HỒ CHÍ MINH KHOA CNHH & TP Ngành đào tạo: Công nghệ Môi trường Trình độ đào tạo: Đại học Chương trình đào tạo: Công nghệ Môi trường Đề cương chi tiết học phần Tên học phần: Quản lý và x
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CNHH & TP
Ngành đào tạo: Công nghệ Môi trường Trình độ đào tạo: Đại học Chương trình đào tạo: Công nghệ Môi trường
Đề cương chi tiết học phần
Tên học phần: Quản lý và xử lý chất thải rắn Mã học phần: SWMT434110
1 Tên Tiếng Anh: Solid Waste Mangement and Treatment
2 Số tín chỉ: 3 tín chỉ
3 Phân bố thời gian: (học kỳ 15 tuần) 3(3:0:6)
4 Các giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính: ThS Nguyễn Thị Minh Nguyệt
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: Nguyễn Thái Anh
5 Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết:
Môn học trước:
6 Mô tả học phần (Course Description)
Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về nguồn phát sinh, thành phần và tính chất chất thải rắn; công tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn hiện nay Các phương pháp xử lý chất thải rắn Tính toán hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn, bãi chôn lấp hợp vệ sinh Một số khái niệm về quản lý chất thải nguy hại
Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu
(Goals)
Mô tả
(Goal description)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
Chuẩn đầu ra CTĐT
G1 Kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực quản lý và xử lý chất thải
rắn: khái niệm, phân loại, nguồn gốc phát sinh, thành phần, tính
chất rác thải và các ảnh hưởng đến môi trường; hệ thống thu gom
và các phương pháp quản lý, xử lý đã và đang áp dụng hiện nay
1.1, 1.2, 1.3
G2 Khả năng nhận diện và phân tích lựa chọn các quy trình quản ly và
xử ly chất thải rắn theo từng loại chất thải và điều kiện môi trường
khác nhau
2.1, 2.2, 2.3, 2.4
G3 Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp, thuyết trình giải quyết một
tình huống về quản lý và xử lý chất thải răn
3.1,3.2, 3.3
G4 Thiết kế hệ thống quản ly, bãi chôn lắp rác, vạch tuyến thu gom
7 Chuẩn đầu ra của học phần
Trang 2Chuẩn đầu ra
HP
Mô tả
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)
Chuẩn đầu
ra CDIO
G1
G1.1 Trình bày được khái niệm chất thải rắn, phân loại chất thải rắn,
nguồn gốc phát sinh, tính chất và các ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường
1.1
G1.2 Liệt kê các phương pháp quản lý và xử lý chất thải rắn đã áp dụng
và đang sử dụng hiện nay
1.2; 1.3
G1.3 Giải thích các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình xử lý chất
thải rắn
1.2
G2
G2.1 Phân tích đặt điểm của hệ thống thu gom và đề xuất cách thức
quản lý phù hợp
2.1.1, 2.1.4, 2.4.1 G2.2 Phân loại và tính toán xác định độ ẩm, thành phần, công thức hóa
học, hệ thống thu gom, vạch tuyến, vận chuyển chất thải rắn, bãi chôn lấp hợp vệ sinh
2.2; 2.3, 2.4.1, 2.4.3
G2.3 Vận dụng kiến thức đã học liên hệ thực tế với điều kiện cụ thể đề
xuất hệ thống quản lý và xử ly cho phù hợp
2.5
G2.4 Phân tích nguyên nhân và nguồn gốc ô nhiễm CTR để áp dụng các
biện pháp quản ly và xử lý phù hợp
2.1.1, 2.1.4, 2.4.1
G3
G3.1 Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết
các vấn đề liên quan đến hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn 3.1, 3.2
G3.2 Tổ chức tập huấn về các chủ đề quản lý và xử lý chất thải rắn tại
nguồn
3.1, 3.2
G4
