MỤC TIÊU HỌC PHẦN Course Objectives - COs Mục tiêu CĐR CTĐT phân bổ cho học phần Kiến thức CO1 Giải thích và phân biệt được các khái niệm liên quan đến quản trị rủi ro và xử lý khủng hoả
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ – LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
I THÔNG TIN HỌC PHẦN
- Tên học phần (tiếng Việt): Quản trị rủi ro và xử lý khủng hoàng truyền thông
- Tên học phần (tiếng Anh): Risk Management and Manage Crisis
Communication
- Mã học phần: 0101122921
- Loại kiến thức:
Giáo dục đại cương Cơ sở ngành Chuyên ngành
- Tổng số tín chỉ của học phần: 4(3, 1, 8)
Lý thuyết (LT),
tiết
Thực hành (TH),
tiết
Tự học, tiết
Tổng cộng (LT + TH),
tiết
- Học phần điều kiện
ST
T
Học phần điều kiện Tên và mã học phần
1 Học phần tiên quyết:
2 Học phần trước:
- Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Kinh Tế - Luật, Bộ môn Quản trị kinh doanh
II THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
- Họ và tên: Nguyễn Tiến Đạt
- Học vị/ Học hàm: Thạc sỹ
- Các hướng nghiên cứu chính: Quản trị kinh doanh, Marketing
- Địa chỉ liên hệ: Phòng 2001, Số 01 Trương Văn Bang
- Email: datnt@bvu.edu.vn
- Điện thoại: 0812.135.127
III MÔ TẢ HỌC PHẦN
Khóa học này sẽ giới thiệu lý thuyết quản trị rủi ro, truyền thông khủng hoảng,
phương pháp quản lý khủng hoảng, các trường hợp kinh điển và ảnh hưởng của văn
hóa đối với truyền thông khủng hoảng Khóa học cũng trình bày các định nghĩa về
khủng hoảng và cách chúng xảy ra, tầm quan trọng của khung quản lý rủi ro doanh
nghiệp trong việc phòng ngừa và chuẩn bị cho khủng hoảng cũng như cách chúng ta
có thể nhận biết và giải quyết khủng hoảng trong trường hợp chúng xảy ra Khóa học
này tập trung vào vai trò của truyền thông trong suốt quá trình quản lý khủng hoảng,
Trang 2cũng như cách sử dụng quan hệ truyền thông và mạng xã hội để ngăn chặn và/hoặc ứng phó với khủng hoảng
IV MỤC TIÊU HỌC PHẦN (Course Objectives - COs)
Mục tiêu
CĐR CTĐT phân bổ cho học phần Kiến thức
CO1 Giải thích và phân biệt được các khái niệm
liên quan đến quản trị rủi ro và xử lý khủng hoảng truyền thông và tầm quan trọng của nó
PLO3
CO2 Có những hiểu biết và các phương pháp tiếp
cận để nhận diện khủng hoảng truyền thông PLO4
Kỹ năng
CO3 Có thể đề xuất các hướng giải quyết và
phương pháp quản trị trong giai đoạn khủng hoảng và hậu khủng hoảng
PLO8
CO4 Biết cách xây dựng bản kế hoạch giải quyết
khủng hoảng truyền thông và kế hoạch marketing để khôi phục hình ảnh thương hiệu
PLO9
Mức tự chủ và trách nhiệm
CO5 Nhận thức được trách nhiệm cá nhân, đạo đức
nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội trong việc nghiên cứu quản trị rủi ro và xử lý khủng hoảng truyền thông
PLO11
CO6 Có ý thức trong việc học tập suốt đời bằng
việc liên kết môn học với các môn học khác trong tương lai và nâng cao kiến thức của môn học với bậc học cao hơn
PLO13
V CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (COURSE LEARNING OUTCOMES – CLOS)
Chuẩn
đầu ra
Mức độ
I, T, U
CLO1
Có thể giải thích và phân loại các thuật ngữ và các khái niệm về khủng hoảng truyền thông và quản trị rủi
CLO2
Hiểu được cách thiết kế kế hoạch giải quyết khủng hoảng truyền thông; Mô tả nội dung của một bản kế hoạch xử lý khủng hoảng truyền thông T, U CLO3 Có sự hiểu biết sâu sắc cơ sở lý thuyết để dự đoán các
cuộc khủng hoảng tiềm ẩn và phát triển các phương pháp tránh hoặc giảm thiểu thiệt hại vận dụng trong
T, U
Trang 3đầu ra
Mức độ
I, T, U
thực tiễn CLO4
Có khả năng nhận diện và phân tích được tác động của các cuộc khủng hoảng lên cộng đồng, về tổ chức và các bên liên quan của nó
T, U
CLO5 Có khả năng thiết kế Bản kế hoạch giải quyết khủng hoảng truyền thông (crisis communication plan -CCP) T, U
CLO6
