1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học quản trị rủi ro tài chính

4 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Tài Chính
Tác giả VÕ THỊ THU HỒNG
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
Chuyên ngành Quản trị Rủi ro Tài chính
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

Chuẩn đầu ra của học phần - Kiến thức: Hiểu và trình bày các cơ hội tiếp cận và những nguyên tắc cơ bản của quản trị rủi ro tài chính.. Hiểu và trình bày các nguyên tắc cơ bản trong

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QL-KD

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH

- Mã học phần: 0101121011

- Số tín chỉ: 2

- Học phần tiên quyết/học trước:

 Quản trị tài chính

 Thanh toán quốc tế

- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không

2 Chuẩn đầu ra của học phần

- Kiến thức:

Hiểu và trình bày các cơ hội tiếp cận và những nguyên tắc cơ bản của quản trị rủi ro tài chính

Hiểu và trình bày các nguyên tắc cơ bản trong việc định giá các công cụ tài

chính phái sinh cũng như cách thức sử dụng những công cụ khác nhau để xử lý những vấn đề liên quan đến rủi ro tài chính

- Kỹ năng:

 Nhận diện được các rủi ro về tài chính

 Biết cách sử dụng các công cụ tài chính phái sinh

- Thái độ:

Nghiêm túc, có trách nhiệm và nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc quản trị rủi ro tài chính nhằm ứng dụng vào thực tiễn kinh doanh , giúp doanh

nghiệp đạt hiệu quả cao, giảm rủi ro, tổn thất

3 Tóm tắt nội dung học phần: Môn học sẽ bắt đầu với những kiến thức tổng

quan và nền tảng về quản trị rủi ro tài chính của một doanh nghiệp và những chiến lược

cơ bản liên quan đến các công cụ phái sinh mà cụ thể là các quyền chọn (options) Sau

đó, môn học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức về nguyên tắc định giá quyền chọn (options), kỳ hạn (forwards), tương lai (futures) Trên cơ sở đó, môn học sẽ hướng dẫn sinh viên sử dụng options, forwards và futures để phòng ngừa rủi ro

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ

cụ thể của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm,

Lý Bài

Trang 2

thuyế t

tập, thảo luận

thực hành, điền dã

Chương 1 Tổng quan về rủi ro tài

chính

hiểu thế nào là rủi

ro, quản trị rủi ro, quản trị rủi ro tài chính, các công cụ phái sinh và thị trường các công cụ phái sinh

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1],[2], chương 1

1.1 Rủi ro và phân loại rủi ro

1.2 Đo lường rủi ro

1.3 Quản trị rủi ro

1.4 Quản trị rủi ro tài chính

1.5 Quản trị rủi ro tài chính bằng

công cụ phái sinh

CHƯƠNG 2: Hợp đồng kỳ hạn và

giao sau

2.1 Khái quát về giao dịch ngoại tệ

kỳ hạn và giao sau

2.2 Cấu trúc thị trường kỳ hạn và

giao sau

2.3 Các nguyên tắc định giá kỳ hạn

và giao sau

2.4 Ứng dụng hợp đồng kỳ hạn và

giao sau trong quản trị rủi ro

hiểu được khái niệm, tính chất của hợp đồng kỳ hạn

và hợp đồng giao sau; cấu trúc thị trường kỳ hạn và giao sau; các nguyên tắc định giá kỳ hạn và giao sau Đồng thời biết cách ứng dụng hợp đồng kỳ hạn và giao sau trong quản trị rủi ro

Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1],[2], chương 3

CHƯƠNG 3: Hợp đồng quyền

chọn

hiểu được khái niệm, tính chất của hợp đồng quyền chọn; cấu trúc thị trường quyền chọn; các chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn

Các nguyên tắc định giá quyền chọn mua và

Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1],[2], chương 4

3.1 Khái quát về thị trường quyền

chọn

3.2 Cấu trúc thị trường quyền chọn

3.4 Các chiến lược phòng ngừa rủi

ro bằng hợp đồng quyền chọn

CHƯƠNG 4: Các nguyên tắc định

giá quyền chọn

4.1 Khái niệm cơ bản và thuật ngữ

5

GIÚP SINH VIÊN

Trang 3

4.2 Nguyên tắc định giá quyền chọn

mua

4.3 Nguyên tắc định giá quyền chọn

bán

quyền chọn bán

Giúp sinh viên biết cách định giá quyền chọn bằng

mô hình nhị phân

và mô hình Black – Scholes, hiểu được mối quan hệ giữa quyền chọn mua và quyền chọn bán

CHƯƠNG 5: Các mô hình định giá

quyền chọn

5.1 Định giá quyền chọn bằng mô

hình Nhị phân

5.2 Định giá quyền chọn bằng mô

hình Black – Scholes

5.3 Mối quan hệ giữa quyền chọn

mua và quyền chọn bán

5

hiểu được nội dung hợp đồng hoán đổi và thị trường hoán đổi,hoán đổi tiền

tệ, sử dụng hoán đổi như một công

cụ

Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1],[2], chương 5

6.1 Khái quát về thị trường hoán

đổi

6.2 Hoán đổi tiền tệ

6.3 Sử dụng hoán đổi tiền tệ như

một công cụ phòng ngừa rủi ro

6.4 Thực hành giao dịch hoán đổi

tiền tệ

6.5 Hạn chế của giao dịch hoán

đổi tiền tệ

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần

5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Hình thức thi: tự luận

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Hình thức thi: tự luận

6 Tài liệu học tập:

6.1 Tài liệu chính:

[1] Nguyễn Minh Kiều, Quản lý rủi ro tài chính, NXB Hà Nội, 2014

6.2 Tài liệu tham khảo

[2] Nguyễn Minh Kiều, Thị trường ngoại hối và các giải pháp phòng ngừa rủi ro, NXB Thống kê, 2014

Trang 4

[3] Don M Chance&Robert Brooks, Sản phẩm phái sinh và quản trị rủi ro tài chính, NXB Cengage Learning, 2016

7 Thông tin về giảng viên:

- Họ tên Giảng viên: VÕ THỊ THU HỒNG

- Chức vụ : Trưởng Ngành QTKD

- Ngày sinh: 06 – 01 -1955

- Học vị: TIẾN SĨ

- Tel: 0975 516 729

- Email: autumnrore_vo@yahoo.com

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày tháng năm

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

TS VÕ THỊ THU HỒNG

Ngày đăng: 24/08/2024, 09:36

w