G4.1 Xác định vị trí quản ly trong một tổ chức; vai trò, trách nhiệm của
nhân viên quản lý;
4.1, 4.2
G4.2 Đề xuất các biện pháp kỹ thuật quản lý và xử lý chất thải rắn tại
nguồn cho các doanh nghiệp
4.3
G4.4 Triển khai giám sát vận hành hệ thống xử lý chất thải rắn 4.5, 4.6
8 Tài liệu học tập
Sách, giáo trình chính:
[1] Nguyễn Văn Phước, Quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB Đại học Bách Khoa TpHCM, 2005
[2] Trần Hiếu Nhuệ, Quản lý chất thải rắn, Tập 1: Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng
-Hà Nội, 2000
[3] George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil, Intergrated Solid Waste
Management, McGraw-Hill Inc, 1993
Trang 3[4] Michael D LaGrega, Phillip L Buckingham, Jeffrey C Evans & The
Environment Resources Management Group, Hazadous Waste Management,
McGraw-Hill Inc, 1994
[5] Standard Handbook of Hazadous Waste Treatment and Disposal, McGraw-Hill Inc
[6] Tchobanoglous, G and F L Burton, Wastewater Engineering: Treatment, Disposal Resue, 3rd ed, McGraw-Hill Inc, 1991
9 Đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Hình
thức
KT
Công cụ KT
Chuẩn đầu ra KT
Tỉ lệ (%) BÀI TẬP
BT#
1
Phân loại, nguồn gốc phát sinh
Xác định thành phần, tính chất, công
thức chất thải rắn
Tuần 3 Bài tập nhỏ
trên lớp
G1.1, G2.2
BT#
2 Tính toán và phân tích hệ thống thu gom Tuần 5 Bài tập nhỏtrên lớp G1.2,G2.1
BT#
3 Tính toán vạch tuyến thu gom và trạmtrung chuyển Tuần 6 Bài tập nhỏtrên lớp G1.2,G2.1
Báo cáo
BT#
4 Tình hình quản lý thu gom, xử lý rác hiện nay tại các thành phố lớn và khu
vực nông thôn
Tuần 8 Bản báo cáo G2.4
G2.3, G3.1, G3.2 G3.3 G4.1 BT#
5
Tình hình quản lý và đề xuất pp thu gom,
xử lý rác hiện nay tại các doanh ngiệp
sản xuất
Tuần 9 Bản báo cáo G2.4
G2.3, G3.1, G3.2 G3.3 G4.1
Bài tập lớn
BT#
G3.1, G3.2 G3.3 BT#
Trang 4G4.3, G4.2 G3.1, G3.2 G3.3
Thi cuối kỳ
- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu
ra quan trọng của môn học
- Thời gian làm bài 60-75 phút
Thi trắc nghiệm
G1, G2, G4.3 G4.4
10 Nội dung chi tiết học phần:
Chuẩn đầu
ra học phần
1
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG (3/0/6)
A/ Các nội dung giảng dạy trên lớp:
1.1 Chất thải rắn và các vấn đề môi trường
1.2 Các thành phần quản lý tổng hợp chất thải rắn
1.3 Hệ thống quản lý CTR tại VN
Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- Thảo luận
G1.1, G1.2
B/ Các nội dung cần học ở nhà
- Tìm hiểu sự khác nhau trong hệ thống quản lý chất thải rắn
trong nước và trên thế giới
- Thu thập tài liệu và tổng hợp chuẩn bị cho buổi học tiếp theo
2-3 Chương 2: NGUỒN GỐC PHÁT SINH, THÀNH PHẦN, TÍNH
CHẤT CHẤT THẢI RẮN (6/0/12)
A/ Các nội dung giảng dạy trên lớp (4):
2.1 Nguồn gốc phát sinh
2.2 Loại chất thải rắn
2.3 Thành phần chất thải và phương pháp phân tích
2.4 Các thành phần chất thải rắn được tái sinh, tái chế
2.5 Tính chất lý học
2.6 Tính chất sinh học
G1.1, G1.2 G2.2 G3.1, G3.2
Trang 52.7 Tính chất hóa học
Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- Thảo luận
- Bài tập
B/ Các nội dung cần học ở nhà
Tìm hiểu hệ quản lý, lưu trữ, phân loại và thu gom chất thải rắn
Giải bài tập được giao
4-5
Chương 3 : HỆ THỐNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN
A/ Các nội dung giảng dạy trên lớp(4):
3.1 Lý thuyết chung về hệ thống thu gom và phân tích hệ thống thu
gom
3.2 Hệ thống thu gom CTR từ nguồn phát sinh có khối lượng nhỏ