Vận dụng nhuần nhuyễn được các kỹ năng mềm như làm việc nhóm, thuyết trình, kỹ năng giải quyết vấn đề
CLO7
Nhận thức được trách nhiệm cá nhân, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội trong việc nghiên cứu
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo:
CL
Os
PL
O1
PL O2
PL O3
PL O4
PL O5
PL O6
PL O7
PL O8
PL O9
PL O10
PL O11
PL O12
PL O13
CL
CL
CL
CL
CL
CL
CL
VI TÀI LIỆU HỌC TẬP
VI.1 Tài liệu bắt buộc
1 HBR Onpoint (2022) Quản lý rủi ro NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
2 Timothy Coombs (2014) Ongoing Crisis Communication: Planning, Managing, and Responding SAGE Publications
VI.2 Tài liệu tham khảo
1 Robert R Ulmer Paperback (2015) Effective Crisis Communication: Moving From Crisis to Opportunity SAGE Publications
VII ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Trang 41.Thang điểm đánh giá:
- Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả hình thức, lần đánh giá trong học phần
- Điểm đạt tối thiểu: 4.0/10
Thành
phần
đánh giá
Bài đánh giá CĐR
học phần Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ
%
A1 Đánh
giá quá
trình
A1.1: Tham gia hoạt động học tập
CLO1, CLO2, CLO3, CLO4, CLO5, CLO6, CLO7
- Kiến thức: CO1, CO2
- Kỹ năng: CO3, CO4,
- Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO5, CO6
10%
A1.2:
Chuyên cần CLO6, CLO7 - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO5, CO6 10% A2 Đánh
giá giữa
kỳ
A2.1: Bài kiểm tra giữa
kỳ (tiểu luận)
CLO2, CLO3, CLO4, CLO5, CLO6
- Kiến thức: CO1, CO2
- Kỹ năng: CO3, CO4
- Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO6
20%
A3 Đánh
giá kết
thúc
A3.1: Bài kiểm tra cuối
kỳ (thuyết trình)
CLO1, CLO2, CLO3, CLO4, CLO5, CLO6, CLO7
- Kiến thức: CO1, CO2
- Kỹ năng: CO3, CO4,
- Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO5, CO6
60%
2 Các loại Rubric đánh giá trong học phần
- R1 – Rubric đánh giá tham gia hoạt động học tập
- R4 – Rubric đánh giá bài tiểu luận
- R5 – Rubric đánh giá bài thuyết trình
VIII CÁCH RA ĐỀ THI HỌC PHẦN VÀ THỜI GIAN THI
1 Đề thi giữa kỳ
St
t Nội dung đề thi học phần CĐR Loại Rubric gian thi Thời
1
Mỗi sinh viên sẽ được yêu
cầu tìm các tình huống khủng
hoảng truyền thông, quá trình
xử lý khủng hoảng của doanh
nghiệp và cho nhận định
CLO1, CLO2, CLO3, CLO4, CLO5, CLO6
R4 – Rubric đánh giá bài tiểu luận
90 phút
2 Đề thi kết thúc học phần
Stt Nội dung đề thi Học phần CĐR Loại Rubric gian thi Thời
1 Mỗi nhóm sẽ được yêu cầu giải quyết case study thực tế CLO1, CLO2, CLO3, CLO4, R5 – Rubric đánh giábài thuyết trình 60 phút
Trang 5của một doanh nghiệp dựa
trên kiến thức đã học và
thuyết trình tại lớp CLO5, CLO6
Trang 6IX CẤU TRÚC HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động
tự học của SV
Bài đánh giá
Tài liệu Tham khảo
Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Tuần 1 /
buổi thứ 1
(05 tiết)
1.1 Khái niệm rủi ro 1.2 Phân loại rủi ro 1.3 Khái niệm quản trị rủi ro 1.4 Nguyên tắc, mục tiêu 1.5 Nhiệm vụ quản trị rủi ro 1.6 Tiến trình quản trị rủi ro
CLO1 CLO6 CLO7
+ Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
- GV: Giảng dạy trên lớp
- SV: Tham gia nghe giảng, thảo luận;
Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của Giảng viên
A1.1 A1.2
Tài liệu [1]
CHƯƠNG 2: NHẬN DẠNG RỦI RO
Tuần 2 /
buổi thứ 2
(05 tiết)
2.1 Khái niệm 2.2 Các thành phần của rủi ro 2.3 Các phương pháp nhận dạng rủi ro
2.4 Phân tích mối hiểm hoạ
CLO1 CLO6 + Thuyết giảng+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
- GV: Giảng dạy trên lớp
- SV: Tham gia nghe giảng, thảo luận;
Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của Giảng viên
A1.1 A1.2 Tài liệu [1]
CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO
Tuần 3, 4/
buổi thứ 3,
4 (10 tiết)
3.1 Khái niêm 3.2 Mục tiêu 3.3 Các phương pháp đo lường 3.4 Khái niệm, mục tiêu 3.5 Chuỗi rủi ro
