1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

[ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC] quản trị thương hiệu

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Các yêu cầu đối với học phần: Không2.Mục tiêu của học phần Trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quát về lĩnh vực Quản trị Thương hiệu, giúpsinh viên làm quen với các khái niệm,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

- Học phần tiên quyết học trước: Quản trị marketing, quản trị chiến lược.

- Các yêu cầu đối với học phần: Không2.Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quát về lĩnh vực Quản trị Thương hiệu, giúpsinh viên làm quen với các khái niệm, thuật ngữ chuyên môn, và có một tầm nhìn rộng vềngành Quản trị Thương hiệu Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức về việc xâydựng một thương hiệu, hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu, quản trị thương hiệu. Kiến thức: Sau khi học môn này sinh viên sẽ nắm bắt được các vấn đề chính yếu sau:

- Diễn giải được các khái niệm về thương hiệu, tầm quan trọng của thương hiệu và nhữngthách thức đối với công tác xây dựng thương hiệu

- Thực hiện hoạt động quản trị thương hiệu từ công tác xây dựng thương hiệu, đăng ký bảohộ, các chiến lược phát triển và khai thác thương hiệu

- Phân tích và xây dựng các chiến lược trong quản trị thương hiệu cho các doanh nghiệp- Nắm được những khía cạnh chủ yếu của tiến trình quản trị thương hiệu như: tạo dựng,

duy trì, phát triển, bảo vệ và khai thác giá trị thương hiệu. Kỹ năng:

- Giúp sinh viên có khả năng xây dựng và quản lý thương hiệu.Nâng cao kỹ năng làm việcnhóm; kỹ năng lãnh đạo Giúp sinh viên biết cách vận dụng quản trị thương hiệu trongthực tế

- Thiết kế và lựa chọn các thành tố thương hiệu, khuếch trương thương hiệu thông qua cácchương trình marketing

- Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc; kỹ năng thuyết trình.- Kỹ năng lắng nghe; kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp phân tích và đánh giá thông tin. Thái độ:

- Sinh viên có thái độ yêu thích môn học; hình thành thái độ đúng về công việc, nhiệm vụ,vai trò của nhà quản trị thương hiệu và môi trường làm việc trong lĩnh vực quản trịthương hiệu

- Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của vấn đề thương hiệu trong kinh doanh.- Có tinh thần trách nhiệm, uy tín, đạo đức trong kinh doanh

- Có tác phong chuyên nghiệp của nhà quản trị, thái độ lịch thiệp, chuẩn mực với kháchhàng và công chúng

3.Chuẩn đầu ra của học phần

Học xong học phần này, sinh viên sẽ có những kiến thức về:

Trang 2

- Vai trò của thương hiệu trong kinh doanh, khái niệm tài sản thương hiệu và những lợi íchcủa việc tạo lập một thương hiệu mạnh;

- Phương thức xây dựng và tạo lập tài sản thương hiệu, thiết kế và lựa chọn các thành tốthương hiệu, khuếch trương thương hiệu thông qua các chương trình marketing;

- Phương pháp đánh giá thương hiệu và cách thức tiến hành đánh giá thương hiệu;- Các chiến lược xây dựng thương hiệu và điều chỉnh chiến lược xây dựng thương hiệu

theo thời gian;- Bảo vệ thương hiệu và khai thác thương hiệu thông qua nhượng quyền thương mại

4.Tóm tắt nội dung của học phần:

Môn học gồm 5 chương, sẽ giới thiệu khái quát kiến thức tổng quan về thương hiệu vàcông tác quản trị thương hiệu Sinh viên sẽ được tìm hiểu các nội dung trong hoạt động xâydựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ, phát triển và khai thác thương hiệu Dựa trên kiến thức đãđược trang bị, sinh viên sẽ ứng dụng vào thực tế nhằm phân tích và đề xuất chiến lược quản trịthương hiệu cho một thương hiệu cụ thể trên thị trường

5.Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

5.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

Số tiếtMục tiêu cụ thểNhiệm vụ cụ

thể của sinhviên

Lên lớp Thí

nghiệm,thựchành,điền dãLý

thuyết

Bài tập, thảo

luận

Chương 1: Khái niệm thương hiệu42 Giới thiệu cho

sinh viên biếtthương hiệu làgì và một sốkhái niệm cănbản trước khi đivào nghiên cứucác vấn đề chitiết về cả khíacạnh kỹ thuậtlẫn nghệ thuậtcủa Quản trịthương hiệu

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [4]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.5 Chương 11.1 Thương hiệu là gì ?

1.1.1 Lịch sử ra đời thương hiệu1.1.2 Nghĩa đen của thương hiệu1.1.3 Thương hiệu khác sản phẩm1.1.4 Một vài định nghĩa của thương hiệu.1.2 Phân loại thương hiệu

1.2.1 Thương hiệu cá biệt1.2.2 Thương hiệu gia đình1.2.3 Thương hiệu tập thể1.2.4 Thương hiệu quốc gia1.3 Các chức năng của thương hiệu.1.3.1 Chức năng nhận biết và phân biệt1.3.2 Chức năng thông tin và chỉ dẫn1.3.3 Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy1.3.4 Chức năng kinh tế

1.4 Vai trò của Thương hiệu.1.4.1 Vai trò đối với người tiêu dùng1.4.2 Vai trò đối với doanh nghiệp1.5 Những lợi ích của thương hiệu

mạnh?

