Chuẩn đầu ra của học phần - Kiến thức: + Có những hiểu biết toàn diện về thương nhân và hành vi thương mại.+ Có những hiểu biết toàn diện về các hoạt động thương mại chủ yếu do thương
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
VIỆN QUẢN LÝ - KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ
- Mã học phần: 0101122483
- Số tín chỉ: 2
- Học phần tiên quyết/học trước: Pháp luật đại cương, Pháp luật doanh nghiệp
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): không
2 Chuẩn đầu ra của học phần
- Kiến thức:
+ Có những hiểu biết toàn diện về thương nhân và hành vi thương mại
+ Có những hiểu biết toàn diện về các hoạt động thương mại chủ yếu do thương nhân tiến hành;
+ Nắm được các đặc trưng pháp lí của các hoạt động mua bán hàng hoá, cung ứng dịch
vụ thương mại, trung gian thương mại, xúc tiến thương mại, đấu thầu, đấu giá, dịch vụ logistics và một số hoạt động thương mại khác;
+ Nắm được quy định về quyền và nghĩa cơ bản của thương nhân khi tiến hành các hoạt động thương mại nói trên;
+ Nắm được quy định cơ bản về hình thức và nguyên tắc áp dụng chế tài trong thương mại;
+ Có những hiểu biết căn bản về tranh chấp thương mại và các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại trong nền kinh tế thị trường;
+ Nắm được bản chất của trọng tài thương mại, các hình thức trọng tài và nguyên tắc cơ bản của tố tụng trọng tài cũng như ưu điểm và hạn chế của thủ tục tố tụng này;
+ Hiểu biết về vai trò hỗ trợ của cơ quan tư pháp đối với hoạt động trọng tài;
+ Trình bày được trình tự, thủ tục giải quyết một vụ tranh chấp thương mại theo thủ tục trọng tài
- Kỹ năng:
+ Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề của luật thương mại
+ Thành thạo một số kĩ năng tìm, tra cứu và sử dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễn kinh doanh;
+ Vận dụng kiến thức về hoạt động thương mại của thương nhân và chế tài thương mại
để tư vấn đàm phán, soạn thảo hợp đồng trong thương mại;
+ Vận dụng kiến thức về hoạt động thương mại của thương nhân và chế tài thương mại
để tư vấn giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại;
Trang 2+ Vận dụng kiến thức về thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại để tham gia trực tiếp vào việc giải quyết tranh chấp thương mại;
+ Có kĩ năng bình luận, đánh giá các quy định của pháp luật thực định nhằm hoàn thiện
và nâng cao hiệu quả áp dụng
- Thái độ:
+ Hình thành nhận thức và thái độ đúng đắn về quyền tự do hợp đồng, quyền tự do hoạt động thương mại của tổ chức, cá nhân;
+ Hình thành thái độ khách quan đối với những phương thức giải quyết tranh chấp thương mại khác nhau, đặc biệt là các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại ngoài toà án
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Luật thương mại là môn học chuyên ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản về thương nhân và hành vi thương mại Những kiến thức cơ bản về hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đại diện cho thương nhân và môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa
và đại lý thương mại, khuyến mại và quảng cáo thương mại, dịch vụ logistics và các chế tài thương mại
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể
của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyết
Bài tập, thảo luận
Chương 1: Khái quát về
thương nhân và hoạt động
thương mại ở việt nam
3
pháp lí của thương nhân;
phân biệt thương nhân với doanh nghiệp và chủ thể kinh doanh khác
- Phân biệt được 3 loại thương nhân
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Đặc điểm của thương
nhân
1.1.3 Phân loại thương
nhân
1.1.4 Quyền tự do kinh
doanh của thương nhân
1.2 Hoạt động thương mại - Nêu được khái niệm
hoạt động thương mại và đặc điểm của hành vi thương mại
- Phân biệt được 2 khái niệm: Kinh doanh,
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
Trang 3- Nhận diện hoạt động thương mại và xác định được luật áp dụng
1.2.1 Khái niệm hoạt động
thương mại
1.2.2 Đặc điểm hoạt động
thương mại
1.2.3 Các lĩnh vực hoạt
động thương mại
Chương 2: Pháp luật về
mua bán hàng hóa 5
2.1 Khái quát về mua bán
hàng hoá -Phân biệt được mua bánhàng hoá với hàng đổi
hàng, tặng cho hàng hoá, cho thuê hàng hoá;
- Phân biệt được mua bán hàng hoá với thương mại hàng hoá
- Phân tích được điều kiện
áp dụng các nguồn luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
2.1.1 Khái niệm mua bán
hàng hoá
2.1.2 Nguồn luật điều
chỉnh các quan hệ mua bán
hàng hoá
2.2 Hợp đồng mua bán
hàng hoá trong thương mại