3.3 Hệ thống thu gom CTR từ nguồn phát sinh có khối lượng tập trung
3.4 Vạch tuyến thu gom
Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- Thảo luận
- Giải bài tập
G1.1, G1.2
G2.1, G2.2
B/ Các nội dung cần học ở nhà
Làm bài tập được giao
6
Chương 4: TRẠM TRUNG CHUYỂN
A/ Các nội dung giảng dạy trên lớp(10):
4.1 Sự cần thiết của hoạt động trung chuyển
4.2 Các dạng trạm trung chuyển
4.3 Phương tiện và phương pháp vận chuyển
4.4 Những yêu cầu khi thiết kế trạm trung chuyển
4.5 Lựa chọn vị trí của các trạm trung chuyển
4.6 Hiện trạng hệ thống thu gom trung chuyển và vận chuyển CTRSH
ở TpHCM
Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- Thảo luận nhóm
- Giải bài tập
G3.1, G3.2 G3.3 G4.3, G4.2
B/ Các nội dung cần học ở nhà
Trang 6- Giải bài tập được giao
- Tìm hiểu về các phương pháp sử dụng xử lý chất thải rắn ở Việt
Nam và trên thế giới
7-9
Chương 5: KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN (9/0/18)
A/ Các nội dung giảng dạy trên lớp(4):
5.1 Mục đích của quá trình xử lý
5.2 Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý
5.3 Phương pháp cơ học
5.4 Phương pháp hóa học
5.5 Phương pháp sinh học
Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- thảo luận nhóm
G1.2, G2.4
G2.3, G3.1, G3.2 G3.3
G4.1
B/ Các nội dung cần học ở nhà (8)
- Làm bài tập được giao
- Tìm các phương pháp xử lý hiện nay đặt trưng cho từng ngành
công nghệp đang áp dụng.
- Tìm hiểu về bãi chôn lấp rác
10-12
Chương 6 : BÃI CHÔN LẤP RÁC (9/0/18)
A/ Các nội dung giảng dạy trên lớp (4):
6.1 Giới thiệu chung về phương pháp chôn chất thải rắn
6.2 Quy trình chôn lấp
6.3 Các phản ứng xảy ra trong bãi chôn lấp
6.4 Phân loại BCL và các phương pháp chôn lấp
6.5 Kiểm soát nước rò rỉ
6.6 Kiểm soát khí
6.7 Giám sát chất lượng môi trường
6.8 Thiết kế sơ bộ bãi chôn lấp
6.9 Đóng cửa bãi chôn lấp
Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
G1.3 G3.1, G3.2
G3.3, G4.2, G4.3, G4.4
Trang 7- thảo luận nhóm
- Giải bài tập
B/Các nội dung cần học ở nhà
- Làm bài tập được giao
- Tìm hiểu về chất thải nguy hại và CT Y tế ở Việt Nam và các nước.
13-15
Chương 7: CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ CHẤT THẢI Y TẾ (9/0/18)
A/ Các nội dung giảng dạy trên lớp:
7.1.Định nghĩa chất thải nguy hại
7.2 Nguồn gốc, phân loại chất thải nguy hại
7.3 Thu gom, đóng gói và dán nhãn chất thải nguy hại
7.4 Lưu trữ chất thải nguy hại
7.5 Vận chuyển chất thái nguy hại
7.6.Hệ thống quản lý chất thải nguy hại
7.7 Phương pháp xử lý chất thải nguy hại
7.8 Phân loại chất thải y tế
7.9 Thu gom, lưu trữ và vận chuyển chất thải y tế
7.10 Phương pháp xử lý
Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- thảo luận nhóm
G1.1, G1.2
G2.1, G2.2
G3.1
B/ Các nội dung cần học ở nhà
Tìm hiểu về quá trình thu gom, lưu trữ, xử lý chất thải nguy hại cho
một số ngành công nghiệp đặt trưng tại Việt Nam
11 Đạo đức khoa học:
- Sinh viên học tập nghiêm túc và làm những bài tập được giao
- Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ thì bị cấm
- Sinh viên thi hộ thì cả hai người – thi hộ và nhờ thi hộ sẽ bị đình chỉ học tập hoặc bị đuổi học
12 Ngày phê duyệt lần đầu:
13 Cấp phê duyệt:
Trang 8ThS Nguyễn Thị Minh Nguyệt
14. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lần 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm <người cập nhật ký
và ghi rõ họ tên)
Tổ trưởng Bộ môn: