, năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH Đơn vị: Khoa Lý luận trị THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung Tên đề tài: Tác động nguồn vốn vay từ ngân hàng sách xã hội sinh viên trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh Sinh viên thực hiện: Dương Thị Phương Lớp: KD2B Khoa: Kế toán - Kiểm toán Năm thứ: Người hướng dẫn: Vũ Thị Trang Mục tiêu đề tài Đề tài nghiên cứu: “Tác động nguồn vốn vay từ ngân hàng sách xã hội sinh viên trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh”.Nhằm mục đích tìm hiểu tác động nguồn vốn vay từ ngân hàng sách xã hội sinh viên trường Đại học Tài -Quản trị kinh doanh Qua đó, đề giải pháp để sinh viên trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh tiếp cận với nguồn vốn sách xã hội Tính sáng tạo Tín dụng sinh viên có ý nghĩađối với sinh viên, thể tính nhân văn xã hội chủ nghĩa, tạo hội học tập cho người dân người hồn cảnh khó khăn Cho đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu tín dụng sinh viên, phần lớn nghiên cứu thực trạng cho vay tín dụng sinh viên, từ ưu điểm, hạn chế nguồn tín dụng Chưa có đề tài nghiên cứu tác động nguồn tín dụng đến sinh viên, đặc biệt sinh viên trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh Do đó, tác giả lựa chọn: “Tác động nguồn vốn từ ngân hàng sách xã hội sinh viên trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh” làm đề tài nghiên cứu Qua đề tài này, tác giả phân tích tác động tín dụng ngân hàng sách xã hội đến sinh viên trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh Nêu giải pháp sử dụng hiệu tín dụng sinh viên Đồng thời, khắc phục hạn chế nguồn tín dụng sinh viên, để sinh viên tiếp cận với nguồn tín dụng thuận lợi hơn, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt học tập sinh viên Kết nghiên cứu: - Bổ sung lý thuyết tác động nguồn vốn sinh viên - Chỉ thực trạng, tác động vay vốn từ ngân hàng sách xã hội đến sinh viên trường Đại học Tài chính- Quản trị kinh doanh - Đưa số giải pháp nhằm tạo điều kiện để sinh viên có hội tiếp cận với vốn sách xã hội Đóng góp mặt kinh tế- xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài -Sinh viên: Đưa giải pháp phát huy tác động tín dụng giúp nhiều sinh viên có hội tiếp cận với tín dụng sinh viên Nâng cao nhận thức nguồn vốn vay từ ngân hàng sách xã hội sinh viên - Nhà trường: Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên xin giấy xác nhận để vay vốn Đồng thời, tuyên truyền sâu, rộng đến sinh viên nguồn vốn ưu đãi từ ngân hàng sách xã hội - Ngân hàng Chính sách xã hội xã hội: Nắm tác động tín dụng sinh viên Từ đó, điều chỉnh quy trình tín dụng sinh viên chưa phù hợp phát huy hiệu Đồng thời, có nhiều chương trình cho sinh viên có hội vay nguồn vốn ưu đãi từ ngân hàng sách xã hội Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Hưng Yên, ngày 10 tháng 06 năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài DƯƠNG THỊ PHƯƠNG Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học đề tài Về tính cấp thiết, ý nghĩa phù hợp đề tài Sau tốt nghiệp phổ thông trung học người muốn tiếp tục học lên đại học, khơng phải có đủ điều kiện để tiếp tục học tập Nhiều sinh viên học gia đình khó khăn buộc em phải tạm gác ước mơ giảng đường thân Phần lớn sinh viên có hồn cảnh khó khăn lại có ý chí vươn lên học tập Vậy nên, vấn đề cần thiết để sinh viên tiếp tục học tập? Hiện nay, Đảng Nhà nước thực tín dụng ưu đãi để tạo điều kiện học tập cho sinh viên thuộc đối tượng sách xã hội Hiện nay, nhiều sinh viên trường Đại học Tài chính- Quản trị kinh doanh sử dụng nguồn vốn vay từ ngân hàng sách xã hội để phục vụ cho nhu cầu học tập Tín dụng sinh viên có tác động lớn đến nhận thức, kết học tập động lực tìm kiếm việc làm sinh viên Vậy nên, cần có giải pháp mở rộng nguồn tín dụng đến tất sinh viên có nhu cầu vay vốn Tạo hội cho sinh viên tiếp cận với nhiều nguồn vốn ưu đãi từ ngân hàng sách xã hội Đồng thời, thấy hạn chế tín dụng sinh viên, để nâng cao hiệu tín dụng xã hội Về hợp lý, độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận đắn vốn, chức năng, nhiệm vụ ngân hàng sách xã hội Nghiên cứu đề tài tác giả dựa nguồn tư liệu phong phú, đáng tin cậy, bao gồm nhiều đầu tài liệu văn bản, định, sách chuyên khảo, nghiên cứu có liên quan trang phụ lục kết khảo sát Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứunhư: phân tích, thống kê, so sánh Bố cục đề tài, ngồi phần mở đầu, kết luận có chương với nội dung hợp lý Hình thức trình bày khoa học, văn phong mạnh lạc, sử dụngbảng biểusố liệu để minh họa cho nhận định cách khoa học Về kết nghiên cứu đạt đóng góp đề tài Chương 1: Đưa sở lý luận thực tiễn phục vụ nghiên cứu đề tài Nhóm nghiên cứu đưa số khái niệm, đặc điểm vai trò vốn Trên sở đưa học ngân hàng sách xã hội cho sinh viên vay vốn Chương 2: Phân tích thực trạng vay vốn từ ngân hàng sách xã hội sinh viên, tác động nguồn vốn vay từ ngân hàng sách xã hội đến sinh viên Chương 3: Đưa phương hướng giải pháp để sinh viên có hội tiếp cận với nhiều nguồn vốn sách xã hội Các giải pháp đưa hợp lý, có khả ứng dụng cao Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục cấp tài liệu cần thiết cho đề tài Kết luận chung Sinh viên Dương Thị Phương sinh viên học lực khá, có tinh thần ham học hỏi, ln chủ động nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu khoa học có nhiều ưu điểm văn phong mạch lạc, trình bày khoa học, kết cấu hợp lý Tuy nhiên cịn số hạn chế, thiếu sót, song đề tài nghiên cứu khoa học nhóm nghiên cứu cơng trình nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc, giải vấn đề chủ yếu đề tài đặt Xác nhận trường học Hưng Yên, ngày 10 tháng 06năm 2017 Người hướng dẫn VŨ THỊ TRANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH Đơn vị: Khoa Lý luận trị Mẫu 26 THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Dương Thị Phương Sinh ngày: Nơi sinh: Hưng Yên Lớp: KD2B Khóa: 2015- 2018 Khoa: Kế toán - Kiểm toán II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Kế toán Khoa: Kế toán - kiểm toán Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Kế toán Khoa: Kế toán- kiểm toán Kết xếp loại học tập: Khá Hưng Yên, ngày 30 tháng năm 2017 Xác nhận trường đại học Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đóng dấu) thực đề tài (ký, họ tên) DƯƠNG THỊ PHƯƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội phát triển yêu cầu nâng cao trình độ người lao động tăng Nhất xu tồn cầu hóa nay, trường đại học cao đẳng công lập dân lập mở nhiều để đáp ứng yêu cầu nâng cao học tập người dân Nhưng gia đình có điều kiện cho học đại học, đó, nhiều học sinh thi đỗ đại học khơng thể học gia đình khơng đủ điều kiện học.Thậm chí, nhiều sinh viên học đại học phải bỏ khơng đủ tiền cho chi phí sinh hoạt học tập Trước thực trạng đó, Đảng Nhà nước thực sách hỗ trợ vốn để tạo điều kiện nâng cao chất lượng đời sống sinh hoạt hoạt tập sinh viên, giúp sinh viên tiếp tục học tập Hiện nay, nhiều sinh viên trường Đại học Tài -Quản trị kinh doanh sử dụng nguồn vốn ngân hàng sách xã hội Nhà nước phục vụ cho nhu cầu học tập thân Vậy nên, nhóm nghiên cứu thực đề tài: “Tác động nguồn vốn vay từ ngân hàng sách xã hội sinh viên trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh”.Để tìm hiểu tác động nguồn vốn vay ngân hàng sách xã hội sinh viên trường Đại học Tài chính- Quản trị kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi Mai (2014), Ngân hàng sách xã hội đưa ước mơ đến với học sinh sinh viên nghèo, tạp chí ngân hàng số David Begg, Standley Fischer, Rudige Darnbusch (2002), Kinh tế học,Nxb Thống kê Đại học Ngoại thương (2016), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Lao động Đỗ Thanh Hiền (2007), Vốn vay ngân hàng sách xã hội chắp cánh cho ước mơ đến giảng đường, tạp chí ngân hàng số 22 Kinh tế quốc dân (2014) Giáo trình tài doanh nghiệp, Nxb Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Hường (2008), Đầu tư cho giáo dục đào tạo thơng qua sách tín dụng dịch vụ học sinh, sinh viên, tạp chí ngân hàng, số Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài Từ điển tiếng Việt (2003), Nxb Thuận Hóa Từ điển Anh- Việt (2003), Nxb Đà Nẵng 10 Việt Hải (2004), Cần có chế giúp sinh viên nghèo vượt khó, tạp chí ngân hàng số 18 11 Việt Hưng (2015),Hoạt động ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, tạp chí Ngân hàng số PHỤC LỤC KẾT QUẢ KHẢO SAT BẢNG HỎI CỦA SINH VIÊN Bảng 1.Giới tính: Đơn vị % Giới tính Nam Nữ Tỷ lệ 5% 95% Bảng Bạn SV Đơn vị % Sinh viên Năm Năm Năm Tỷ lệ 34 37,1 28,9 Bảng Nghề nghiệp gia đình sinh viên Đơn vị % Nghề nghiệp Tỷ lệ Trồng trọt, Lao động tự Cán bộ, viên Kinh doanh chăn nuôi do, làm cho tư chức nhân 63 15 8,6 13,4 Bảng Nguồn tài chủ yếu bạn Đơn vị % Nguồn tài Tỷ lệ Gia đình 90,2 Ngân hàng 6.5 Nguồn khác 3.3 Bảng Hiểu biết chương trình tín dụng cho sinh viên ngân hàng sách xã hội bạn: Đơn vị % Hiểu biết chương trình tín dụng sinh viên Khơng biết Tỷ lệ 27,5 Biết biết thông tin Hiểu rõ tham gia sách 50,4 22.1 Bảng Bạn có nhu cầu vay vốn từ ngân hàng CSXH không? Đơn vị % Nhu cầu vay vốn Có sinh viên Tỷ lệ 64,5 Khơng 35,5 Bảng Bạn có vay vốn tín dụng cho sinh viên ngân hàng sách xã hội khơng? Đơn vị % Có Khơng Làm thủ tục khơng vay Tỷ lệ 10,5 80,7 8.8 Bảng Nếu không vay, bạn cho biết lý không vay tiền NHCSXH: Đơn vị % Lý không vay tiền NHCSXH Sợ không trả nợ Chưa biết chương trình vay Thủ tục vay phức tạp Đã vay nơi khác Lý khác Tỷ lệ 12 26,9 27,5 29,2 4,4 Bảng Bạn vay vốn từ ngân hàng sách xã hội lần Đơn vị % Số lần vay Từ đến lần Từ đến lần Từ đến lần Từ đến lần Tỷ lệ 15,8 48,7 25,2 10,3 Bảng Mục đích vay vốn bạn nhằm Đơn vị % Mục đích vay vốn Tỷ lệ Phục vụ cho học tập 87,9 Kinh doanh 11,0 Gửi ngân hàng lấy chênh lệch lãi 0,5 suất Mục đích khác 0,6 Bảng 10 Chi phí bạn cần tháng để học tập sinh hoạt (gồm tất chi phí cho hoạt động hàng ngày) Đơn vị % Chi phí cần tháng Tỷ lệ Từ 1.100.000 đến 1.500.000 đồng 19,3 Trên 1.500.000 đến 2.000.000 48,8 đồng Trên 2.000.000 đến 2.500.000 22,2 đồng Mức khác 9.7 Bảng 11 Bạn muốn vay mức tháng: Đơn vị % Mức tiền sinh viên muốn vay Từ 1.000.000 đến 1.500.000 đồng Trên 1.500.000 đến 2.000.000 đồng Trên 2.000.000 đồng đến 3.000.000 Khác Tỷ lệ 19.7 49,0 23,1 8,2 Bảng 12 Trong q trình vay vốn bạn gặp khó khăn: Đơn vị % Khó khăn q trình vay vốn Nhiều thủ tục, thời gian chờ giải ngân dài Thái độ phục vụ nhân viên chưa nhiệt tình Bình xét tiêu chí gia đình nghèo cịn chưa minh bạch, cơng Khác Tỷ lệ 43,5 10,1 33 13,4 Bảng 13 Tác động nguồn vốn vay đến kết học tập bạn: Đơn vị % Tác động nguồn vốn vay đến Tỷ lệ kết học tập Không hiệu 3,4 Hiệu 36,2 Rất hiệu 60,4 Bảng 14 Kết học tập bạn năm học đạt loại? Đơn vị % Kết học tập Kém Trung bình Khá Giỏi Tỷ lệ 4,1 32,5 50,4 13 Bảng 15 Sau trường, kế hoạch trả nợ bạn gì? Đơn vị % Kế hoạch trả nợ Đi làm tự trả nợ Xin hỗ trợ từ gia đình Đi vay trả nợ Khơng có ý định trả nợ Tỷ lệ 78,9 12,3 8,8 Bảng 16 Theo bạn sinh viên vay vốn từ ngân hàng sách xã hội người trả nợ Đơn vị % Người trả nợ tín dụng sinh viên Gia đình Sinh viên Tỷ lệ 12,5 87,5 Bảng 17 Thái độ nhân viên ngân hàng có ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng cho sinh viên hay không? Đơn vị % Ảnh hưởng thái độ nhân viên ngân hàng đến tiếp cận tín dụng sinh viên Có Khơng Tỷ lệ 26,9 73,1 Bảng 18 Đánh giá bạn quy trình vay vốn sinh viên từ ngân hàng sách xã hội: Đơn vị % Khơng lịng Thủ tục hành 42 ngân hàng Xin xác nhận 12,1 trường Thời gian ngân 34,7 hàng giải ngân hài Hài lòng Rất hài lịng 45,3 12,7 60,8 27,1 49,4 15,9 Bình xét địa 50 phương 37,6 12,6 PHỤ LỤC SỐ LIỆU TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH Bảng Số giảng viên, sinh viên Đơn vị Người Giảng viên 229 Sinh viên 2250 Bảng Số lượng sinh viên ngành Đơn vị % Ngành Tài ngân hàng Kế toán Kiểm toán Quản trị Bảng Số lượng sinh viên vay vốn từ ngân hàng sách xã hội qua năm học Đơn vị % Năm học Số lượng Năm sinh viên vay vốn Năm Năm Năm 2014 - 2015 144 13,2 39,0 40,8 7,0 2015 - 2016 160 10 41.4 40,6 8,0 2016 - 2017 185 14,6 39,7 38,2 7,5 Bảng Đối tượng sách xã hội năm học 2016-2017 Đơn vị % Tổng 185 sinh viên Gia đình hộ nghèo 91,9 Mồ cơi 1,62 Gia đình thương binh 6,48 PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA Để thực nghiên cứu đề tài khoa học đạt chất lượng hơn, xác thực hơn, nhóm