Chương 2: Đăc tính thương hiệu 4 2 Giới thiệu cho

sinh viên biết cơcấu của đặc tínhthương hiệu bao

Nghiên cứu trước:+Tài liệu [2]: nội dung từ 2.1 Khái niệm đặc tính thương hiệu

2.2 Bốn khía cạnh tạo nên đặc tínhthương hiệu

Trang 3

2.2.1 Thương hiệu thể hiện qua sản phẩm2.2.2 Thương hiệu thể hiện qua tổ chức2.2.3 Thương hiệu thể hiện qua con người2.2.4 Thương hiệu thể hiện qua biểu

tượng

gồm các yếu tốhạt nhân và cácđặc tính mởrộng Đặc tínhthương hiệu gópphần qua trọngtrong việc thiếtlập mối quan hệgiữa thươnghiệu và kháchhàng

mục 2.1 đến 2.3 Chương 2

2.3 Đặc tính thương hiệu và hình ảnh thương hiệu

Chương 3: Thiết kế thương hiệu. 4 2 Để có thể xây

dựng thànhcông nhữngthương hiệu lớn,trước khi quảngbá Thương hiệu,doanh nghiệpcần phải xác lậpmột hệ thốngnhận diệnthương hiệu thậtđồng bộ.Chương 3 giớithiệu cho sinhviên biết hệthống nhận diệnthương hiệu làgì, bao gồmnhững thànhphần nào, vànhững điều cơbản cần lưu ýkhi thiết kế hệthống nhận diệnthương hiệu

Nghiên cứu trước:+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.4 Chương 43.1 Khái niệm thiết kế thương hiệu

3.2 Những điều cần lưu ý khi thiết kếthương hiệu

3.2.1 Những sai lầm cần tránh khi đặt tênthương hiệu

3.2.2 Những đặc điểm cần có của mộtthương hiệu lớn

3.2.3 Khái quát triết lý marketing trongviệc tạo dựng thương hiệu

3.3 Các tiêu chí lựa chọn yếu tố thươnghiệu

3.3.1 Dễ nhớ3.3.2 Có ý nghĩa3.3.3 Dễ chuyển đổi3.3.4 Dễ thích nghi3.3.5 Dễ bảo hộ3.4 Các phương pháp lựa chọn yếu tố

thương hiệu3.4.1 Tên thương hiệu3.4.2 Logo và biểu tượng đặc trưng3.4.3 Tính cách

3.4.4 Câu khẩu hiệu3.4.5 Nhạc hiệu3.4.6 Bao bì sản phẩm

Chương 4: Tài sản thương hiệu. 4 2 Giới thiệu tài

sản thươnghiệu, các yếu tốnào cấu thànhnên tài sảnthương hiệu, vàlàm thế nào đểcó thể tạo dựngđược tài sản thương hiệumạnh

Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.3 Chương 14.1 Khái niệm tài sản thương hiệu

4.2 Các thành phần của tài sản thươnghiệu

4.2.1 Nhận biết và hình ảnh về thươnghiệu

4.2.2 Nhận thức về giá trị thương hiệu4.2.3 Liên tưởng qua thương hiệu.4.2.4 Trung thành với thương hiệu.4.3 Lợi ích của tài sản thương hiệu / Đo

lường tài sản thương hiệu

những vấn đề cơbản có liên quanđến việc xác lập

Nghiên cứu trước:+Tài liệu [4]: nội dung từ 5.1 Khái niệm định vị thương hiệu

5.2 Các bước định vị thương hiệu5.2.1 Nhận dạng khách hàng mục tiêu

Trang 4

5.2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh5.2.3 Nghiên cứu các thuộc tính sản phẩm5.2.4 Lập sơ đồ định vị xác định tiêu thức

định vị5.2.5 Quyết định phương án định vị

định vị thương hiệu và tínhcách thươnghiệu nhằm tạodựng được yếutố khác biệt cho thương hiệu củadoanh nghiệp

mục 5.1 đến 5.5 Chương 4

5.3 Phương pháp định vị thương hiệu5.3.1 Lựa chọn định vị rộng cho thương

hiệu sản phẩm5.3.2 Lựa chọn định vị đặc thù cho thương

hiệu sản phẩm5.3.3 Lựa chọn định vị giá trị cho thương

hiệu sản phẩm5.3.4 Triển khai các chủ trương tổng giá

trị cho thương hiệu sản phẩm

5.4. Giới thiệu 13 tiêu thức định vị của

Nhiệm vụcụ thể củasinh viênBài 1

Bài 2 6 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

6.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần.6.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

6.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

6.Tài liệu học tập:

7.1 Tài liệu bắt buộc:[1] Phạm thị Lan Hương- Lê Thế Giới, Lê thị Minh Hằng, quản trị thương hiệu, NXB tàichính, 2014

[2] Lê Anh Cường, Tạo dựng và quản trị thương hiệu, NXB Lao động xã hội, năm 2008.[3] Bài giảng môn học Quản trị thương hiệu của các giảng viên lên lớp

7.2 Tài liệu tham khảo:[4] Nguyễn Quốc Thịnh – Nguyễn Thành Trung, Thương hiệu với nhà quản lý, NXB Laođộng xã hội, năm 2009

[5] TS Dương Ngọc Dũng – TS Phan Đình Quyền, Định vị thương hiệu, NXB thống kê, năm2005

[6] PGS.TS Vũ Trí Dũng, Định giá thương hiệu, NXB đại học kinh tế quốc dân, năm 2009

Trang 5

[7] Lê Xuân Tùng, Xây dựng và phát triển thương hiệu, NXB Lao động xã hội, năm 2008

7.Thông tin về giảng viên:

- Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh chuyên ngành quản trị kinh doanh- Lĩnh vực chuyên môn: Quản trị Marketing, Quản trị Thương hiệu, Giao tiếp kinh doanh

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày……tháng……năm …

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:31

w