CLO1 CLO6 + Thuyết giảng+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
- GV: Giảng dạy trên lớp
- SV: Tham gia nghe giảng,
Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và chuẩn bị nội
A1.1 A1.2 Tài liệu [1]
Trang 7Stt Nội dung CĐR HP
Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động
tự học của SV
Bài đánh giá
Tài liệu Tham khảo
Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả
3.6 Các kỹ thuật kiểm soát
Bài kiểm tra nhỏ: 01
Bài kiểm tra sẽ kiểm tra kiến thức của các phần trong chương được giao cho ngày hôm đó
+ Làm bài kiểm tra 01
thảo luận; làm bài kiểm tra 01 dung theo yêu cầu của Giảng
viên
CHƯƠNG 4: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG
Tuần 5, 6 /
buổi thứ 6,
6 (10 tiết)
4.1 Khủng hoảng truyền thông
- Khái niệm khủng hoảng truyền thông
- Phân loại khủng hoảng 4.2 Quản trị khủng hoảng truyền thông
- Khái niệm quản trị khủng hoảng
- Tầm quan trọng của quản trị khủng hoảng
- Vai trò của quan hệ công chúng trong quản trị khủng hoảng
4.3 Mô hình quản trị khủng hoảng truyền thông
4.4 Ảnh hưởng của môi trường trực tuyến đến khủng hoảng và quản trị khủng hoảng
CLO1 CLO6 CLO7
+ Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
- GV: Giảng dạy trên lớp
- SV: Tham gia nghe giảng, thảo luận;
Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của Giảng viên
A1.1 A1.2 Tài liệu [1]
CHƯƠNG 5: CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CHỦ ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG
Trang 8Stt Nội dung CĐR HP
Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động
tự học của SV
Bài đánh giá
Tài liệu Tham khảo
Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả
Tuần 7 /
buổi thứ 7
(05 tiết)
5.1 Các chức năng quản lý chủ động
- Quản lý vấn đề
- Quản lý danh tiếng
- Quản lý rủi ro 5.2 Mối tương quan giữa các chức năng quản lý chủ động
Kiểm tra giữa kỳ theo đề tài đã thông báo
CLO1 CLO2 CLO3 CLO6 CLO7
+ Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
+ Kiểm tra giữa kỳ
- GV: Giảng dạy trên lớp
- SV: Tham gia nghe giảng, thảo luận; thực hiện bài thi giữa kỳ
Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của Giảng viên
A1.1 A1.2 Tài liệu [1]
CHƯƠNG 6: NHẬN DIỆN KHỦNG KHOẢNG
Tuần 8 /
buổi thứ 8
(05 tiết)
6.1 Nhận diện những mối nguy hiểm tiềm tàng
- Nguồn gốc khủng hoảng tiềm tàng
- Nhận diện những khủng hoảng
có khả năng xảy ra 6.2 Các dấu hiệu cảnh báo về khủng hoảng sắp xảy ra 6.3 Khủng hoảng và nhu cầu thông tin
- Tập hợp thông tin
- Xử lý thông tin
- Các khó khăn và sai lầm trong
xử lý thông tin 6.4 Ngăn ngừa khủng hoảng
CLO1 CLO3 CLO4 CLO5
+ Thuyết giảng + Trình chiếu
+ Thảo luận
nhóm
- GV: Giảng dạy trên lớp
- SV: Tham gia nghe giảng, thảo luận;
Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của Giảng viên
A1.1 A1.2 Tài liệu [1]
Trang 9Stt Nội dung CĐR HP
Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động
tự học của SV
Bài đánh giá
Tài liệu Tham khảo
Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả CHƯƠNG 7: CHUẨN BỊ CHO KHỦNG HOẢNG
Tuần 9,
10 / buổi
thứ 9, 10
(10 tiết)
7.1 Lỗ hổng chẩn đoán 7.2 Đánh giá các loại khủng hoảng
7.3 Chọn và huấn luyện nhóm quản trị khủng hoảng
- Nhóm chức năng
- Phân tích công việc
- Ra quyết định nhóm
- Làm việc nhóm
- Viết bản kế hoạch quản trị khủng hoảng
- Lắng nghe
- Triển khai lựa chọn nhóm quản trị khủng hoảng
7.4 Lựa chọn và huấn luyện người phát ngôn
7.5 Xây dựng kế hoạch quản trị khủng hoảng truyền thông (crisis management plan CMP)
7.6 Đánh giá và rà soát hệ thống truyền thông khủng hoảng:
- Hệ thống cảnh báo (notification)
- Trung tâm kiểm soát khủng hoảng
CLO1 CLO3 CLO4 CLO5
+ Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
- GV: Giảng dạy trên lớp
- SV: Tham gia nghe giảng, thảo luận;
Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của Giảng viên
A1.1 A1.2 Tài liệu [1]
Trang 10Stt Nội dung CĐR HP
Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động
tự học của SV
Bài đánh giá
Tài liệu Tham khảo
Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả
- Mạng truyền thông nội bộ và internet
7.7 Xác định các bên liên quan và công tác chuẩn bị
CHƯƠNG 8: XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG
Tuần 11,
12 / buổi
thứ 11, 12
(10 tiết)
8.1 Xác nhận khủng hoảng 8.2 Các hình thức xử lý khủng hoảng
8.3 Nội dung xử lý khủng hoảng
- Cấu trúc thông tin
- Điều chỉnh thông tin
- Quản trị danh tiếng 8.4 Chiến lược xử lý khủng hoảng
‐ Đánh giá các nguy cơ
‐ Ảnh hưởng của niềm tin và danh tiếng trước đây đối với chiến lược đối phó khủng hoảng
‐ Lập hồ sơ hành động:
8.5 Các vấn đề đạo đức
- Vấn đề đạo đức
- Các giá trị
- Trách nhiệm và trách nhiệm giải trình
Bài kiểm tra nhỏ: 02
Bài kiểm tra sẽ kiểm tra kiến thức
CLO1 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6 CLO7
+ Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
+ Làm bài kiểm tra 02
- GV: Giảng dạy trên lớp
- SV: Tham gia nghe giảng, thảo luận; làm bài kiểm tra 02
Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của Giảng viên
A1.1 A1.2
Tài liệu [1]
Trang 11Stt Nội dung CĐR HP
Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động
tự học của SV
Bài đánh giá
Tài liệu Tham khảo
Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả
của các phần trong chương được giao cho ngày hôm đó
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP
Tuần 13 /
buổi thứ
13 (5 tiết)
9.1 Khái niệm Thông điệp truyền thông
- Khái niệm
- Sự cần thiết phải thiết kế thông điệp truyền thông
- Các yêu cầu 9.2 Thiết kế thông điệp truyền thông
9.3 Chọn Kênh truyền thông
- Công cụ truyền thông truyền thống
- Công cụ truyền thông trực tuyến
- Quản trị trợ giúp truyền đạt thông điệp thân thành
9.4 Người phát ngôn
CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO6
+ Thuyết giảng + Trình chiếu
+ Thảo luận
nhóm
- GV: Giảng dạy trên lớp
- SV: Tham gia nghe giảng, thảo luận;
Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của Giảng viên
A1.1 A1.2
Tài liệu [1]
CHƯƠNG 10: GIẢI QUYẾT HẬU KHỦNG HOẢNG
Tuần 14 /
buổi thứ
14 (5 tiết)
10.1 Đánh giá hậu quả khúng hoảng
10.2 Ghi nhận và rút kinh nghiệm 10.3 Thiết kế và triển khai các hoạt động hậu khủng hoảng
CLO1 CLO3 CLO5 CLO6
+ Thuyết giảng + Trình chiếu
+ Thảo luận
nhóm
- GV: Giảng dạy trên lớp
- SV: Tham gia nghe giảng, thảo luận;
Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của Giảng
A1.1 A1.2 Tài liệu [1]
Trang 12Stt Nội dung CĐR HP
Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động
tự học của SV
Bài đánh giá
Tài liệu Tham khảo
Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả
viên
THI CUỐI KỲ
Tuần 15 /
buổi thứ
15 (05 tiết)
Kiểm tra cuối kỳ theo đề tài đã
CLO3 CLO4 CLO5 CLO7
- GV: ra đề
- SV: Thực hiện bài thi cuối kỳ
Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học
A1.1 A1.2 A3.1
Tài liệu [1]
Trang 13X NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN
+ Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định
+ Tham dự tối thiểu 70% thời gian trên lớp
+ Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp
+ Làm đầy đủ bài tập theo yêu cầu của giảng viên
+ Tôn trọng giảng viên và sinh viên cùng lớp
+ Giữ trật tự, không gây ồn ào
+ Để điện thoại ở chế độ rung hoặc im lặng
+ Không mang theo các vật nguy hiểm, dễ cháy nổ vào lớp học
+ Chỉ sử dụng Internet nhằm tra cứu thông tin phù hợp, phục vụ việc học tập + Giữ gìn vệ sinh chung
Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày … tháng … năm 2023
Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên biên soạn