- Phân tích được 4 đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá
- Phân tích được nội
dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hoá
- Phân tích được vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá như: Đề nghị giao kết hợp đồng;
chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng và thời điểm giao kết, hiệu lực của hợp đồng
- Phân tích được các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hoá
- Phân tích được cụ thể các nghĩa vụ của bên bán
và bên mua
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
2.2.1 Khái niệm và đặc
Trang 4điểm của hợp đồng mua
bán hàng hoá
2.2.2 Nội dung của hợp
đồng mua bán hàng hoá
2.2.3 Giao kết hợp đồng
mua bán hàng hoá
2.2.4 Điều kiện có hiệu lực
của hợp đồng mua bán
hàng hoá
2.2.5 Thực hiện hợp đồng
mua bán hàng hoá
2.2.6 Trách nhiệm do vi
phạm hợp đồng mua bán
hàng hoá
Chương 3: Những vấn đề
chung về cung ứng dịch
vụ thương mại
4
3.1 Khái niệm, đặc điểm
của dịch vụ
-Nêu được khái niệm, đặc điểm của dịch vụ
- Phân biệt được dịch vụ
và hàng hoá
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2] 3.2 Khái niệm, đặc điểm
của cung ứng dịch vụ
thương mại
- Phân tích được khái
niệm, đặc điểm của cung ứng dịch vụ thương mại
- Phân biệt được cung ứng dịch vụ với mua bán hàng hoá thông thường
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
3 3 Các dịch vụ thương
mại theo Luật thương mại
năm 2005
Kể tên được những dịch
vụ thương mại cụ thể được điều chỉnh bởi Luật thương mại năm 2005
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2] 3.4 Quyền và nghĩa vụ của
các bên trong hợp đồng
cung ứng dịch vụ thương
mại
- Nêu được quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng và bên sử dụng dịch
vụ trong hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại
- Phân tích được quyền
và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cung ứng dịch vụ
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
3.4.1 Quyền và nghĩa vụ
của bên cung ứng dịch vụ
thương mại
3.4.2 Quyền và nghĩa vụ
của bên sử dụng dịch vụ
thương mại
Chương 4: Pháp luật về
4
Trang 5và môi giới thương mại
4.1 Đại diện cho thương
nhân
-Phân tích được đặc điểm của hoạt động đại diện cho thương nhân
- So sánh được đại diện cho thương nhân với đại diện theo uỷ quyền theo quy định của Bộ luật dân
sự năm 2005
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
4.1.1 Khái niệm, đặc điểm
4.1.2 Quyền và nghĩa vụ
của các bên trong quan hệ
đại diện cho thương nhân
4.1.3 Chấm dứt hợp đồng
đại diện cho thương nhân
4.2 Môi giới thương mại -Phân tích được đặc điểm
của hoạt động môi giới thương mại
-So sánh được đại diện cho thương nhân và môi giới thương mại
- Vận dụng được các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống pháp
lí cụ thể liên quan đến quyền và nghĩa vụ của bên đại diện, bên giao đại diện đối với nhau và đối với bên thứ ba; quyền và nghĩa vụ của bên môi giới
và bên được môi giới với nhau
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
4.2.1 Khái niệm, đặc điểm
4.2.2 Quyền và nghĩa vụ của
các bên trong quan hệ môi
giới thương mại
Chương 5: Pháp luật về
ủy thác mua bán hàng
hóa và đại lý thương mại
4
5.1 Uỷ thác mua bán hàng
hoá
-Phân tích được đặc điểm của hoạt động uỷ thác mua bán hàng hoá
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2] 5.1.1 Khái niệm, đặc điểm
5.1.2 Quyền và nghĩa vụ
của các bên trong quan hệ
Trang 6uỷ thác mua bán hàng hoá
5.2 Đại lí thương mại -Phân tích được đặc điểm
của hoạt động đại lí thương mại
-So sánh được đại lí thương mại với đại diện cho thương nhân và uỷ thác mua bán hàng hoá
- Vận dụng được các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống pháp
lí cụ thể liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ uỷ thác mua bán hàng hoá và đại lí thương mại
-Phân tích được đặc điểm của 4 hình thức đại lí
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
5.2.1 Khái niệm, đặc điểm
5.2.2 Các hình thức đại lí
5.2.3 Quyền và nghĩa vụ
của các bên trong quan hệ
đại lí
5.2.4 Chấm dứt hợp đồng
đại lí
Chương 6: Pháp luật về
khuyến mại và quảng cáo
thương mại
4
khuyến mại
- Trình bày được 8 hình thức khuyến mại
- Phân biệt được một số hình thức khuyến mại gần giống nhau
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
6.1.1 Khái niệm, đặc điểm
6.1.2 Các hình thức
khuyến mại và hạn mức
khuyến mại
6.1.3 Thủ tục thực hiện
khuyến mại
6.1.4 Các hoạt động
khuyến mại bị cấm thực
hiện
6.2.Quảng cáo thương mại -Nêu được đặc điểm của -Nghiên cứu
Trang 7quảng cáo thương mại.
- Phân biệt được khuyến mại và quảng cáo thương mại; phân biệt được khuyến mại, quảng cáo với các hình thức xúc tiến thương mại khác
-Phân tích được mối liên
hệ giữa quảng cáo thương mại với các hình thức thông tin khác
trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
6.2.1 Khái niệm, đặc điểm
6.2.2 Nội dung và phương
tiện quảng cáo thương mại
6.2.3 Các chủ thể tham gia
vào quá trình quảng cáo
6.2.4 Thủ tục thực hiện
quảng cáo thương mại
6.2.5 Các hoạt động quảng
cáo thương mại bị cấm thực
hiện
Chương 7: Pháp luật về
dịch vụ logistic 3
7.1 Khái niệm và đặc điểm
của dịch vụ logistics
-Nhận diện được 6 dịch
vụ cụ thể thuộc phạm vi của dịch vụ logistics
-Phân tích được khái niệm
và đặc điểm của dịch vụ logistics
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
7.2 Chuỗi dịch vụ logistics -Hiểu được chuỗi dịch vụ
logistics
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2] 7.3 Hợp đồng dịch vụ
logistics
-Phân tích được khái niệm
và nội dung của hợp đồng dịch vụ logistics
-Vận dụng được lí thuyết
đã học để xác định vai trò, chức năng cụ thể của người kinh doanh dịch vụ logistics
7.4 Điều kiện để kinh
doanh dịch vụ logistics và
giới hạn trách nhiệm đối
với thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics
Chương 8: Chế tài thương
Trang 8mại 3
8.1 Khái niệm chế tài
thương mại
8.2 Căn cứ áp dụng chế tài
thương mại
8.3 Các hình thức chế tài
thương mại
8.4 Miễn trách nhiệm
-Phân tích được đặc điểm của chế tài thương mại
- Phân tích được nội dung
quy định về căn cứ áp dụng chế tài thương mại
- Phân tích được căn cứ áp
dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng
- Phân tích được căn cứ áp dụng chế tài phạt vi phạm
- Phân tích được căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại
- Phân tích được căn cứ áp dụng các chế tài tạm ngừng, đình chỉ và huỷ bỏ hợp đồng
- Phân tích được nội dung
và ý nghĩa của các trường hợp miễn áp dụng chế tài thương mại
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]; +Tài liệu [2]
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận, thời gian: 60 phút 5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận, thời gian: 60 phút
6 Tài liệu học tập:
6.1 Tài liệu bắt buộc:
[1] Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình luật thương mại (tập 1 và tập
2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
[2] Luật thương mại 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành
6.2 Tài liệu tham khảo
[3] Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Pháp luật về thương mại hàng hóa và dịch vụ, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
6.3 Các website
[4] Cổng thông tin Chính phủ nước CHXHCNVN (để tìm các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến bài học): vanban.chinhphu.vn
[5] Website của Bộ Kế hoạch và Đầu tư: mpi.gov.vn
7 Thông tin về giảng viên
Trang 9Học vị Thạc sĩ luật
Hướng nghiên cứu chính Luật Kinh tế
Địa chỉ liên hệ Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày…tháng 12 năm 2018
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)
ThS Nguyễn Thị Diễm Hường