1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học xúc tiến thương mại

7 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Chi Tiết Học Phần
Trường học Trường Đại Học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Xúc Tiến Thương Mại
Thể loại Đề Cương
Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

Chuẩn đầu ra của học phần - Kiến thức: Xác định những nội dung cơ bản về thương mại, kinh doanh thương mại và xúc tiến thương mại trong điều kiện nền kinh tế thị trường; + Nghiên cứu đặc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QL-KD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Xúc tiến thương mại

- Mã học phần: 0101121023

- Số tín chỉ: 02

- Học phần tiên quyết/học trước: Luật thương mại

- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không

2 Chuẩn đầu ra của học phần

- Kiến thức:

Xác định những nội dung cơ bản về thương mại, kinh doanh thương mại

và xúc tiến thương mại trong điều kiện nền kinh tế thị trường;

+ Nghiên cứu đặc điểm, bản chất, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp thương mại;

+ Xây dựng kế hoạch bán hàng và quản trị bán hàng ở doanh nghiệp thương mại;

+ Thiết kế các dịch vụ khách hàng và xây dựng kế hoạch xúc tiến thương mại ở doanh nghiệp thương mại

- Kỹ năng:

+Kĩ năng cứng: Ứng dụng các kiến thức đã học sinh viên có thể hiểu và vận

hành các hoạt động bán hàng của một doanh nghiệp thương mại cụ thể; có khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các yếu tố thị trường tác động đến doanh nghiệp thương mại như thế nào để lập kế hoạch và tư vấn cho doanh nghiệp những giải pháp hiệu quả trong xúc tiến thương mại của đơn vị.Phân tích các tình huống và giải quyết vấn đề thường gặp trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại nhằm thúc đẩy quá trình xúc tiến thương mại của doanh nghiệp

+Kĩ năng mềm: Để hoàn thành mỗi sinh viên phải có các kỹ năng làm việc

nhóm, thuyết trình, thảo luận và giải quyết vấn đề cho bài tập nhóm

- Thái độ:

+ Có ý thức tìm hiểu, trau dồi và khai thác kiến thức bổ trợ cho môn học qua nhiều kênh thông tin ngoài giáo trình, như: sách tham khảo, các chương trình truyền hình chuyên đề, các trang web và tạp chí có nội dung liên quan…

+ Rèn luyện tính tự chủ, tự tin trong hoạt động nhóm; giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, có trách nhiệm, đạo đức trong kinh doanh thương mại

Trang 2

3 Tóm tắt nội dung học phần:

Môn học gồm 5 chương chính cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản

về kinh doanh thương mại trong điều kiện nền kinh tế thị trường; Nghiên cứu đặc điểm, bản chất, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp thương mại; Các nội dung

cơ bản của hoạt động kinh doanh thương mại bao gồm: cách thức xác định nguồn hàng; tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ; xây dựng kế hoạch xúc tiến bán hàng; nắm được những dịch vụ khách hàng ở các doanh nghiệp thương mại Kết thúc học phần, sinh viên có thể vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn hoạt động xúc tiến thương mại ở một đơn vị kinh doanh thương mại cụ thể

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần:

Nội dung chi tiết

Số tiết

Mục tiêu cụ thể

Nhiệm vụ cụ thể của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm, thực hành, điền dã

Lý thuyết

Bài tập, thảo luận Chương 1: Các khái

niệm liên quan đến

kinh doanh thương

mại.

3,0 3,0

1.1 Sự ra đời của Tổ

chức TM thế giới

(WTO)

Nội dung chính trong chương này giới thiệu về:

- Khái niệm xúc tiến thương mại

Làm rõ thuật ngữ liên quan đến các lĩnh vực thương mại như mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ

- Chủ thể; đối tượng tác động;

mục đích và các hoạt động của xúc tiến thương mại

* Phương pháp đánh giá:

- Diễn giảng và thuyết trình

- Cho sinh viên thảo luận theo nhóm, chọn

ra các chủ đề trọng

Nghiên cứu trước: Tài liệu [1]

1.2 Thương mại và các

lĩnh vực kinh doanh

thương mại

1.2.1.Khái niệm

thương mại và kinh

doanh thương mại

1.2.2 Các lĩnh vực

kinh doanh thương

mại

+ Thương mạinội địa

+ Thương mạiquốc

tế

+ Thương mạidịch

vụ

+ Thương mại điện tử

1.3 Xúc tiến thương

mại, đặc điểm và bản

chất của XTTM

1.3.1 Khái niệm

xúc tiến thương mại

1.3.2 Đặc điểm và

mô hình của hoạt

động xúc tiến

thương mại

Trang 3

1.3.3 Bản chất xúc

tiến thương mại

1.3.4 Ý nghĩa của

xúc tiến thương mại

Chương 2: Pháp luật

về xúc tiến thương

mại

3,0 3,0

Nội dung chính trong chương này giới thiệu về:

1 Các quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật hoặc lĩnh vực pháp luật khác nhau trực tiếp hoặc gián tiếp điều chỉnh các hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân

2 Các vấn đề pháp

lý quan trọng về các hoạt động xúc tiến thương mại: khuyến mại; quảng cáo thương mại; hội chợ, triển lãm thương mại; trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ

Nghiên cứu trước: Tài liệu [1]

2.1 Khái niệm pháp

luật về xúc tiến

thương mại

2.2 Vai trò điều chỉnh

của pháp luật đối với

hoạt động xúc tiến

thương mại

2.3 Các hoạt động

xúc tiến thương mại cụ

thể theo pháp luật

Việt Nam

Chương 3: Xúc tiến

và vai trò của hoạt

động xúc tiến trong

kinh doanh thương

mại.

3,0 3,0

3.1 Nội dung các hoạt

động xúc tiến thương

mại

Chương này giới thiệu công cụ của xúc tiến thương mại bao gồm các hoạt động như khuyến mại, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ, hội chợ và triển lãm thương mại

Các hoạt động này đều có chung một mục đích là nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội

Nghiên cứu trước: Tài liệu [1]

3.1.1 Quảng cáo

thương mại

+ Quy định nội

dung của sản phẩm

quảng cáo thương mại

+ Phương tiện

quảng cáo thương mại

+ Trách nhiệm thực

hiện quảng cáo thương

mại

3.1.2 Bán hàng trực

tiếp (4P Marketing)

3.1.3 Trưng bày,

Trang 4

giới thiệu hàng hóa,

cung ứng dịch vụ, nhằm hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của thương nhân hiệu quả hơn

- Vai trò của xúc tiến thương mại trong việc tạo nên các điều kiện thị trường, đặc biệt cần thiết trong việc tác động tới sự cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ trên thị trường hay còn có thể sử dụng là các biện pháp cạnh tranh môi trường cạnh tranh

- Tìm hiểu qui mô các

tổ chức, cơ quan xúc tiến thương mại trong

và ngoài nước

* Phương pháp đánh giá:

- Diễn giảng và thuyết trình

- Cho sinh viên thảo luận theo nhóm, chọn

ra các chủ đề trọng tâm

3.1.4 Hội chợ, triển

lãm thương mại

+ Hàng hóa, dịch vụ

trưng bày, giới thiệu tại

hội chợ, triển lãm

thương mại

+ Trình tự, thủ tục

đăng ký tổ chức, tham

gia

hội chợ, triển lãm

thương mại

3.1.5 Tổ chức sự kiện

và hội nghị khách hàng

thương mại

3.1.6 Quan hệ công

chúng và truyền

thông

3.1.7 Khuyến mại và

các hình thức khuyến

mại

+ Nguyên tắc và

trình tự thực hiện

khuyến mại

+ Miễn phí cung

ứng dịch vụ mẫu để

khách hàng dùng thử

+ Bán hàng, cung

ứng dịch vụ với giá

thấp hơn giá bán

+ Bán hàng, cung

ứng dịch vụ có kèm

theo phiếu mua hàng,

phiếu sử dụng dịch vụ

+ Bán hàng, cung

ứng dịch vụ có kèm

theo phiếu dự thi trao

thưởng theo thể lệ và

giải thưởng đã công bố

+ Tổ chức chương

trình khách hàng

thường xuyên

3.2 Các tổ chức, cơ

quan xúc tiến thương

mại

3.2.1 Các tổ chức

Trang 5

xúc tiến thương mại

quốc tế

3.2.2 Các tổ chức

xúc tiến thương mại tại

Việt Nam

3.3 Vai trò của hoạt

động xúc tiến đối với

hoạt động kinh doanh

thương mại của các

doanh nghiệp.

Chương 4: Hoạt động

xúc tiến thương mại ở

Việt Nam.

3,0 3,0 Trong xu thế hội nhậpquốc tế, nền kinh tế

Việt Nam đang từng bước chuyển mình, phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu để hoà nhập với thế giới

Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), điều đó cũng có nghĩa

là doanh nghiệp Việt Nam sẽ có được nhiều

cơ hội hơn để phát triển đầu tư, hành lang pháp lý và môi trường kinh doanh được cải thiện,… Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng sẽ đối đầu với những khó khăn, thách thức không nhỏ, sức cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn ở ngay

cả thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài;

Nghiên cứu trước: Tài liệu [1]

4.1 Thực trạng hoạt

động xúc tiến thương

mại ở Việt Nam.

4.1.1 Xúc tiến

thương mại tầm vĩ mô

4.1.2 Xúc tiến

thương mại tầm vi mô

4.2 Những hạn chế

của hoạt động xúc

tiến thương mại tại

Việt Nam

4.2.1 Môi trường bên

ngoài

4.2.2 Môi trường bên

ngoài

Chương 5: Giải pháp

thúc đẩy xúc tiến

thương mại trong giai

đoạn hội nhập

3,0 3,0

Để đạt mục tiêu, cần

có hệ thống đồng bộ các giải pháp, trong

đó riêng với hoạt động XTTM nội địa, cần thực hiện 7 giải pháp:

1 Đổi mới cơ chế

Nghiên cứu trước: Tài liệu [1]

5.1 Mục tiêu và

phương hướng đẩy

mạnh xúc tiến

thương mại.

Trang 6

chính sách;

2 Hoàn thiện hệ thống XTTM;

3 Điều tra, khảo sát

và xây dựng các dự

án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của toàn quốc cũng như của địa phương

Xây dựng các Trung tâm Hội chợ triển lãm, Trung tâm tổ chức hội nghị và sự kiện, sàn giao dịch , ngang tầm khu vực và thế giới

4 Tăng cường việc đào tạo với nhiều hình thức

5 Ứng dụng công nghệ điện tử, tăng cường năng lực khai thác, tiếp nhận, phân tích, xử lý, dự báo thông tin trong lĩnh vực sản xuất, lưu thông hàng hóa

6 Xúc tiến đầu tư phát triển công nghiệp nhằm góp phần nâng cao năng lực sản xuất hàng hóa chất lượng tốt, hợp thị hiếu, giá

cả hợp lý

7 Tuyên truyền, nâng cao khả năng tiếp nhận của người tiêu dùng

* Phương pháp đánh giá:

- Diễn giảng và thuyết trình

- Thảo luận nhóm

5.2 Các giải pháp cơ

bản đẩy mạnh xúc

tiến thương mại

5.3 Tạo lập môi

trường và điều kiện

thực hiện các giải

pháp thúc đẩy xúc

tiến thương mại.

5.3.1 Môi trường vĩ

+ Hoàn thiện chính

sách quản lý, khuyến

khích các hoạt động

XTTM

+ Hoàn thiện, tổ chức

lại cơ cấu XTTM

+ Xây dựng nguồn

ngân sách cho hoạt động

XTTM

+ Cung cấp, nghiên

cứu thông tin thương

mại phục vụ hoạt động

XTTM

+ Nâng cao khả năng

cạnh tranh của nền kinh

tế

+ Khuếch trương hình

ảnh Việt Nam trên thị

trường Quốc tế

5.3.1 Môi trường vĩ

+ Công tác đào tạo bồi

dưỡng nghiệp vụ

+ Tăng cường áp dụng

khoa học kỹ thuật

+ Tăng cường sự trợ

giúp của các cơ quan chức

năng

+ Tăng cường sự trợ

giúp của Hội đồng Tư

vấn

+ Hỗ trợ các doanh

nghiệp mở rộng thị

trường

Ôn tập

Tổng: 15 15

Trang 7

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần

5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Hình thức thi: Thuyết trình

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Hình thức thi: Trắc nghiệm

6 Tài liệu học tập:

6.1 Sách, giáo trình chính:

[1] Nguyễn Xuân Thiện (2015), Giáo trình thương mại quốc tế, ĐH Quốc gia

Hà Nội

6.2 Tài liệu tham khảo:

[2] Nguyễn Thị Quy (2014), Tài trợ thương mại quốc tế, NXB Thống kê

7 Thông tin về giảng viên:

Quang Thái 01/01/1974 Thạc sĩ thainq@bvu.edu.vn 0903.739.557

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 7 tháng 1 năm 2019

HIỆU TRƯỞNG

THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Ngày đăng: 24/08/2024, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w