tác tác giả tiến hành khảo sát tìm hiểu “Tác động nguồn vốn vay từ ngân hàng sách xã hội sinh viên trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh” Do vậy, nhóm tác giả mong nhận hưởng ứng tích cực, nhiệt tình trung thực sinh viên Các thông tin bảng hỏi nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu Phần I: Thơng tin cá nhân Giới tính: □1Nam Bạn SV : □1Năm □2Nữ □2 Năm □3 Năm Phần II: Nội dung Nghề nghiệp gia đình bạn: Trồng trọt, chăn ni Lao động tự do, làm cho tư nhân Cán bộ, viên chức Kinh doanh Nguồn tài chủ yếu bạn là: Gia đình Ngân hàng Nguồn khác (làm thêm, kinh doanh ) Bạn có nhu cầu vay vốn từ ngân hàng CSXH khơng? Có Khơng Bạn có biết chương trình tín dụng cho sinh viên ngân hàng sách xã hội khơng? Khơng biết Biết biết thông tin Hiểu rõ tham gia sách Bạn có vay vốn tín dụng cho sinh viên ngân hàng sách xã hội khơng? Có Khơng Làm thủ tục khơng vay Nếu không vay, bạn cho biết lý không vay tiền NHCSXH Sợ không trả nợ Chưa biết chương trình vay Thủ tục vay phức tạp Đã vay nơi khác Lý khác Bạn vay vốn từ ngân hàng sách xã hội lần: Từ đến lần Từ đến lần Từ đến lần Từ đến lần Mục đích vay vốn bạn nhằm: Phục vụ cho học tập Kinh doanh Gửi ngân hàng lấy chênh lệch lãi suất Mục đích khác Chi phí bạn cần tháng để học tập sinh hoạt (gồm tất chi phí cho hoạt động hàng ngày) Từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng Trên 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng Trên 2.000.000 đồng đến 2.500.000 đồng Mức khác 10 Bạn muốn vay mức bào tháng: Từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng Trên 1.500.000 đến 2.000.000 đồng Trên 2.500.000 đồng đến 3.000.000 Khác 11 Trong q trình vay vốn bạn gặp khó khăn: Nhiều thủ tục, thời gian chờ giải ngân dài Thái độ phục vụ nhân viên chưa nhiệt tình Bình xét tiêu chí nghèo chưa minh bạch, cơng Khác 12 Tác động nguồn vốn vay đến kết học tập bạn: Hiệu Rất hiệu Không hiệu 13 Sau trường, kế hoạch trả nợ bạn gì? Đi làm tự trả nợ Xin hỗ trợ từ gia đình Đi vay để trả Khơng có ý định trả 14 Theo bạn sinh viên vay vốn từ ngân hàng sách xã hội người trả nợ? Gia đình Sinh viên 15 Kết học tập bạn năm học đạt loại Kém Trung bình Khá Giỏi 16 Thái độ nhân viên ngân hàng có ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng cho sinh viên hay khơng? Có Khơng 17 Đánh giá bạn quy trình vay vốn sinh viên từ ngân hàng sách xã hội: Khơng hài lịng Thủ tục hành Hài lịng Rất hài lòng ngân hàng Xin xác nhận trường Ngân hàng giải ngân muộn Bính xét địa phương Xin chân thành cảm ơn hợp tác này! ...BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN VAY TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC... Chương TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN VAY TỪ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH 2.1 Đặc điểm, tình hình sinh viên trường đại học Tài – Quản trị kinh doanh. .. nguồn vốn vay từ ngân hàng sách xã hội sinh viên Chương Tác động nguồn vốn vay từ ngân hàng sách xã hội sinh viên trường đại học Tài - Quản trị kinh doanh Chương Phương hướng giải pháp để sinh viên